1
Một số vấn đề chung
2
Nhiệm vụ của TLHQL
3
Vai trò của TLHQL
4
Các phương pháp nghiên cứu TLHQL
Con người luôn là đối tượng trung tâm của QL
Năm 1911, F. Taylor đưa ra Những Nguyên lý QLKH, mở ra kỉ nguyên vàng trong QL
H. Fayol, người đầu tiên phân biệt HĐQL thành các chức năng cơ bản:
34 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những vấn đề chung của tâm lý học quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những vấn đề chung của tâm lý học quản lýPGS.TS. Ngô Minh TuấnNội dungTài liệu tham khảoTâm lý học Quản lý, Lê Thị Hoa (Chủ biên), Nxb ĐHQG, TP HCM 2012Tâm lý học Quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb CTQG, H.2002Tâm lý học Lãnh đạo, Quản lý, Nxb LLCT, H. 2004Tâm lý học Quản lý, Vũ Dũng, Nxb ĐHSP, H.2006i. một số vấn đề chungMột số vấn đề chung1. Vấn đề con người trong QLXHCon người luôn là đối tượng trung tâm của QLNăm 1911, F. Taylor đưa ra Những Nguyên lý QLKH, mở ra kỉ nguyên vàng trong QLH. Fayol, người đầu tiên phân biệt HĐQL thành các chức năng cơ bản:1. Vấn đề con người trong QLXHNăm 1924, E. Mayo đề ra thuyết “Các quan hệ người”TLHQL ra đời với tư cách là một chuyên ngành của TLH vào những năm 20 của Thế kỉ XXQuá trình xây dựng CNXH ở nước Nga Xô Viết, TLHQL cùng với các KHXH&NV được quan tâm, phát triển mạnh mẽỞ nước ta, TLHQL được đưa vào giảng dạy từ những năm 1980 tại trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc2. Khái niệm lãnh đạo, quản lýLà sự tác động có M của người (tập thể) LĐQL với con người và tập thể nhằm làm cho hệ thống LĐQL hoạt động bình thường, có hiệu lực giải quyết các nhiệm vụ đề raSự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lýKhái niệm lãnh đạoLà đề ra chủ trương, đường lối, đồng thời động viên, tổ chức thực hiệnLà sự ảnh hưởng của người lãnh đạo đến những người dưới quyềnBản chất: là ảnh hưởng và tác động có mục đích để đạt được những mục tiêu chung và mong muốn của những người dưới quyềnCác cấp độ của sự lãnh đạoLĐ ép buộc: Người thừa hành không thực hiện tốt nhiệm vụ sẽ bị nhắc nhở, đe dọa, trừng phạt; người hoàn thành tốt sẽ được ban thưởng (giảm tính tích cực)LĐ dựa trên sự phân công: Phân công công việc rõ ràng cho các thành viên (không tác động tiêu cực nhưng cũng không thúc đẩy mạnh HĐ)LĐ dựa trên sự hướng dẫn, giải thích: Phụ thuộc vào sự kính trọng của các cấp đối với LĐ, tạo sự trung thành, gắn bó, tích cựcLĐ dựa vào sự gây thiện cảm và điều chỉnh quan điểm: Làm cấp dưới tự suy nghĩ và nhận thấy những điều cần phải tuân theo (tự nguyện)Khái niệm quản lýLà lập kế hoạch và xác định các biện pháp thực hiện (Đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra)Được tiến hành trong một nhóm người, tập thể (chỉ cần thiết và tồn tại với một nhóm người)Gồm công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những người khác thực hiện công việcCó 2 bộ phận cấu thành: Chủ thể QL và Khách thể QLNói đến QL chủ yếu là nói đến QL con người (Nắm giữ và điều khiển)Nhiệm vụ của người quản lý(Theo P.F. Drucker)Xác định mục tiêu, quyết định những việc cần làm, truyền đạt đến các thành viênTiến hành công tác tổ chứcKhích lệ nhân viên, liên kết công việc, liên kết mọi ngườiPhân tích kết quả theo mục tiêu đặt raLàm cho các thành viên đều trưởng thànhPhân loại người quản lý Theo cấp quản lýNgười QL cấp thấp: Chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả HĐ do những thành viên mà người đó phụ trách thực hiệnNgười QL cấp trung: Tiếp thu những chủ trương, chiến lược, chính sách có tầm rộng lớn và toàn diện từ người QL cấp cao chuyển thành mục tiêu, kế hoạch chuyên biệt hơn, riêng lẻ hơn, cụ thể hơn cho người quản lý cấp thấp thực hiệnNgười QL cấp cao: Chịu trách nhiệm định hướng, chỉ đạo, vận hành toàn diện cả một tổ chức Phân loại người quản lý Theo phạm vi quản lýNgười QL chức năng: Chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi, đôn đốc HĐ của những người dưới quyền theo một chuyên môn, một phạm vi hẹpNgười QL tổng hợp: Chịu trách nhiệm về toàn bộ tổ chức hay nhiều