Bài giảng Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin - Chương 3: Phân tích và Thiết kế thành phần dữ liệu - Tăng Mỹ Thảo

Khái niệm mô hình dữ liệu • Các khái niệm trong một mô hình dữ liệu được xây dựng bởi cơ chế trừu tượng hóa và mô tả bằng ngôn ngữ hay biểu diễn đồ họa. • Một tập hợp các khái niệm được dùng để diễn tả tập các đối tượng dữ liệu cũng như những mối quan hệ giữa chúng trong hệ thống thông tin cần tin học hóa • Là cầu nối giữa thế giới thực với mô hình cơ sở dữ liệu bên trong máy tính. Mô hình dữ liệu mức khái niệm • Mục tiêu: hiểu rõ thành phần dữ liệu của hệ thống (các thực thể/đối tượng dữ liệu và quan hệ của chúng)  Mô hình thực thể kết hợp  Sơ đồ lớp, đối tượng dữ liệu7 Mô hình thực thể kết hợp (ERD – Entity Relationship Diagrams) Các khái niệm cơ bản  Lớp thực thể  Thực thể  Thuộc tính  Mối kết hợp, bản số Một số khái niệm mở rộng  Mối kết hợp đệ qui  Mối kết hợp nhiều ngôi  Chuyên biệt hóa, tổng quát hóa  RBTV

pdf59 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin - Chương 3: Phân tích và Thiết kế thành phần dữ liệu - Tăng Mỹ Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN GV: ThS Tăng Mỹ Thảo Email: thaotm@uit.edu.vn 2Chương 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU 3Mục tiêu 4Mục tiêu • Hiểu rõ, mô tả lại toàn bộ dữ liệu của hệ thống • Chuẩn bị cho việc cài đặt thành phần dữ liệu trong hệ thống  Đưa ra các mô hình dữ liệu  Mô hình dữ liệu quan niệm  Mô hình dữ liệu logic 5Khái niệm mô hình dữ liệu • Các khái niệm trong một mô hình dữ liệu được xây dựng bởi cơ chế trừu tượng hóa và mô tả bằng ngôn ngữ hay biểu diễn đồ họa. • Một tập hợp các khái niệm được dùng để diễn tả tập các đối tượng dữ liệu cũng như những mối quan hệ giữa chúng trong hệ thống thông tin cần tin học hóa • Là cầu nối giữa thế giới thực với mô hình cơ sở dữ liệu bên trong máy tính. 6Mô hình dữ liệu mức khái niệm • Mục tiêu: hiểu rõ thành phần dữ liệu của hệ thống (các thực thể/đối tượng dữ liệu và quan hệ của chúng)  Mô hình thực thể kết hợp  Sơ đồ lớp, đối tượng dữ liệu 7Mô hình thực thể kết hợp (ERD – Entity Relationship Diagrams) Các khái niệm cơ bản  Lớp thực thể  Thực thể  Thuộc tính Mối kết hợp, bản số Một số khái niệm mở rộng Mối kết hợp đệ qui Mối kết hợp nhiều ngôi Chuyên biệt hóa, tổng quát hóa RBTV 8Thực thể • Là thể hiện của mọi đối tượng mà nhận diện được từ tổ chức. (giống như bộ trong quan hệ) • Thực thể hay còn gọi là đối tượng • Ví dụ: nhân viên A, mặt hàng B, đơn đặt hàng C, 9Loại thực thể, thuộc tính  Lớp thực thể  Tập hợp các thực thể có chung đặc điểm, hành vi  Có thể xem giống như lớp đối tượng  Thuộc tính: Mỗi thực thể bao gồm một số thuộc tính gắn với nó. Mỗi thuộc tính thể hiện tính chất, đặc trưng của thực thể. KHÁCH HÀNG MAKH TENKH DIACHI DIENTHOAI HONNHAN KHÁCH HÀNG MAKH TENKH DIACHI DIENTHOAI HONNHAN 10 Mối kết hợp • Thể hiện sự quan hệ ngữ nghĩa giữa