Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật.
Hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng.
28 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP QTKD 4WELCOME TO GROUP 2MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINBy: Nguyễn.T.Hằng28/09/2018CHƯƠNG 3:PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPhép biện chứng và phép biện chứng duy vật.Hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật.Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.Lý luận nhận thức duy vật biện chứng.CÁCQUY LUẬT CƠ BẢNQL lượng-chấtQL mâu thuẫnQL phủ định của phủ định3.4.CÁC QUY LUẬT CƠ BẢNCỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTKHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬTPhân loạiLĩnh vực tác độngPhạm vi tác độngKhái niệmMLH bản chất, tất nhiên, phổ biến, lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong sự vật hay giữa các sự vật, hiện tượng.Xã hộiTự nhiênTư duyPhổ biếnChungRiêngVD:-QL Vạn vật hấp dẫn-QL bảo toàn khối lượng-QL bảo toàn năng lượngQUYCác khái niệmLUẬTQuan hệ biện chứng giữa chất và lượngCHẤTCác hình thức bước nhảyLƯỢNGÝ nghĩa phương pháp luậnLà cái vốn có của sự vật, có tính khách quan.Là 1 phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sv về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển như thuộc tính của sv.Là 1 phạm trù triết hoc chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sv là nó( không phải là cái khác)=> Vai trò: Vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật TG.CÁC KHÁI NIỆMChất và lượngLượngChất VD của CHẤT:Chất của một người cụ thể chỉ được bộc lộ thông qua mối quan hệ với người khác .Ví dụ: Anh A sống tốt vì anh A giúp đỡ mọi người . Chất của sự vật bộc lộ thông qua những thuộc tính của nó Ví dụ: ngoài những thuộc tính giống loài vật con người có thuộc tính khác với loài vật là: Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động . Chất của sự vật không chỉ quy định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn tạo bởi phương thức liên kết . Ví dụ: cũng là các phân tử các bon nhưng phương thức liên kết của than trì khác với phương thức liên kết của kim cương => KL: Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ,Không tách rời nhau. VD của LƯỢNG:Có thể xác định lượng bằng những đơn vị đo lường cụ thể, chính xác như: chiều dài, khối lượngNhững tính quy định về lượng chỉ biểu thị dưới dạng cụ thể, khái quát như: trình độ, sự giác ngộ cách mạng của 1 người; trình độ phát triển của 1 xã hội; tình cảm của con ngườiVD các câu Ca Dao- Tục Ngữ Việt Nam :1.Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 2.Góp gió thành bãogóp cây thành rừng 3.Chín quá hóa nẫu 4.Có chí thì nên 5.Có công mài sắt có ngày nên kim 6.Nước chảy đá mònMỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LƯỢNG-CHẤTThống nhấtBiến đổi dần dần tới 1 mức độ nhất định=> Thay dổi về chấtChất mới ra đời=> lượng mới phát triểnTính phổ biến của quy luật:Diễn ra trên tất cả các lĩnh vựcSỰ THỐNG NHẤTLƯỢNGCHẤTTHỐNG NHẤTnhư thế nào?Chất và Lượng là 2 mặt cấu thành của 1 sự vật, hiện tượng.Chất không tách rời Lượng và ngược lại.Lượng và Chất tồn tại, tác động qua lại với nhau.Theo Ph.Ăngghen: “Mọi chất lượng đều có vô vàn những mức độ khác nhau về số lượng, thí dụ những màu sắc, độ cứng và độ mềm, độ bền và mặc dù các mức độ ấy khác nhau về chất nhưng chúng đều có thể đo được và nhận thức được”VD: Trong bậc học của Việt Nam,học sinh từ lớp 1 đến 12 vẫn là học sinh =>Mối liên hệ chặt chẽ giữa chất và lượngLƯỢNGLƯỢNG PHÁ VỠ CHẤT CŨMÂU THUẪN GIẢI QUYẾTCHẤT MỚI LƯỢNG MỚILƯỢNG MỚI BIẾN ĐỔI PHÁ VỠ CHẤT KÌM HÃMBIẾN ĐỔIQuá trình liên tục diễn ra => phương thức phổ biếnBất kì sự vật nào cũng là thể thống nhất của 2 mặt : lượng và chất. Chúng gắn bó hữu cơ , quy định lẫn nhau.Trong đó: lượng thường xuyên biến đổi, chất tương đối ổn định.Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định sự vật chuyển hóa, chất mới ra đời thay thế chất cũSự chuyển hoá có thể diễn ra sau một quá trình tích luỹ những thay đổi về lượng trong một khoảng giới hạn nhất định, mới dẫn tới sự thay đổi về chất . Độ là một phạm trù triết học, để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật . Phạm trù Độ cũng nói lên sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật.VD1 : Trạng thái ("chất") của nước tương ứng với nhiệt độ to C ("lượng") của nó. Trong khoảng OoC => khoảng từ OoC đến 100oC là đo tồn tại của nước ở trạng thái lỏng. (Lưu ý : phạm trù độ trong triết học khác với khái niệm độ trong đời sống hằng ngày). Tại điểm giới hạn (trong VD trên là OoC và 100oC).VD2: Học sinh => sinh viên Cần: tri thức + đạo đức=> Lượng biến đổi chất biến đổi phải có điều kiện.Độ tiếp tục biến đổi tới một giới hạn nhất định để làm thay đổi về chất, sự thay đổi tại điểm tới hạn gọi là Điểm nút - Điểm nút là một phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó, sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi về chất của sự vật . Vật mới ra đời => chất mới quy định 1 lượng mới tương ứng về : quy mô, tốc độ, trình độ=> thiết lập sự thống nhất giữa chất và lượng ở trình độ mới.Chất mới ra đời thì lượng mới phát triển như thế nào?VD: Nước ở trạng thái lỏng với V= 1 lít =1dm3 còn tt khí thì V lớn hơn => vận tốc phân tử lớn hơn Sự vật phát triển thông qua những độ khác nhau, do đó tạo thành một đường nút của những quan hệ về độ trong quá trình phát triển. Tại điểm nút, sự thay đổi vế chất của sự vật được gọi là bước nhảy . Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật. Sự chuyển hoá được thực hiện là do sự thay đổi về lượng trước đó của sự vật gây ra Là bước nhảy làm thay đổi về chất toàn bộ sự vậtBước nhảy toàn bộLà bước nhảy làm thay đổi về chất từng bộ phận của sự vậtBước nhảy cục bộCÁC HÌNH THỨC BƯỚC NHẢYBước nhảy khác nhau về tốc độ,nhịp điệu gồm :+ Bước nhảy đột biến là bước nhảy thay đổi về chất sự vật trong thời gian ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu sự vật VD: lượng uranium 235 đuợc tăng đến giới hạn nhất định sẽ tạo ra vụ nổ nguyên tử + Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ từng bước = cách tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi . VD: Từ chất của 1 sinh viên sang chất của 1 cử nhân phải có quá trình tích lũy kiến thức lâu dài suốt 4 năm . VD1 : Vụ nổ nguyên tử ,1 biến cố cách mạng , bước nhảy dần dần là bước nhảy làm thay đổi về chất sự vật trong thời gian dài.VD2 : Sự tiến hóa về loài , 1 cuộc cách mạng xã hội, bước nhảy dần dần là bước nhảy làm thay đổi về chất sự vật trong thời gian dài.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNCoi trọng cả Chất và LượngTích lũy Lượng => thay đổi ChấtPhát huy tác động chất mới => thay đổi LượngKhắc phục tư tưởng NÔN NÓNG TẢ KHUYNH và BẢO THỦ HỮU KHUYNHVận dụng linh hoạt hình thức của bước nhảyCÂU HỎI CỦNG CỐ :1.Nhận xét nào ĐÚNG về vai trò của QL Lượng-Chất?A.Vạch ra cách thức vận động của sự vật thế giớiB. Vạch ra cách thức phát triển của sự vật thế giớiC. Vạch ra cách thức vận động,phát triển của sự vật thế giới2.Có bao nhiêu mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và chất?A.2 B.3 C.43.Dựa vào quy mô của các bước nhảy,có mấy hình thức bước nhảy ?A.1 B.2 C.3 THỰC HIỆN : NHÓM 2- QTKD 4 - K131.Chuẩn bị powpoint và thuyết trình - Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Hằng 2.Nội dung :Nguyễn Thị BíchPhạm Thị Kim ChiĐỗ Thị CúcNguyễn Thị Anh ĐàoHoàng Thị HảiĐỗ Thu HằngLê Thị HằngNguyễn Thị HằngNguyễn Thị Thúy Hiền Phạm Thúy HiềnPhạm Thị Như HoaNguyễn Thị Hòa