4.1 Xác định mục tiêu tổng thể
4.2 Các kịch bản chính
4.3 Hình dung tổng quan về hệ thống
4.4 Các vấn đề chính
4.5 Đề xuất các giải pháp
4.6 Kiểm tra thiết kế tổng thể
4.1 Xác định mục tiêu tổng thể
Xác định mục tiêu và các ràng buộc ở mức độ tổng thể. Xét
những điểm chính sau đây khi xác định các mục tiêu kiến
trúc:
• Xác định các mục tiêu kiến trúc. Lượng thời gian dành
cho mỗi giai đoạn thiết kế kiến trúc sẽ phụ thuộc vào sự
phức tạp của các mục tiêu.
• Xác định ai sẽ là người sử dụng thiết kế kiến trúc. Hãy
xét các yêu cầu và kinh nghiệm của của họ để làm cho
kết quả thiết kế dễ tiếp cận hơn đối với họ.
• Xác định các mặt hạn chế, khó khăn, trong lựa chọn
công nghệ, trong sử dụng, triển khai. Hiểu được khó
khăn để không lãng phí thời gian hoặc sau này gặp phải
bất ngờ.
12 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích Thiết kế hệ thống - Bài 4: Thiết kế tổng thể hệ thống - Đào Nam Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Phân tích và thiết kế hệ thống
System Analysis & Design
Bài giảng 4:
THIẾT KẾ TỔNG THỂ HỆ THỐNG
TS Đào Nam Anh
2
Tham khảo
• Systems Analysis and Design, Alan Dennis and Barbara
Haley Wixom Fred Niederman John Wiley & Sons, Inc.
• Dao Nam Anh, "Systems Analysis And Design", Course
Book, University of Power, 201
3
Nội dung
Chương 4. Thiết kế tổng thể hệ thống
4.1 Xác định mục tiêu tổng thể
4.2 Các kịch bản chính
4.3 Hình dung tổng quan về hệ thống
4.4 Các vấn đề chính
4.5 Đề xuất các giải pháp
4.6 Kiểm tra thiết kế tổng thể
4
4.1 Xác định mục tiêu tổng thể
Xác định mục tiêu và các ràng buộc ở mức độ tổng thể. Xét
những điểm chính sau đây khi xác định các mục tiêu kiến
trúc:
• Xác định các mục tiêu kiến trúc. Lượng thời gian dành
cho mỗi giai đoạn thiết kế kiến trúc sẽ phụ thuộc vào sự
phức tạp của các mục tiêu.
• Xác định ai sẽ là người sử dụng thiết kế kiến trúc. Hãy
xét các yêu cầu và kinh nghiệm của của họ để làm cho
kết quả thiết kế dễ tiếp cận hơn đối với họ.
• Xác định các mặt hạn chế, khó khăn, trong lựa chọn
công nghệ, trong sử dụng, triển khai. Hiểu được khó
khăn để không lãng phí thời gian hoặc sau này gặp phải
bất ngờ.
5
4.2 Các kịch bản chính
• Kịch bản cơ bản (Key Scenarios) trong thiết kế tổng thể
là mô tả tập hợp của các tương tác giữa hệ thống với
một hoặc nhiều vai trò người sử dụng.
• Khi suy nghĩ về kiến trúc của hệ thống, việc xác định một
số kịch bản quan trọng sẽ giúp có các quyết định về kiến
trúc hệ thống.
• Mục đích là đạt được sự cân bằng giữa người sử dụng,
nghiệp vụ, và mục tiêu của hệ thống.
6
4.2 Các kịch bản chính
Kịch bản chính là kịch bản đáp ứng một trong số các tiêu
chí:
• Kịch bản đại diện cho một vấn đề đáng quan tâm, hoặc
liên quan đến một lĩnh vực có nguy cơ đáng kể.
• Kịch bản đề cập đến một ca sử dụng kiến trúc quan
trọng.
Ví dụ kịch bản về việc sử dụng một công nghệ mới hoặc
không quen thuộc.
7
4.3 Hình dung tổng quan về hệ thống
Hình dung tổng quan về hệ thống khi nó được hoàn thành.
Cách nhìn này làm cho kiến trúc trở nên rõ ràng hơn, liên
kết với khó khăn thực tế và các quyết định.
Hình dung tổng quan về hệ thống bao gồm các hoạt động
sau đây:
• Xác định loại hệ thống thông tin.
• Xác định hạn chế triển khai hệ thống.
• Xác định phong cách thiết kế kiến trúc. Một phong cách
kiến trúc là một tập hợp các nguyên tắc.
• Xác định công nghệ liên quan.
8
4.4 Các vấn đề chính
• Xác định các vấn đề trong kiến trúc hệ thống, những sai
lầm có thể xảy ra.
• Các vấn đề tiềm năng như sự xuất hiện của công nghệ
mới, và các yêu cầu nghiệp vụ quan trọng.
9
4.5 Đề xuất các giải pháp
• Sau khi xác định các vấn đề quan trọng, cần tìm các giải
pháp thiết kế hệ thống cho các vấn đề này. Sau đó, cần
xem thiết kế tổng thể có thỏa mãn các mục tiêu, các các
kịch bản chính hay không.
10
4.6 Kiểm tra thiết kế tổng thể
• Xem xét thiết kế tổng thể là một nhiệm vụ quan trọng để
giảm chi phí cho những sai lầm có thể phát sinh từ các
vấn đề kiến. Xem xét là một cách hiệu quả, đã được
chứng minh làm giảm chi phí dự án và tăng khả năng
thành công dự án.
• Mục tiêu chính của kiểm tra thiết kế tổng thể là để xác
định tính khả thi của thiết kế và khả năng đáp ứng yêu
cầu chức năng và với các giải pháp kỹ thuật chất lượng.
11
TÓM TẮT
Chương 3. Phân tích chức năng của hệ thống
3.1 Mô hình phân rã chức năng
3.2 Mô hình khung cảnh
3.3 Phân tích trạng thái
3.4 Mô hình dòng dữ liệu
3.5 Một số bài tập hệ thống ứng dụng
12
Questions
https://sites.google.com/site/daonamanhedu/teaching/softw
areanalysisanddesign