các loại thực thể với nhau • Một hình thoi có tên, tên của mối kết hợp thể hiện ngữ nghĩa • Mối kết hợp là “cái có sau”, không thể đứng độc lập nếu không có các loại thực thể. • Ta có thể đặt tên cho mối quan hệ hoặc một hướng của mối quan hệ. KHÁCH HÀNG MAKH TENKH DIACHI DIENTHOAI HONNHAN ĐƠN ĐẶT HÀNG MAĐĐH NGAYLAP có 1-n 1-1 11 Mối kết hợp, bản số • Bản số: thể hiện số lượng các thực thể thuộc một lớp thực thể ở nhánh bên kia có liên hệ với một thực thể ở nhánh bên này của mối kết hợp. [0-1], [0-n], [1-1], [1- n] • Thuộc tính (riêng): Trong một số trường hợp nào đó mối kết hợp có thể có những thuộc tính riêng của nó. • Khóa: khóa của mối kết hợp thường là tổ hợp khóa của các lớp thực thể tham gia vào mối kết hợp. ĐƠN ĐẶT HÀNG MADDH NGAYDAT NGAYGIAODUKIEN HÀNG HÓA MAHANG TENHANG Đặt hàng 1-n 0-n SOLUONG DONGIA THANHTIEN 12 Lớp thực thể phụ thuộc (dependency) NV Con NV - STT_con - Tên con NV - MS_NV MS_NV 1-1 0-n • Nhấn mạnh rằng sự tồn tại của lớp đối tượng này phụ thuộc hoàn toàn vào lớp đối tượng kia 13 Lớp thực thể thành phần (composition) • Thể hiện mối kết hợp: một thực thể thuộc lớp này là một thành phần của một thực thể thuộc lớp kia. • Quan hệ thành phần bao gồm hàm ý phụ thuộc. • Giống như mối kết hợp bình thường, ta có thể đặt tên cho mối kết hợp hoặc một hướng của mối kết hợp.  Ví dụ: Lớp thực thể “Xe máy” Lớp thực thể “Bánh xe”, “Động cơ”, “Đèn trước”, “Đèn sau”, 14 Mô hình thực thể kết hợp mở rộng • Mối kết hợp đệ qui NV Quản lý 1-n 1-1 15 Mô hình thực thể kết hợp mở rộng • Mối kết hợp nhiều ngôi SV ĐKH NH_HK MÔN MA_SV MA_MON NH HK (0,n) (0,n) (0,n) ĐIỂM 16 Mô hình thực thể kết hợp mở rộng • Nhiều mối kết hợp trên cùng những thực thể C.BAY T.PHỐ ĐI ĐẾN 1-1 1-n 1-1 1-n 17 Mô hình thực thể kết hợp mở rộng • Chuyên biệt/tổng quát hóa NHÂN VIÊNThực thể tổng quát  MS_NV TEN_NV NTNS  thuộc tính chung NV_VAN PHONG NV_SAN XUAT quan hệ thừa kế MS_NV TEN_NV NTNS Thuộc tính đặc thù của nhân viên sản xuất MS_NV TEN_NV NTNS Thuộc tính đặc thù của nhân viên văn phòng Thực thể chuyên biệt 18 Mô hình thực thể kết hợp mở rộng • Mối kết hợp định nghĩa trên mối kết hợp (cấp 2) SP CTĐĐH ĐĐH MA_SP MA_ĐĐH 0-n 1-n HĐ (MA_ĐĐH, MA_SP) MA_HĐ (MA_HĐ, MA_ĐĐH, MA_SP) 19 Mô tả các RBTV • RBTV: là những quy tắc kiểm tra nhằm đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu khi thực hiện các thao tác thêm, xóa, sửa. • RBTV hỗ trợ thêm về khả năng diễn đạt ngữ nghĩa trên mô hình E-R. • RBTV thường có thể phát biểu bằng ngôn ngữ tự nhiên (mức quan niệm), ngôn ngữ hình thức (mức logic), hay thuật giải (mức vật lý). • Xác định các RBTV trên dữ liệu của HTTT hoàn toàn có thể thực hiện được dựa trên việc phân loại các ràng buộc toàn vẹn. 20 Mô tả các RBTV • Ví dụ: bài toán bán hàng SP CTĐĐH ĐĐH MA_SP MA_ĐĐH 0-n 1-n HĐ (MA_ĐĐH, MA_SP) MA_HĐ (MA_HĐ, MA_ĐĐH, MA_SP) 21 RBTV – Một thực thể • Miền giá trị thuộc tính Ví dụ: CTDDH.soluongdh > 0 (số lượng các mặt hàng có trong chi tiết đơn đặt hàng phải lớn hơn 0) CTDDH.dongia > 0 (đơn giá của các mặt hàng có trong chi tiết đơn đặt hàng phải lớn hơn 0). 