Ngành công nghiệp dệt may là m ột trong những ngành công nghiệp có truyền
thống lâu đờicủa nước ta. Từkhi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành công
nghiệp dệt may đ ã không ngừng phát triển cảvềqui mô, công nghệ, chất lư ợng,
mẩu mã Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển,
nhưng có thểchia sựphát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn
chính như sau :
Giai đoạn 1954 –1975
Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và phát
triển tại nước ta. Do đất nước bịchia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt may
tại miền namvà miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau :
- Tại miền Bắc: hình thành các nhà máy , xí nghiệp dệt, may lớn thuộc nhà nước
như : dệt Nam Định , Dệt 8/3 , Dệt kim Đông Xuân Các xí nghiệp dệt này đã
sản xuất ra vải đểphục vụcho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầu
mặc ấm của nhân dân miền Bắc. Máy móc đa sốlà lạc hậu do đó năng suất thấp,
chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu.
- Tại miền Nam: hình thành lên một sốnhà máy, xí nghiệp dệt -may lớn do tư
nhân làm chủvới các máy móc được nhập từChâu Âu, Nhật, năng suất cao sản
xuất ra các loạivải chất lượng và đa dạng vềmẫu mã phục vụchủyếu cho nhu cầu
của dân chúng miền nam.
Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện cải tạo công
thương nghiệp do đó các công ty, xí nghiệp dệtmaytại miền Nam đều được quốc
hữu hóa. Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ. Sản phẩm của
ngành dệt may trong giai đoạn này chủyếu là phục vụcho nhu cầu quốc phòng và
mặc ấm của nhân dân. Năng suất lúc này thấp, chất lượng kém, mẩu mã nghèo
nàn, máy móc thì xuống cấp trầm trọng. Các xí nghiệp dệt, may chỉhoạt động cầm
chừng, sản xuất theo kếhoạch được phân bổtừtrên xuống, không chú trọng đến
chất lượng sản phẩm.
26 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng phân tích thị trường ngành dệt may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP
3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt
Nam
Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyền
thống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành công
nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng,
mẩu mã … Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển,
nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn
chính như sau :
Giai đoạn 1954 – 1975
Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và phát
triển tại nước ta. Do đất nước bị chia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt may
tại miền nam và miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau :
- Tại miền Bắc : hình thành các nhà máy , xí nghiệp dệt, may lớn thuộc nhà nước
như : dệt Nam Định , Dệt 8/3 , Dệt kim Đông Xuân … Các xí nghiệp dệt này đã
sản xuất ra vải để phục vụ cho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầu
mặc ấm của nhân dân miền Bắc. Máy móc đa số là lạc hậu do đó năng suất thấp,
chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu.
- Tại miền Nam : hình thành lên một số nhà máy, xí nghiệp dệt - may lớn do tư
nhân làm chủ với các máy móc được nhập từ Châu Âu, Nhật,… năng suất cao sản
xuất ra các loại vải chất lượng và đa dạng về mẫu mã phục vụ chủ yếu cho nhu cầu
của dân chúng miền nam.
Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện cải tạo công
thương nghiệp do đó các công ty, xí nghiệp dệt may tại miền Nam đều được quốc
hữu hóa. Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ. Sản phẩm của
ngành dệt may trong giai đoạn này chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu quốc phòng và
mặc ấm của nhân dân. Năng suất lúc này thấp, chất lượng kém, mẩu mã nghèo
nàn, máy móc thì xuống cấp trầm trọng. Các xí nghiệp dệt, may chỉ hoạt động cầm
chừng, sản xuất theo kế hoạch được phân bổ từ trên xuống, không chú trọng đến
chất lượng sản phẩm.
Giai đoạn 1986 đến nay
Sau khi chính phủ và Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế,
chấp nhận nhiều thành phần kinh tế và mở cửa cho đầu tư nước ngoài thì cùng với
các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiến
vượt bậc. Cùng với sự cải tạo đầu tư mới của các xí nghiệp dệt may nhà nước thì
nhiều xí nghiệp dệt tư nhân và nước ngoài đã được hình thành với các máy móc,
thiết bị công nghệ hiện đại nhất từ Châu Âu, Châu Á như: Đức, Nhật Bản, Hàn
quốc, Đài Loan … góp phần tăng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa mẩu
mã. Chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam đã dần dần bắt kịp các nước
trong khu vực.
