Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ

5.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích Hoạt động tiêu thụ Là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhằm thu hồi vốn và thực hiện quá trình tái sản xuất Thực hiện mục đích kinh doanh- thu lợi nhuận Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tiêu thụ: Nắm bắt tình hình tiêu thụ Xác định các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụ Có biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ. Nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ: Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng kỳ hạn Đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng Đánh giá kỳ hạn tiêu thụ Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

pptx57 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5:Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ1Nội dung chính5.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa5.2.Phân tích tình hình lợi nhuận5.3.Phân tích điểm ngừng sản xuất và điểm hòa vốn25.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa5.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích5.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng5.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng5.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu5.1.5. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ5.1.6. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ35.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tíchHoạt động tiêu thụLà khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.Nhằm thu hồi vốn và thực hiện quá trình tái sản xuấtThực hiện mục đích kinh doanh- thu lợi nhuậnÝ nghĩa của việc phân tích hoạt động tiêu thụ:Nắm bắt tình hình tiêu thụXác định các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụCó biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ.Nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ:Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng kỳ hạnĐánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàngĐánh giá kỳ hạn tiêu thụPhân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ45.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng Chỉ tiêu phân tích- Thước đo hiện vật:- Thước đo giá trị:Trong đó:H : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng.Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch.Qt1i : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế.Pki : Giá bán kế hoạch đơn vị sản phẩm hàng hóa i.K, H>=100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. K, H Ý nghĩaThông qua công suất hòa vốn người quản lý có thể đánh giá doanh nghiệp có đạt được điểm hòa vốn trong kỳ:Nếu công suất hòa vốn càng nhỏ hơn 1 khả năng đem lại lợi nhuận càng caoCông suất hòa vốn lớn hơn 1 thể hiện doanh nghiệp không đạt điểm hòa vốn trong kỳ kinh dianh sẽ bị lỗ.- Khi công suất hòa vốn càng gần đến 1 thì sự an toàn trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ không cao vì khả năng kinh doanh có lãi chỉ giới hạn trong chênh lệch giữa sản lượng hòa vốn và sản lượng công suất215.2.2. Phân tích điểm hòa vốnDoanh thu an toànLà phần doanh thu vượt qua điểm hòa vốn, phần doanh thu đó bắt đầu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp và đặc biệt, khi ấy doanh thu chỉ còn trang trải cho chi phí khả biến. Hoạt động trong doanh thu an toàn, khi số lượng hàng hóa tiêu thụ sút giảm nhưng chưa bé hơn sản lượng hòa vốn thì doanh nghiệp vẫn chưa bị lỗ. Nếu doanh thu an toàn lớn thì doanh nghiệp có thể chấp nhận số lượng hàng tiêu thụ giảm mà không bị lỗDoanh thu an toàn càng lớn, điểm hòa vốn càng gần vì thế rủi ro sẽ giảm đi, mức an toàn cao hơnDoanh thu an toàn 225.2.2. Phân tích điểm hòa vốn23Ví dụ: Công ty xuân mai có doanh thu hòa vốn là $200.000 (400 sản phẩm). Và doanh thu thực tế là $250.000 (500 sản phẩm).Thời gian hòa vốn:+ + = Công ty Xuân Mai cần có 288 ngày để đạt được mức doanh thu hòa vốnCông suất hòa vốn: Công suất hòa vốn = Công suất hòa vốn bằng 0.8 Công ty Xuân Mai có doanh thu vượt quá doanh thu hòa vốn $50.000. Ở mức $250.000 đã tạo ra lợi nhuận cho công ty Xuân Mai.245.2.