22 RBTV – Một thực thể • Ràng buộc liên thuộc tính: Một trong những dạng thức đặc biệt của loại ràng buộc toàn vẹn này là ràng buộc về khóa (phụ thuộc hàm suy từ khóa). • Ví dụ:  Ma_ddh  ngaydh (Biết mã số đơn đặt hàng sẽ biết ngày đặt hàng)  Ma_ddh  ngaygiaodk (Biết mã số đơn đặt hàng sẽ biết ngày giao hàng dự kiến)  DDH.ngaydathang < DDH.ngaygiaodukien  CTDDH.thanhtien = CTDDH.soluongdh * CTDDH.dongia 23 RBTV – Một thực thể • Ràng buộc liên bộ: giữa nhiều thực thể trong cùng một lớp thực thể hay giữa nhiều bộ trong cùng một quan hệ. • Ví dụ: Trong thực thể tồn kho hàng hóa TONKHO(MAHANG, THANG, NAM, TONDAUKY, TONCUOIKY) thì số lượng tồn đầu phải bằng số lượng tồn cuối của tháng trước đó. 24 RBTV – Nhiều thực thể • Ràng buộc liên thuộc tính, liên thực thể:  Ví dụ: Ngày đặt hàng của một đơn đặt hàng phải nhỏ hơn (trước) ngày giao hàng trên phiếu giao hàng cho đơn đặt hàng tương ứng • Ràng buộc liên bộ, liên thực thể:  Ví dụ: Số lượng tồn của một mặt hàng bằng tổng các chi tiết nhập hàng trừ tổng chi tiết xuất hàng liên quan đền mặt hàng đó. 25 Xây dựng mô hình quan niệm • Xác định các loại thực thể.  Con người, tổ chức (vd: sinh viên, nhân viên, phòng ban, khoa, )  Vật thể, phi vật thể (vd: Hàng hóa, xe, máy bay, tài khoản, hóa đơn, ) • Xác định các mối kết hợp: dựa trên đặc tả yêu cầu thực tế cũng như business logic của ứng dụng • Kiểm tra, hoàn chỉnh mô hình quan niệm dữ liệu. • Mô tả các ràng buộc toàn vẹn trên mô hình E-R. 26 Các nguyên tắc kiểm tra mô hình quan niệm dữ liệu • Tên thuộc tính: xuất hiện chỉ 1 lần trong toàn mô hình. • Một thuộc tính có một giá trị duy nhất trong một thể hiện của loại thực thể hay mối kết hợp. • Mỗi thể hiện của một mối kết hợp được hình thành từ một thể hiện của các TT/ MKH cấp trên mà nó được định nghĩa. • Khóa nhận diện một thể hiện  MKH chính là tổ hợp các khóa của TT/MKH. • Nếu có 1 thuộc tính phụ thuộc vào 2 thuộc tính khác của cùng một loại thực thể thì có nghĩa là có một lớp thực thể ẩn trong lớp thực thể ban đầu. 27 Các nguyên tắc kiểm tra mô hình quan niệm dữ liệu SP CTĐĐH ĐĐH MA_SP MA_ĐĐH 0-n 1-n HĐ (MA_ĐĐH, MA_SP) MA_HĐ (MA_HĐ, MA_ĐĐH, MA_SP) 28 Các nguyên tắc kiểm tra mô hình quan niệm dữ liệu Số xe -> màu, công suất, Loại xe -> màu, công suất, 29 Bài tập ERD Bài 1: Quản lý thông tin khách uống bia, loại bia và quán bia nhằm cho biết các thông tin sau: a/ Loại bia ưa thích nhất của mỗi khách. b/ Các khách uống bia của các quán c/ Loại bia ở mỗi quán Xây dựng ERD. 30 Bài tập ERD Bài 2: Một công ty bảo hiểm cần xây dựng CSDL để quản lý công việc hoạt động của mình. CSDL phải thỏa mãn các yêu cầu: a/ Mỗi nhân viên cần có các thông tin Tên, Lương, Địa chỉ b/ Mỗi người quản lý sẽ quản lý ít nhất 1 nhân viên c/ Mỗi nhân viên sẽ quản lý nhiều khách hàng. d/ Mỗi khách hàng cần biết các thông tin Tên, Địa chỉ, Thời gian bảo hiểm, loại bảo hiểm. (Mỗi loại bảo hiểm có một thời gian nhất định) 31 Bài tập ERD Bài 3: Một công ty cần quản lý thông tin về các đề án như sau.  