Ngành dệt may lúc này không những đáp ứng đủ yêu cầu mặc đẹp của nhân dân
trong nước mà còn góp phần tạo ra hàng trăm nghìn việc làm và kim nghạch xuất
khẩu của ngành luôn tăng cao ( đứng hàng thứ hai chỉ sau dầu hỏa ) :
- Năm 1991 : 150 triệu đô la Mỹ - Năm 1997 : 1.502 triệu đô la Mỹ
- Năm 1992 : 211 triệu đô la Mỹ - Năm 1998 : 1.450 triệu đô la Mỹ
- Năm 1993 : 350 triệu đô la Mỹ - Năm 1999 : 1.750 triệu đô la Mỹ
- Năm 1994 : 550 triệu đô la Mỹ - Năm 2000 : 1.900 triệu đô la Mỹ
- Năm 1995 : 850 triệu đô la Mỹ - Năm 2001 : 1.975 triệu đô la Mỹ
- Năm 1996 : 1.150 triệu đô la Mỹ - Năm 2002 : 2.750 triệu đô la Mỹ
- Năm 2003 : 3.600 triệu đô la Mỹ
( Nguồn: Số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam )
Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11% / năm. Theo dự kiến của Tổng công ty dệt
may, cho đến năm 2005 ngành dệt may Việt nam sẽ xuất khẩu hàng hóa trị giá
khoảng 4-5 tỷ, và đến 2010 là 7 tỷ. Các doanh nghiệp dệt may nhà nước vẫn giữ
vai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng 80% . Tuy nhiên trong những năm
sau này thì tỉ trọng đầu tư của tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài vào ngành dệt
may đã có sự gia tăng nhanh chóng.
3.1.2 Giới thiệu về các doanh nghiệp may Việt Nam
Hiện nay ngành dệt may có khoảng 1030 doanh nghiệp bao gồm:
Theo hình thức sở hữu ( đến tháng 3-2002 ) : 1030
- Doanh nghiệp nhà nước: 231
- Doanh nghiệp tư nhân và cổ phần: 446
- Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngòai ( DNVNN): 353
Phaân theo lĩnh vực: Việt Nam DNVNN Tổng
số
- Doanh nghiệp Dệt: 159 114 273
- Doanh nghiệp May: 381 251 596
- Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ: 140 22 162
680 381
1031
Theo vị trí địa lý:
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam
S
t
t
Tỉnh/Thành phố Tổng
số
DNN
N
DNT
N
DNV
NN
1 Hà nội 106 52 43 11
2 Hải phòng 30 15 12
4 Lạng sơn 2 0 1 1
8 Tuyên Quang 1 1 0 0
9 Yên Bái 1 1 0 0
1
2
Thái Nguyên 3 3 0 0
1
3
Phú Thọ 14 6 4 4
1
4
Vĩnh Phú 6 2 1 3
1
5
Bắc giang 2 1 0 1
Bắc Ninh 11 5 6 0
1
6
Hòa Bình 2 2 0 0
1
7
Hà tây 19 3 13 3
1
8
Quảng Ninh 6 4 0 2
1
9
Hải Dương 9 2 2 5
2
0
Hưng Yên 7 3 3 1
2
1
Thái Bình 20 10 8 2
2
2
Hà Nam 6 4 1 1
23
Nam Định 25 15 9 1
2
4
Ninh Bình 3 2 1 0
2
5
Thanh Hóa 4 4 0 0
2
6
Nghệ An 5 4 1 0
2
7
Hà Tĩnh 3 1 1 1
Total (1) 285 140 106 39
3
1
Huế 6 5 1 0
3
2
Quảng nam – Đà Nẵng 30 11 12 7
3
3
Quảng Ngãi 3 3 0 0
3
4
Bình Định 5 3 2 0
3
5
Phú Yên 2 2 0 0
3
6
Khánh Hòa 10 4 4 2
3
8
Bình Thuận 2 1 1 0
40
Kon Tum 1 1 0 0
Total(II)
4
2
TP Hồ Chí Minh 489 43 267 179
4
3
Lâm Đồng 12 1 5 6
4
4
Đồng Nai 59 5 9 42
4
5
Bà Rịa – Vũng tàu 4 0 0 4
4
6
Long An 19 2 9 8
4
7
Tây Ninh 13 2 0 11
4
8
Bình Dương 72 1 22 49
Total(III) 668
60%
4
9
Bình Phước 1 0 1 0
5
0
Tiền Giang 2 1 1 0
5
1
Bến Tre 2 0 2 0
52
Cần Thơ 7 3 3 1
5
4
Đồng Tháp 1 0 1 0
5
5
Vĩnh Long 1 1 0 0
5
6
6
Trà Vinh 1 1 0 0