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốnPhương pháp đại sốLợi nhuận = Doanh thu (TR) – Chi phí (TC)Tại điểm hòa vốn: Lợi nhuận = 0 -> TR = TC = TFC + TVC = TFC + Q -> QQHV=TFCP – AVCQHV255.2.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốnPhương pháp hiệu số gộpHiệu số gộp: là phần còn lại từ doanh thu sau khi trừ chi phí khả biến, hiệu số gộp dùng để trang trải cho chi phí bất biến và có lãi HSG = TR - TVC = LN + TFCHiệu số gộp đơn vị: Tỷ lệ hiệu số gộp trên doanh thu Tỷ lệ HSG = Ý nghĩa:Trong điều kiện định phí không thay đổi, nếu doanh thu tăng (giảm) một lượng thì lợi nhuận sẽ tăng (giảm) một lượng bằng doanh thu tăng (giảm) nhân với tỷ lệ HSGTại điểm hòa vốn: HSG = TFC26Phương pháp đồ thịĐiểm hòa vốn là giao điểm của hai đường doanh thu và chi phíPhương trình tổng doanh thu: TR = PPhương trình tổng chi phí: TC = TFC + TVC = TFC + QTại điểm hòa vốn: TR = TC5.2.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốnTR TC0TRTCTFCQVùng lỗVùng lãiĐiểm hòa vốnQHV=TFCP – AVC = Công suất hòa vốn Ví dụ: Thông tin về công ty Xuân Mai như sau:Theo phương pháp đại số: Lợi nhuận = Doanh thu (TR) – Chi phí (TC)Tại điểm hòa vốn: Lợi nhuận = 0 Doanh thu hòa vốn: $27Theo phương pháp hiệu số gộp: = 500 – 300 = 200 $ Tổng ($)1 sản phẩm ($)Doanh thu (500 sp)250.000 500Chi phí biến đổi150.000300HSG100.000200Chi phí cố định80.000TR TC0TRTCTFCQ (sản phẩm)Vùng lỗVùng lãiĐiểm hòa vốn($)80.000200.000400Đồ thị biểu diễn điểm hòa vốnTC TR28295.2.5. Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và lợi nhuậnKhối lượng tiêu thụ cần thiết = Doanh thu tiêu thụ cần thiết = Xác địnhg khối lượng tiêu thụ cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn, chủ động điều hành sách lược bán hàng, quản lý khối lượng sản xuất và tiêu thụ, hoạch định kế hoạch kinh doanh ngắn hạn30Ví dụ: Công ty Xuân Mai mong muốn đạt được mức lợi nhuận 100.000 $. Khối lượng tiêu thụ cần thiết = = Doanh thu tiêu thụ cần thiết = 900 => Vậy để đạt được mức lợi nhuận 100.000 $ thì công ty Xuân Mai phải tiêu thụ được 900 sp, tương đương với mức doanh thu tiêu thụ cần thiết là 450.000 $315.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới điểm hòa vốnNhân tố giáGiả sử Q không đổi, chỉ thay đổi giá bán (P) và biến phí (TVC)TH1: P tăng và TVC không đổi sẽ làm HSG tăng, do đó sản lượng hòa vốn sẽ giảm. TR TC0TRTCTFCQTH2: Biến phí tăng, P không đổi sẽ làm cho HSG giảm và do đó sản lượng hòa vốn tang.325.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới điểm hòa vốnNhân tố cơ cấu hàng bánTrong doanh nghiệp, khi kinh doanh nhiều mặt hàng , thay đổi cơ cấu bán hàng sẽ làm cho điểm hòa vốn thay đổi vì mỗi loại hàng hóa có tỷ lệ HSG khác nhau.Điểm hòa vốn thay đổi theo sự gia tăng đầu tưTrong quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm là công việc cần thiết và luôn được quan tâm của các doanh nghiệp. Gia tăng đầu tư có thể hạ thấp được AVC, tuy nhiên TFC trong kỳ sẽ tăng lên vì chi phí khấu hao tăng.Năng lực hoạt động của doanh nghiệp tăng lên hay khối lượng sản xuất tăng và TFC mới tăng do đó điểm hòa vốn mới xa hơn (giả định P không đổi).Vùng lãi trước ( với TFC cũ) trở thành vùng lỗ ( với TFC mới). Vì vậy, sự đầu tư luôn phải dựa trên cơ sở thị trường và phải luôn cân nhắc cẩn trọng.5.