Mỗi đề án sẽ do một kỹ sư phụ trách (phụ trách chính)  Một kỹ sư có thể tham gia thực hiện và phụ trách nhiều đề án.  Mỗi buổi họp được xác định bởi thời gian, địa điểm phòng thông qua mã phòng và những người tham gia buổi họp liên quan đến 1 đề án cụ thể. Xây dựng ERD 32 Mô hình dữ liệu mức logic  Mục tiêu: chuẩn bị cho việc cài đặt CSDL của hệ thống  Mô hình dữ liệu quan hệ (Hệ quản trị CSDL quan hệ)  Mô hình dữ liệu HĐT (Hệ quản trị CSDL HĐT) 33 Mô hình dữ liệu mức logic • Xây dựng mô hình quan hệ dữ liệu (tổ chức dữ liệu) từ mô hình thực thể kết hợp (quan niệm dữ liệu). • Tối ưu hóa mô hình quan hệ dữ liệu. • Mô tả các ràng buộc toàn vẹn ở mức thiết kế tổ chức. (thường dùng ngôn ngữ toán học). • Thiết kế các khung nhìn dữ liệu (views), cũng như các chỉ mục (index) được sử dụng trong xử lý sau này. 34 Mô hình quan hệ • Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Data Model): do Edgar Frank "Ted" Codd đề xuất năm 1970. Nền tảng cơ bản của nó là khái niệm lý thuyết tập hợp trên các quan hệ 35 Chuyển ERD thành RDM • b1. Chuyển các khái niệm chuyên biệt hóa, tổng quát hoá  khái niệm quan hệ • b2. Chuyển thực thể  quan hệ. • b3. Chuyển các mối kết hợp bậc 1  quan hệ. • b4. Chuyển các mối kết hợp bậc i  quan hệ (i = bậc trước +1) • Lặp lại bước 4 cho đến khi hết các mối kết hợp. • b5. Nhập tất cả các quan hệ cùng khóa lại với nhau. • b6. Chuẩn hóa các quan hệ. • b7. Xem xét các RBTV. 36 Chuyển ERD thành RDM  Chuyển thành Tổng quát hóa NV - ... - - LOẠI_NV NV(MÃ_NV, ..., LOẠI_NV) NV MA_NV HOTEN NV_CANBONV_TK • Lưu ý ở B1: Chuyên biệt, tổng quát hóa  Quan hệ  Tổng quát hóa 37 Chuyển ERD thành RDM Bằng cấp thư ký NV MA_NV HOTEN NV_CANBONV_TK  Chuyển thành Tổng quát hóa NV • • LOẠI_NV • Bằng cấp thứ ký • Bậc cán bộ NV(MÃ_NV, ..., LOẠI_NV, Bằng cấp thư ký, Bậc cán bộ) Bậc cán bộ Ở mức chuyên biệt có thuộc tính riêng (số lượng thuộc tính riêng < 3) 38 Chuyển ERD thành RDM  Lưu ý: Trong trường hợp này khi chuyển cần cộng thêm một ràng buộc toàn vẹn (để đảm bảo về mặt ngữ nghĩa với mô hình ban đầu). nv  NV Nếu nv.LOAI_NV = “thư ký” thì Nv. Bậc cán bộ = “giá trị trống”. Nguợc lại Nv. bằng cấp thư ký = “giá trị trống”. Cuối nếu Cuối  39 Chuyển ERD thành RDM  Trường hợp có mối kết hợp ở mức chuyên biệt hóa  Số thuộc tính riêng < 3, chuyển thành tổng quát hóa & cộng thêm RBTV  RBTV: nhân viên là cán bộ thì có tham gia vào các đề án, ngược lại nếu nhân viên thư ký thì không. NV MA_NV HOTEN NV_CANBONV_TK ĐỀ ÁN 40 Chuyển ERD thành RDM  Chuyên biệt hóa: trong trường hợp số thuộc tính riêng >= 3  Chuyển thành Chuyên biệt hóa NV MA_NV HOTEN NV_CANBONV_TK -... - Số thuộc tính riêng > 3 -... -Số thuộc tính riêng > 3 P.BAN thuộc NV_TK NV_CANBO - MA_NVCB - HOTEN_CB - ... - Thuộc tính riêng - MA_NVTK - HOTEN_TK. - ... - Thuộc tính riêng P.BAN 41 Chuyển ERD thành RDM • Một số điều cần lưu ý ở bước 3 + bước 4.  