5
8
8
Kiên Giang 1 0 1 0
5
9
Rạch Giá 1 1 0 0
Total (III) 686 61 322 303
TOTAL 1031 231 449 351
( Nguồn: số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam – tháng 2/2003 )
3.1.3 Giới thiệu về máy may công nghiệp và các nhà cung cấp máy may công
nghiệp
3.1.3.1 Các lọai máy may công nghiệp và tỷ lệ sử dụng:
Dưới đây là các lọai máy may công nghiệp được sử dụng phổ biến trong các xí
nghiệp may
Bảng 3.2: Các lọai máy may công nghiệp và tỷ lệ sự dụng
Lọai máy Tỷ lệ sử dụng
Máy 1 kim 65%
Máy vắt sổ 10%
Máy 2 kim
Máy thùa khuy
Máy đính nút
Máy đính bọ
Máy cuốn sườn
Máy may zigzag
Máy đánh bông
25%
( Nguồn: công ty Juki )
3.1.3.2 Các nhà cung cấp và thị phần
Dưới đây là nhà cung cấp máy may công nghiệp phổ biến hiện nay tại việt Nam
Bảng 3.3: Các nhà cung cấp máy may và thị phần
Nhà cung cấp Thị phần
Juki 60%
Brother 20%
Pegasus
Sunstar
Siruba
Kingtex
Các hãng khác
20%
(Nguồn: thống kê của công ty Juki )
3.2 LỰA CHỌN SẢN PHẨM CHO DỰ ÁN
Như đã trình bày ở phần trên ta thấy: máy may 1 kim hiệu Juki là máy chiếm tỷ lệ
cao nhất, trên thực tế đây là lọai máy phổ thông rất được khách hàng ưa chuộng,
có cấu tạo không phức tạp lắm, có 1 số chi tiết thông dụng có thể chế tạo tại Việt
nam, và Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã nghiên cứu nâng cấp thành công
trên máy 1 kim Juki, nên chúng tôi chọn lọai máy này là máy sẽ được đại tu và
nâng cấp tự động hóa trong đề tài này
3.3 NGHIÊN CỨU NHU CẦU
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu nhu cầu
3.3.1.1 Đối với máy cần đại tu
Thống kê số máy có
tại năm t -1
Nhu cầu đầu tư
máy ở năm t
Tuổi thọ
kỹ thuật
Nhu cầu tiềm năng của
máy cần đại tu tại năm t
Độ chấp nhận
của khách
hàng
Dự báo
Kim ngạch XK
Dệt-may ở năm t
Nhu cầu đối với máy
cần đại tu tại năm t
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần đại tu
3.3.1.2 Đối với máy nâng cấp tự động hóa
Hình 3.2: Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần nâng cấp tự động hóa
Trong đó:
+ Tổng số máy hiện có: xác định bằng khảo sát và thống kê
+ Nhu cầu đầu tư máy ở năm t: xác định bằng phương pháp dự báo
+ Tuổi thọ kỹ thuật: xác định bằng cách khảo sát và phỏng vấn trực tiếp
+ Mức độ chấp nhận của khách hàng: khảo sát bằng bảng câu hỏi
Nhu cầu đối với máy
cần đại tu tại năm t
Tổng số máy hiện có
tại năm t
Nhu cầu tiềm năng đối
với máy TĐH tại năm t
Nhu cầu đối với máy
TĐH tại năm t
Tỷ lệ tự động
hóa tối ưu
Mức độ chấp
nhận của kh/h
3.3.2 Dự báo nhu cầu
3.3.2.1 Khảo sát số liệu thống kê
Thống kê số lượng máy may nhập khẩu từ năm 1991 - 2002
Trước năm 1991 phần lớn máy may được sử dụng tại Việt Nam đều do các nước
Đông Âu sản xuất ( đến nay hầu như không còn ), sau năm 1991 khi Việt Nam thật
sự mở cửa thì những máy được sản xuất tại Nhật Bản và Tây Âu chiếm lĩnh thị
trường cung cấp máy may tại Việt Nam. Dưới đây là số liệu thống kê số lượng