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới điểm hòa vốnĐiểm hòa vốn thay đổi theo sự gia tăng đầu tưTR TC0Q335.2.3. Phân tích điểm ngừng sản xuấtKhái niệm:Điểm ngừng sản xuất là điểm mà tại đó giá bán bằng chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm. b. Ý nghĩa Giúp DN xác định được khi nào thì nên ngừng sản xuất hơn là tiếp tục sản xuất.c. Xác định điểm ngừng sản xuất Pngừng= Cbđ đvsp P bán= P ngừng + thuế 345.2. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất Xây dựng khung giá bán cho sản phẩm dịch vụPmin = P ngừng sản xuất + thuếPmax căn cứ vào:Mức giá tối đa khách hàng chấp nhận trảMức lợi nhuận mong muốnGiá của đối thủ cạnh tranhĐặc điểm thị trường ( cạnh tranh hoàn hảo Pmax= P cân bằng thị trường; Thị trường độc quyền DN có quyền chi phối Pmax) P minP HVP max35Các đòn bẩy trong kinh doanhĐòn bẩy tiền lương Việc sử dụng tiền lương để kích thích hiệu quả sử dụng lao động thông qua tạo động lực và tăng năng suất lao động.Đòn bẩy hoạt động : Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi có sự biến động nhất định của mức tiêu thụ.Tỷ trọng chi phí cố định lớn thì đòn bẩy kinh doanh lớn.Đòn bẩy tài chínhTỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận sau thuế và lãi vay khi có sự biến động nhất định của mức tiêu thụ.Tỷ trọng nợ lớn  đòn bẩy tài chính lớn.36Các đòn bẩy trong kinh doanhĐòn bẩy hoạt động DOL: Đòn bẩy tài chính DOFDOL=%EBIT%SDFL=%EAT%S37Đòn bẩy hoạt động – DOL – Degree of Operating LeverageDoanh thuDoanh nghiệp ADoanh nghiệp BHiện tạiDự kiến%Hiện tạiDự kiến%Doanh thu1000120020%1000120020%Chi phíChi phí biến đổi600720400480Chi phí cố định100100300300Tổng chi phí700820700780EBIT30038026,67%30042040%Đòn bẩy kinh doanh của A DOLA = 1,33Đòn bẩy kinh doanh của B DOLB = 238Doanh thuDoanh nghiệp ADoanh nghiệp BHiện tạiDự kiến%Hiện tạiDự kiến%Doanh thu1000900-10%1000900-10%Chi phíChi phí biến đổi600540400360Chi phí cố định100100300300Tổng chi phí700640700660EBIT300260-13,3%300240-20%Đòn bẩy kinh doanh của A DOLA = 1,33 Đòn bẩy kinh doanh của B DOLB = 2Đòn bẩy hoạt động – DOL – Degree of Operating Leverage39Doanh thuDoanh nghiệp ADoanh nghiệp BHiện tạiDự kiến%Hiện tạiDự kiến%Doanh thu1000110010%1000110010%Chi phíChi phí biến đổi600660600660Chi phí cố định100100100100Tổng chi phí700760700760EBIT30034013,3%30034013,3%Lãi vay005050EBT300340250290Thuế TNDN 25%758562,572,5EAT225255+13,3%187,5217,5+16%Đòn bẩy tài chính – DFL – Degree of Financial Leverage40Doanh thuDoanh nghiệp ADoanh nghiệp BHiện tạiDự kiến%Hiện tạiDự kiến%Doanh thu1000900-10%1000900-10%Chi phíChi phí biến đổi600540600540Chi phí cố định100100100100Tổng chi phí700640700640EBIT300260-13,3%300260-13,3%Lãi vay005050EBT300260250210Thuế TNDN 25%756562,552,5EAT225195-13,3%187,5157,5-16%Đòn bẩy tài chính – DFL – Degree of Financial Leverage41425.3 Phân tích tình hình lợi nhuận5.3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích5.3.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận5.3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ5.3.5. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả 5.3.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận5.3.