bộ phận quan trọng của tổ chứcNgười QL dự án: Chịu trách nhiệm điều phối những nỗ lực khi lôi cuốn các cá nhân khác nhau trong một tổ chức cùng thực hiện một dự án đặc biệt nào đó Quan hệ giữa lãnh đạo và quản lýLĐ và QL có mối quan hệ khăng khítỞ tầng QL vĩ mô, trung mô QL trong phạm vi tương đối lớn và lớn (tỉnh, bộ, ngành, quốc gia) có thể coi là LĐ. QL cấp cơ sở (vi mô) không phải là LĐLĐ có thể gọi là một loại QL có tính chiến lược. LĐ là QL “chỉ đường”, “dẫn đường”Phạm vi nghiên cứu của chúng ta LĐ và QL được sử dụng đồng thờiKhái niệm tổ chứcLà nhóm xã hội có cấu trúc nhất định, hoạt động với cùng mục đích chung nào đóTiêu chí phân biệt tổ chức: - Mục đích của tổ chức - Quy mô của tổ chức - Cơ cấu của tổ chức - Những điều kiện tồn tại, phát triển của tổ chứcVấn đề cơ bản để phát triển tổ chức:- Làm rõ sứ mệnh đặc thù của tổ chức trong XH- Tạo sức hấp dẫn cho công việc- Đánh giá ảnh hưởng và trách nhiệm của tổ chức với XHCấu trúc tâm lý của hoạt động quản lýMẶT KĨ THUẬT CỦA HĐPhía chủ thểHoạt độngHành độngThao tácPhía khách thểĐộng cơMục đíchĐK, PTMẶT TÂM LÝ CỦA HĐSẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG3. đối tượng của TLHQLNghiên cứu các vấn đề có tính quy luật tâm lý của hoạt động QLHoạt động của người LĐ, QL thực hiện các chức năng cơ bản của QLĐặc điểm tâm lý của người LĐ, bị LĐ và các tổ chức xã hộiCác quan hệ giữa người LĐ và bị LĐ Biểu đồ hàm số quan tâm“TÔI”“ANH”QUAN TÂM“CHÚNG TA”1231: Sự minh bạch/ chính trực2: Sự có đi có lại hài hòa3: Sự tự do chuyển đổi để cùng thắngCÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG LĐQLCác hiện tượng TL trong quá trình ra quyết định LĐQL (Ra QĐ, truyền đạt QĐ, tổ chức thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung)Các hiện tượng TL trong quá trình LĐQL cấp dưới (nhu cầu, động cơ, động viên, cổ vũ) Các hiện tượng TL trong LĐQL các tập thể (Truyền thống, dư luận, tâm trạng, uy tín).Các hiện tượng TL thuộc nhân cách người LĐQL(Phong cách, uy tín, nghệ thuật LĐ)Một số phương pháp lđql chủ yếuPP tổ chức hành chínhPP kinh tếPP giáo dục, động viênPP nêu gươngiI. Nhiệm vụ của tlhqlCÁC NHIỆM VỤ CỦA TLHQLNghiên cứu những vấn đề TL của hoạt động LĐQL vì mục đích đảm bảo cho sự vận hành tối ưu của bộ máy LĐQLNghiên cứu những vấn đề về TL trong LĐQL cấp dướiNghiên cứu những vấn đề TL với chủ thể LĐQLNghiên cứu những vấn đề TL trong quan hệ giữa chủ thể - khách thể vì mục đích tăng cường hiệu quả của hoạt động LĐQLiIi. Vai trò của tlhqlVAI TRÒ CỦA TLHQL1Là CSKH giúp người LĐQL nắm chắc và thực hành có hiệu quả hoạt động LĐQL trong các điều kiện khác nhau2Là cơ sở định hướng giúp người LĐQL tự giáo dục, rèn luyện về mọi mặt3Giúp người LĐQL biết cách điều khiển, tìm hiểu, đánh giá cấp dưới, hình thành phong cách LĐ phù hợpiv. Các phương pháp nghiên cứu của tlhqliv. Các phương pháp nghiên cứu của tlhqlQuan sátTọa đàm, phỏng vấnĐiều traThực nghiệmTrắc nghiệm (Test)Chuyên giaNghiên cứu sản phẩm hoạt độngKhái quát các tài liệu độc lậpTiểu sử những người LĐQLQuan sátQuá trình thu thập các dữ liệu thông qua các biểu hiện bên ngoài của đối tượng nhằm rút ra những đặc điểm TL bên trong khi không có điều kiện tri giác trực tiếpĐược sử dụng khi : - Cần có KLKQ về TL đối tượng - Quan sát chấp hành mệnh lệnh - Quan sát hiệu quả của phong cách LĐQLĐiều traPhỏng vấn viết được thực hiện cùng lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵnSử dụng khi : - Cần thăm dò ý kiến về thực hiện nhiệm vụ - Thăm dò đánh giá tình hình mọi mặt - Tham khảo ý kiến cấp dướiTrắc nghiệm (test)Sử dụng một hệ thống bài tập để đo mức độ phát triển của phẩm chất TLCó một số trắc nghiệm thường được sử dụng như : - Trắc nghiệm trí tuệ - Trắc nghiệm kiểu nhân cách - Trắc nghiệm giao tiếp - Trắc nghiệm lo âu và tinh thần trách nhiệmKết luậnQuản lý là một loại hoạt động rất phức tạp, đòi hỏi người LĐQL phải có kiến thức của TLHQLCần nghiên cứu và nắm chắc các kiến thức TLHQL để góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động LĐQL