máy may được nhập vào Việt nam từ năm 1991 - 2002
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
( C
ái
)
91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002
( Năm )
Hình 3.3: Thống kê số lượng máy may nhập khẩu từ năm 91-2002
( Nguồn: Cục Hải Quan )
Thống kê kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
0500
1000
1500
2000
2500
3000
(T
riệ
u
đô
la
)
92 94 96 98 2000 2002
( Năm )
Hình 3.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 91-2002
( Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam )
Đánh giá sự tương quan nhu cầu đầu tư máy may và kim ngạch xuất khẩu hàng
dệt may
Nhu cầu sử dụng máy may công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhu cầu đối
với sản phẩm may mặc. Việt Nam là một nước đang phát triển, sản phẩm may mặc
của Việt Nam một phần đáp ứng nhu cầu nhu cầu trong nước và phần lớn là phục
vụ xuất khẩu trong đó hình thức gia công hiện nay chiếm tỷ trọng cao. Vậy có thể
nói rằng nhu cầu sử dụng máy may có mối quan hệ chặt chẽ với kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may ra nước ngòai. Đồ thị dưới đây ( tạo bởi phần mềm E-VIEW )
sẽ chứng minh cho nhận định này
Hình 3.5: Đồ thị tương quan giữa số lượng máy may nhập khẩu và kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may
( chú thích: đơn vị IMPT: cái – đơn vị EXPT: triệu đô la )
3.3.2.2 Xác định phương trình hồi qui giữa nhu cầu đầu tư máy may và kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may
Xây dựng mô hình và chạy hồi qui bằng phần mềm E-View
- Biến IMPT: nhu cầu đầu tư máy may
- Biến EXPT: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
Hình 3.6: Mô hình chạy hồi qui của biến IMPT va EXPT bằng phần mềm E-View
Kết quả chạy hồi qui và đánh giá kiểm định
Hình 3.7: Bảng kết quả chạy hồi qui
Phương trình hồi qui
IMPT = 16950,87 + 14,55*EXPT
Kiểm định mô hình
Giả thiết H0: =0
H1: ≠0
- Pvalue ≈ 0 < (0,05): các hệ số của mô hình được chấp nhận
- R2= 0.86: mô hình giải thích tốt quan hệ của các biến
Vậy giữa nhu cầu đầu tư máy và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may có mối quan
hệ với nhau như được thể hiện ở ‘Phương trình hồi qui’
3.3.2.3 Dự báo nhu cầu đầu tư máy cho các năm 2004-2012
Dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 2004 – 2012
Theo “Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam” do Hiệp Hội dệt
may Việt Nam xậy dựng thì mục tiêu của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của
các giai đọan như sau:
+ Đến năm 2005: 5000 triệu USD
+ Từ 2006 – 2010: 7000 triệu USD
Quan sát đồ thị số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may từ 1991 –
2002 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng trưởng gần như tuyến tính
nên ta chọn đường tăng trưởng dự báo là tăng trưởng đều
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
( T
riệ
u
đ
ô
la
)
92 94 96 98 2000 2002 2004 2006 2008 2010