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuậnPhân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn xí nghiệp, của từng bộ phận lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN phong phú và đa dạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Nếu xét theo nguồn hình thành lợi nhuận của DN bao gồm các bộ phận sau:Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhấtLợi nhuận từ hoạt động tài chính ( hoạt động góp vốn liên doanh liên kết, cho thuê tài sản, đầu tư tài chính, cho vay vốn,)Lợi nhuận từ hoạt động khác (bán/ thanh lý tài sản cố định, thu được tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu hồi các khoản nợ khó đòi,)Tài liệu phân tích: Báo cáo kết quả kinh doanhPhương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc ( kỳ trước/ kế hoạch). Đồng thời lấy mức biến động của doanh thu thuần làm mốc để so sánh.ΔLn= Ln1- Ln0 ; T= Ln1/ Ln0435.3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tíchLợi nhuận hiểu một cách đơn giản là phần giá trị dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí:Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chiLợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp.Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích người lao động và các đơn vị nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN- Việc phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó mới đề ra được các biện pháp không ngừng nâng cao lợi nhuận của DN. Nhiệm vụ phân tích:Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và của doanh nghiệp.Phân tích nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuậnĐề ra các biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận445.3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụPhương trình kinh tếTrong đó:Ln : Lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ Q : Khối lượng sản phẩm tiêu thụP : Giá bán (có thuế) đơn vị sản phẩmCPNSX : Chi phí ngoài sản xuấtT : Thuế đơn vị sản phẩm45∑L = ∑QQPT5.3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụCác bước phân tích:Xác định mức chênh lệch: ΔLn= Ln1- Ln0 2. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố : Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: LnQ =( ∑ ∑ ∑) H ΔLnQ= LnQ - Ln0Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ LnK = ∑ ∑ ∑ ΔLnK=LnK - LnQ Nhân tố giá bán: LnP = ∑ ∑ ∑ ΔLnP= LnP - LnK46475.3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụXác định ảnh hưởng của các nhân tố :Nhân tố giá thành sản xuất LnZ = ∑ ∑ ∑ ΔLnZ= LnZ - LnPNhân tố chi phí ngoài sản xuất Lncpnsx = ∑ ∑ ∑ ΔLncpnsx= Lncpnsx - LnzNhân tố thuế đơn vị sản phẩm LnT = ∑ ∑ ∑ ΔLnT= LnT - Lncpnsx3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:ΔLn= ΔLnQ + ΔLnK + ΔLnZ + LnCPNSX + LnTVí dụ: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận bán hàng của một doanh nghiệp căn cứ vào tài liệu sau: Sản phẩmKhối lượng sxQ(sp)Giá thànhZ(1000đ)Giá bánP(1000đ)KHTTKHTTKHTTA840441453550535B92040003986111112C4000200531492667650D18032012211217817848Với thuế suất KH và TT như nhau là 10%Chí phí ngoài sản xuất theo :KH: 45.120.000 đồngTT: 45.412.000 đồng49Sản phẩmTổng doanh thuQP (trd)Tổng giá thànhQZ (trd)Thuế phải nộpQPT (trd)A506462449,4405,72370,44380,5250,646,244,9444,94B44444444835635634444,444,444,844,8C120,06133,413095,58106,298,412,06613,341313D62,362,342,739,26,236,236,23Tổng1070,061101,71089,7857,3875,34862,12107,006110,17108,9108,97Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận từ hoạt động bán hàng- Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng (KH)∑∑ ∑ ∑ = 1070,06 – 875,3 – 45.120.000 – 107,006 = 61,634 (triệu đồng)Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng (TT)∑∑ ∑ ∑ = 1089,7 - 862,12 - 45.120.000 -108,97 = 74,198 (triệu đồng)-74,198 – 61,643=12,546 triệu đồng%50Xác định các nhân tố ảnh hưởng:Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: H = LnQ = (1070,06 – 857,3 – 107,006) 102,96% - 44,12 = 64,764 trd ΔLnQ = 64,764 – 61,634 = 3,13 trd Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ LnK =1101,7 – 875,34 – 44,12 – 110,17 = 72,07 trd ΔLnK = – 64,764 = 7,306 trd Nhân tố giá bán: LnP = 1089,7 – 875,35 – 44,12 – 108,97 = 61,27 trd ΔLnP= 61,27 – 72,0751Xác định các nhân tố ảnh hưởng:Nhân tố giá thành sản xuất LnZ = 1089,7 – 862,12 – 44,12 – 108,97 = 74,49 trd ΔLnZ= 79,49 – 61,27 = 13,22Nhân tố chi phí ngoài sản xuất Lncpnsx = 1089,7 – 862,12 – 44,412 – 108, 97 = 74,198 trd ΔLncpnsx= 74,198 – 74,49 = -0,292 trd Nhân tố thuế đơn vị sản phẩm LnT = 1089,7 – 862,12 – 44,412 – 108,97 = 74,198 trd ΔLnT= 74,198 – 74,918 = 0 trdHiệu quả kinh doanh Hiệu quả là gì? Hiệu quả là khái niệm thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được kết quả đầu ra mong muốn. Hiệu quả thể hiện sự so sánh giữa kết quả đạt được và nguồn lực đầu vào phải bỏ ra để đạt kết quả đó. Sự so sánh này có thể là tuyệt đối (hiệu số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào) hoặc là so sánh tương đối ( tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào). Trong thực tế các tổ chức thường sử dụng những nguồn lực đầu vào với quy mô lớn nhỏ rất khác nhau, khi đó việc so sánh tuyệt đối tỏ ra không chính xác và các chuyên gia chỉ ra rằng phải lấy tỷ số ( so sánh tương đối mới thể hiện chính xác bản chất của hiệu quả)Vậy, hiệu quả là tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào.Phân tích hiệu quả kinh doanh52Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một dạng hiệu quả, thể thiện sự so sánh giữa kết quả kinh doanh và nguồn lực bỏ ra trong kinh doanhKết quả kinh doanh: Doanh thu, lợi nhuậnNguồn lực bỏ ra trong kinh doanh: nhân lực ( con người, chất xám), vật lực ( nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xưởng), tài lực (tiền, chi phí, vốn)Phân biệt với kết quả chỉ là quy mô, số lượng của đầu ra của một hoạt động, quá trình của tổ chức.Phân tích hiệu quả kinh doanh53Hiệu quả =Kết quả đầu raNguồn lực đầu vàoPhân tích hiệu quả kinh doanh54 Phân loại hiệu quả kinh doanh2.1 Phân loại theo kết quả đầu raĐầu ra là doanh thu : Các chỉ tiêu sức sản xuất ( năng suất)Đầu ra là lợi nhuận: Các chỉ tiêu sức sinh lời ( doanh lợi)2.2 Phân loại theo nguồn lực đầu vàoNăng suất sử dụng nguồn lực X (SX)=Doanh thu thuầnNguồn lực XSức sinh lời của nguồn lực X (RX)=Lợi nhuận Nguồn lực XHiệu quả sử dụng tài sản=Kết quảTài sản bình quânHiệu quả sử dụng lao động=Kết quảSố lao động bình quânHiệu quả sử dụng nguồn vốn=Kết quảVốn CSH (Nợ)Hiệu quả sử dụng chi phí=Kết quảChi phíCác chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanhPhân tích hiệu quả kinh doanh55Nguồn lực đầu vàoKết quả đầu raDoanh thu thuần ( S)Lợi nhuận (R)Lao động (L)Chi phí (C)Tài sản (TS)Vốn chủ sở hữu (VCSH)Năng suất lao động SL=SLbqNăng suất chi phí SC=SCNăng suất tài sản STS=STSbqNăng suất vốn CSH SVCSH=SVCSHbqSức sinh lợi của lao động RL=RLbqSức sinh lợi của chi phí RL=RCSức sinh lợi của tài sản – ROA-RL=RTSbqSức sinh lợi của VCSH -ROE-RL=RVCSHbq5.3.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuậnCác biện pháp tăng LnKiểm soát , giảm chi phí kinh doanhMở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmHoàn thiện tổ chức sản xuất kinh doanhGiảm mức thuế phải nộpỞ các khâu mua hàng, sản xuất, tiêu thụ, hành chínhCác khoản mục chi phíNâng cao uy tín trên thị trường hiện tạiPhát triển thị trường mớiÁp dụng chiến lược giá hợp lýHoàn thiện bộ máy tổ chức quản lýỞ các khâu (dự toán, tổ chức sx, tiêu thụ)Lựa chọn hình thức kinh doanhLựa chọn hình thức hạch toán56Thank for your attenttion!57