( Năm )
Hình 3.8: Đồ thị dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng dự báo nhu cầu đầu tư máy 2004 – 2012
Thay thế các số liệu dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào
phương trình đường hồi qui ta sẽ có được nhu cầu đầu tư máy của cả nước
IMPT = 16950,87 + 14,55*EXPT
Nhu cầu đầu tư máy 1 kim ở TP.HCM và các tỉnh lân cận
= [Nhu cầu đầu tư máy cả nước]*[tỷ lệ x/ngh may ở TP.HCM]*[tỷ lệ máy 1
kim]
Trong đó:
- [tỷ lệ x/ngh may ở TP.HCM]: 60% ( Bảng 3.1 )
- [tỷ lệ máy 1 kim]: 65% ( Bảng 3.2 )
Bảng 3.4 Bảng dự báo nhu cầu đầu tư máy từ năm 2004 - 2012
Nă
m
Kim ngạch XK
Dệt May
( triệu USD )
Nhu cầu đầu
tư máy cả
nước
( cái )
Nhu cầu đầu
tư máy 1 kim
tại TP.HCM
200
4
3500 67530 26400
200
5
4250 78788 30.727
200
6
5000 89700 34.983
200
7
5400 95520 37.252
200
8
5800 101.341 39.523
200
9
6200 107.160 41.792
201
0
6600 112.980 44.062
201
1
7000 118.800 46.332
201
2
7400 124.620 48.600
3.3.3 Khảo sát tuổi thọ kỹ thuật
Để biết được ‘số lượng máy tiềm năng’ cần được đại tu trong tổng số máy
hiện có, chúng tôi thực hiện 1 cuộc điều tra ‘tuổi thọ kỹ thuật’ của máy may 1 kim
Juki bằng cách phỏng vấn trực tiếp 1 số chuyên gia, cán bộ kỹ thuật lâu năm trong
ngành
Những nguời được phỏng vấn:
Bảng 3.5: Những người được phỏng vấn để khảo sát ‘tuổi thọ kỹ thuật’ của máy
Người được phỏng
vấn
Chức vụ Tên công ty
Tạ Công Duy Linh Trưởng kỹ thuật Công ty Juki
Phạm Trường Linh Trưởng kỹ thuật Cty Vinatex TP. HCM
Nguyễn trọng Huân Trưởng kỹ thuật Cty Viet Tiến -
TungShing
Nguyễn văn Huy Trưởng kỹ thuật Cty TNHH Cẩm Lệ
Trần văn Kiều Trưởng kỹ thuật Cty TNHH Hà-Long
Lê Thanh Hương Trưởng kỹ thuật Cty TNHH Tân Sinh
Nội dung phỏng vấn:
1. Theo ông/bà, máy cần được đại tu khi có tình trạng kỹ thuật như thế nào?
2. Thời gian sử dụng máy bao lâu thì cần phải đại tu? ( đối với máy JUKI )
+ Điền kiện bảo dưỡng tốt: ………năm
+ Điền kiện bảo dưỡng trung bình: ………năm
+ Điền kiện bảo dưỡng kém: ………năm
Kết quả điều tra
1. Phần lớn các ý kiến cho rằng những biểu hiện kỹ thuật để có thể yêu cầu
đại tu máy là:
+ Tróc, mòn sơn: gây bẩn sản phẩm
+ Rơ trụ kim, ổ máy: gây bắt mũi không đảm bảo
+ Không bơm dầu hoặc chảy dầu: gây bẩn sản phẩm
+ Tiếng ồn quá lớn
2. Thời gian máy cần được đại tu ( ‘tuổi thọ kỹ thuật’ )
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát ‘tuổi thọ kỹ thuật’ của máy
Thời gian sử dụng ( năm ) Tên người được phỏng
vấn Bảo dưỡng
kém
Bảo dưỡng
tb
Bảo
dưỡng tốt
Tạ Công duy Linh 6 7 8
Phạm Trường Linh 6 7 8
Nguyễn trọng Huân 5 6 7
Nguyễn văn Huy 4 6 8
Lê Thanh Hương 5 6 7
Trần văn Kiều 4 6 8
Trung bình 1 5 6,3 7,3
Trung bình 2 6,2
Chúng tôi chọn ‘tuổi thọ kỹ thuật’ để nghiên cứu là: 7 năm
3.3.4 Nhu cầu tiềm năng của máy cần đại tu
Nhu cầu máy cần đại tu tại năm t sẽ được xác định bằng với số lượng máy đã đầu
tư vào năm thứ ( t- [tuổi thọ kỹ thuật] )
Theo thống kê ở (Bảng 3.1) thì các doanh nghiệp may ở thành phố HCM. Và các
tỉnh lân cận chiếm 60% tổng số máy trên cả nước. (Bảng 3.2) số máy 1 kim chiếm
65% trên tổng số máy
Như vậy nhu cầu tiềm năng của các máy 1 kim cần đại tu được tính như sau:
= [số máy đầu tư năm (t-7)]*60%*65%
Bảng 3.7: Nhu cầu tiềm năng máy cần đại tu
Năm Nh/cầu nhập
máy cả nước
Nhu cầu nhập máy
TP. HCM và lân
cận
Số máy 1 kim
cần đại tu
2004 18500 10.600 7.450
2005 24.000 14.400 9.360
2006 30.000 18.000 11.700
2007 36.000 21.600 14.040
2008 45.000 27.000 17.550
2009 49.000 29.400 19.110
2010 57.000 34.200 22.230
2011 67.867 40.720 26.468
15 78.788 47.272 30.726
3.3.5 Nhu cầu tiềm năng đối với máy nâng cấp tự động hóa
3.3.5.1 Tỷ lệ tự động hóa tối ưu
Tỷ lệ tự động hóa được khảo sát bằng câu hỏi
Tham khảo phần 3.3.6 ( Nghiên cứu nhu cầu thực tế )
Kết quả khảo sát
Tỷ lệ tự động hóa tối ưu là: 28%
3.3.5.2 Nhu cầu tiền năng
Nhu cầu tiềm năng năm hiện tại:
[Nhu cầu tiềm năng tại năm t] = [tổng số máy đầu tư tại năm t]*[tỷ lệ TĐH
tối ưu]
Bảng 3.8: Nhu cầu tiềm năng của máy cần nâng cấp tự động hóa
Năm Tổng số máy ( cái ) Số máy cần nâng cấp ( cái
)
2004 26.467 7940
2005 30.727 9218
2006 34.983 10459
2007 37.252 11175
2008 39.523 11856
2009 41.792 12537
2010 44.062 13218
2011 46.332 13900
2012 48.600 14580
3.3.6 Nghiên cứu nhu cầu thực tế
Như đã trình bày trong phần 3.3.1 “Phương pháp nghiên cứu nhu cầu”, nhu cầu
thực tế của sản phẩm dự án được xác định từ nhu cầu tiềm năng thông qua ‘Độ sẵn
sàng mua’ của khách hàng . Nghiên cứu bằng các bảng câu hỏi
3.3.6.1 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng đường mối liên hệ giữa ‘Độ sẵn sàng mua’ đối với giá của sản phẩm
dự án và nhận định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng
3.3.6.2 Vấn đề nghiên cứu
Khảo sát tuổi thọ kỹ thuật của máy ( sử dụng trong phần xác định nhu cầu tiềm
năng của máy cần đại tu )
Khảo sát tỷ lệ tự động hóa tối ưu (sử dụng trong phần xác định nhu cầu tiềm
năng của máy cần nâng cấp )
Khảo sát độ sẵn sàng mua của khách hàng đối với sản phẩm của dự án ở những
mức giá khác nhau ( cơ sở để xây dựng đường cầu )
Khảo sát những yếu tố ( ngòai giá ) ảnh hưởng đến quyết định mua của khách
hàng ( sử dụng để phân tích điều chỉnh đường cầu )
3.3.6.3 Nhu cầu thông tin và cấu trúc câu hỏi
a. Thông tin về tuổi thọ kỹ thuật của máy
Câu hỏi: ( thang đo tỷ lệ )
- Ô/Bà cho biết thời gian sử dụng bao lâu thì cần đại tu lại máy ( máy 1 kim
)
[ ] năm
b. Thông tin về tỷ lệ tự động hóa tối ưu
Câu hỏi: ( thang đo tỷ lệ )
- Ô/Bà cho biết tỷ lệ máy may 1kim tự động trong dây truyền sản xuất bao
nhiêu là tối ưu ( Lưu ý: tối ưu là đầu tư với chi phí hợp lý để đạt năng xuất
cao nhất )
[ ] %
c. Thông tin về độ sẵn sàng mua của khách hàng
Thái độ khách quan của khách hàng đối với sản phẩm
Câu hỏi: ( thang đo khỏang cách )
- Ô/Bà nghĩ như thế nào về mô hình đại tu máy 1 kim của chúng tôi?
Không hữu ích Rất hữu ích
1 2 3 4 5
- Ô/Bà nghĩ như thế nào về mô hình nâng cấp tự động hóa máy 1 kim của
chúng tôi?
Không hữu ích Rất hữu ích
1 2 3 4 5
Thái độ về giá của khách hàng đối với sản phẩm
Vì không thể hỏi thái độ của khách hàng về giá của sản phẩm ở những mức giá
khác nhau trên cùng 1 bảng câu hỏi vì như vậy sẽ dẫn đến sai lệch kết quả do tâm
lý khách hàng luôn ưu tiên cho những giá thấp, nên chúng tôi chia giá thành 3 mức
trong phạm vi ( giá min – giá max ), và sẽ nghiên cứu khách hàng theo 3 nhóm
khác nhau ( ứng với 3 mức giá ). Trong đó:
+ Gía min của máy đại tu: 20USD (chi phí dự kiến để thực hiện đại tu 1
máy)
+ Giá max của máy đại tu: 40USD (giá tối đa khách hàng có thể chấp nhận
theo phỏng vấn 1 giá chuyên gia, giá này bằng 1/3 giá máy Trung Quốc mới )
+ Gía min của máy nâng cấp TĐH: 170USD (chi phí dự kiến để thực hiện
nâng cấp 1 máy)
+ Giá max của máy nâng cấp: 210USD (giá tối đa khách hàng có thể chấp
nhận theo phỏng vấn 1 giá chuyên gia)
Câu hỏi: ( thang đo khỏang cách )
- Giá đại tu máy 1 kim là 20 (30/40) USD
Quá rẻ Quá đắt
1 2 3 4 5
- Giá nâng cấp máy 1 kim là 170 (190/210) USD
Quá rẻ Quá đắt
1 2 3 4 5
d. Các thông tin khác ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với
sản phẩm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng:
- Lọai hình và qui mô doanh nghiệp ( doanh nghiệp tư nhân thường dễ chấp
nhận sản phẩm mới hơn doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có tài chính mạnh
có thể sẽ thích đầu tư máy mới hơn… )
- Chủng lọai máy đang sử dụng và thời gian đã sử dụng ( nếu doanh nghiệp
có máy đã sử dụng lâu thì có thể sẽ dễ chấp nhận mô hình đại tu hơn doanh nghiệp
mới )
- Thái độ của khách hàng về mức độ quan trọng giữa yếu tố: giá, chất
lượng, thời gian giao hàng, dịch vụ…
3.3.6.4 Bảng câu hỏi ( questionair )
Từ nhu cầu thông tin cần thu thập như trên chúng tôi xây dựng Bảng câu hỏi điều
tra như trình bày ở Phụ lục A
3.3.6.5 Thiết kế mẫu và phát bảng điều tra
Tổng thể nghiên cứu:
Theo số liệu thống kê: tổng số xí nghiệp may trên địa bàn TP. HCM và 1 số tỉnh
lân cận là 550 xí nghiệp
Phương pháp chọn mẫu và phát bảng điều tra
Sử dụng phương pháp sác xuất - chọn mẫu thuận tiện
Phát bảng điều tra thông qua: Hội dệt may TP.HCM. Tổng công ty dệt may
Vinatex và một số doanh nghiệp kinh doanh máy may khác.
Cỡ mẫu:
Vì tổng thể nghiên cứu tương đối nhỏ nên không thể tính cỡ mẫu bằng công thức,
chúng tôi xác định cỡ mẫu dựa trên “sai lệch trong đo đạc”. Sai lệch tro