Ví dụ: Một cửa hàng mua bán đồ thời trang cần quản lý giá bán của các bộ quần áo.  Mỗi áo vét và quần chỉ được thuộc một “bộ 2” duy nhất  Mỗi “bộ 2” có thể kết hợp với 1 áo gilê để tạo nên một “bộ 3” ÁO VÉT QUẦN ÁO GILÊ MA_GILE MAU_GILE MA_AV MAU_AV KIEU_AV MA_Q MAU_Q KIEU_Q Bộ 2 Bộ 3 (0, 1) (0, 1) - Giá Bộ 2 - Giá Bộ 3 (0, n) 42 Chuyển ERD thành RDM  Chuyển sang mô hình quan hệ  ÁO VÉT (MA_AV, MAU_AV, KIEU_AV, )  QUẦN (MA_Q, MAU_Q, KIEU_Q, )  ÁO GILÊ (MA_GILE, MAU_GILE)  Bộ 2 (MA_AV, MA_Q, Giá Bộ 2)  Bộ 3 (MA_AV, MA_Q, MA_GILE, Giá Bộ 3) – Trong quan hệ “Bộ 2” có 2 phụ thuộc hàm sau: MA_AV  MA_Q MA_Q  MA_AV – Có 2 phụ thuộc hàm này là do cách đánh chỉ số là (0, 1) và (0, 1). Nếu chỉ số là (0, n) và (0, n) thì sẽ không có 2 phụ thuộc hàm trên. 43 Chuyển ERD thành RDM  Lưu ý: Bản số có chỉ số “tối đa” là 1 -> chỉ phụ thuộc hàm từ đó đi ra. 44 Chuyển ERD thành RDM  Ví dụ 1: Một cửa hàng mua bán đồ thời trang cần quản lý giá bán của các bộ quần áo.  Mỗi áo vét có thể kết hợp với 1 quần tạo nên một “bộ 2” duy nhất.  Mỗi “bộ 2” có thể kết hợp với 1 áo gilê để tạo nên một “bộ 3” 45 Chuẩn hóa mô hình dữ liệu quan hệ Thêm bớt các quan hệ Thêm bớt các thuộc tính 46 Chuẩn hóa mô hình dữ liệu quan hệ • Thêm bớt các bảng  Các bảng dữ liệu chỉ có 1 thuộc tính thường sẽ bị loại bỏ.  Chúng ta cần cân nhắc xem có nên hay không khi thêm/bớt các bảng trung gian sử dụng để lưu trữ những kết quả xử lý trung gian hay để tổng hợp dữ liệu. (Ví dụ quan hệ tồn kho trong bài toán bán hàng)  Hiệu chỉnh các RBTV sau khi thêm/hủy bảng thuộc tính 47 Chuẩn hóa mô hình dữ liệu quan hệ • Thêm/bớt các thuộc tính  Ví dụ: trong ứng dụng “quản lý mua bán hàng”. Trong các bảng CTĐĐH (Chi tiết đơn đặt hàng), CTHĐBL (chi tiết hóa đơn bán lẻ), CTPGH(chi tiết phiếu giao hàng), CTPNH(chi tiet phiếu nhập hàng), chúng ta có thể loại bỏ thuộc tính Dongia (đơn giá). Như vậy mỗi khi cần thông tin đơn giá thì chúng ta sẽ gọi thực hiện một thủ tục tính đơn giá.  Ví dụ: Khi chúng ta loại bỏ thuộc tính Dongia trong bảng CTĐĐH thì đồng thời chúng ta cũng phải loại bỏ luôn ràng buộc toàn vẹn sau: CTĐĐH.thanhtien = CTĐĐH.Soluong * CTĐĐH.Dongia 48 Mô tả các RBTV ở mức thiết kế logic • Những điều kiện ứng dụng cần thỏa mãn tại mọi thời điểm • Dựa trên việc phân loại RBTV để kiểm tra các RBTV  RBTV trên 1 quan hệ  RBTV miền giá trị  RBTV liên thuộc tính  RBTV liên bộ  RBTV trên nhiều quan hệ  RBTV liên quan hệ, liện thuộc tính  RBTV liên quan hệ, liên bộ  RBTV tổng hợp 49 Mô tả các RBTV ở mức thiết kế logic • Mô tả 1 RBTV  Diễn giải  Biểu diễn bằng ngôn ngữ hình thức  Bối cảnh, bảng tầm ảnh hưởng 50 Mô tả RBTV • Nội dung  Ngôn ngữ tự nhiên: dễ hiểu  Ngôn ngữ hình thức: chặt chẽ Ví dụ:  Giới tính của nhân viên là nam hoặc nữ   n  NHANVIEN: n.GIOITINH in {‘Nam’, ‘Nữ’} 51 Mô tả RBTV • Bối cảnh • Một quan hệ • Nhiều quan hệ • Bảng tầm ảnh hưởng + : có thể vi phạm RBTV - : không thể vi phạm RBTV + (A) : có thể vi phạm RBTV khi thao tác trên thuộc tính A - (*) : không thể vi phạm RBTV do thao tác không thực hiện được Thêm Xóa Sửa Quan hệ R1 + + - (*) Quan hệ Rn - - + (T) 52 Mô tả RBTV • Ví dụ:  n1, n2  NHANVIEN: n1 ≠ n2 Hay n1[MANV] ≠ n2[MANV] Thêm Xóa Sửa PHONGBAN + - - (*) Không thể sửa thuộc tính khóa 53 Ví dụ về các RBTV  Ví dụ 1: Cho các quan hệ của bài toán bán hàng như sau: • DMKH (Ma_kh, Hoten, Diachi, Dienthoai) • DMHH (Ma_hh, Tenhh, dvt) • DDH (Ma_ddh, Ngaydh, Ngaygiaodk, Ma_kh) • PGH(Ma_pgh, Ngaypgh, Ma_ddh) • HDBL (Ma_hdbl, Ngayhdbl, Hotenkh, Diachikh) • PNH (Ma_pnh, Ngaypnh, Ma_kh) • PCT (Ma_pct, Ngaypct, Thanhtien, Diengiai, Ma_kh) • PTT (Ma_ptt, Ngayptt, Thanhtien, Diengiai, Ma_kh) • CTPNH (Ma_pnh, Ma_hh, Soluong, Thanhtien) • CTDDH (Ma_ddh, Ma_hh, Soluong, Thanhtien) • CTPGH (Ma_pgh, Ma_hh, Soluong, Thanhtien) • CTHDBL (Ma_hdbl, Ma_hh, Soluong, Thanhtien) • CONGNO (Ma_kh, thangnamcn, Sonodk, Tienno, Tienthu) • TONKHO (Ma_hh, thangnamtk, Tondk, Slnhap, Slxuat) 54 Ví dụ về các RBTV RBTV1: Giá trị của các thuộc tính số lượng(soluong), thành tiền (thanhtien) trong quan hệ chi tiết đơn đặt hàng (ctddh) phải lớn hơn 0. Mô tả:  ctddh  CTĐĐH (ctddh.soluong > 0)  (ctddd.thanhtien > 0) Cuối  Bối cảnh, bảng tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa CTĐĐH +(soluong, thanhtien) - +(soluong, thanhtien) 55 Ví dụ về các RBTV RBTV 2: Trong quan hệ tồn kho (TONKHO) thì giá trị của thuộc tính tồn đầu kỳ (Tondk) của tháng này phải bằng số lượng tồn đầu kỳ (Tondk) của tháng trước đó cộng cho số lượng nhập trừ cho số lượng xuất của tháng trước đó đối với mặt hàng liên quan đang xét. Mô tả: tk  (TONKHO) ! tk’  (TONKHO): (tk.Ma_hh= tk’.Ma_kh)  (tk.Tondk = tk’.Tondk + tk’.Slnhap – tk’.Slxuat) Cuối  Bối cảnh, bảng tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa CTĐĐH + (Tondk) - + (Tondk, Slnhap, Slxuat) 56 Ví dụ về các RBTV RBTV3: Tổng số lượng hàng nhập (slnhap) trong quan hệ tồn kho hàng hóa (TONKHO) của một mặt hàng x trong một tháng y nào đó bằng tổng số lượng các chi tiết phiếu nhập hàng có liên quan đến mặt hàng x vào tháng y trong quan hệ chi tiết phiếu nhập hàng (ctpnh). 57 Ví dụ về các RBTV Thêm Xóa Sửa TONKHO + - + (slnhap) CTPNH + + +(soluong) PNH - - - Bối cảnh, bảng tầm ảnh hưởng: 58 Xây dựng mô hình dữ liệu mức vật lý  Tạo cơ sở dữ liệu (create database).  Tạo các bảng dữ liệu (create tables).  Tạo các ràng buộc dữ liệu.  Thiết kế, cài đặt các views.  Cài đặt các thủ tục xử lý trong DBMS chẳng hạn như Store procedure hay Triggers để kiểm tra và tự động xử lý khi có những thao tác dữ liệu vi phạm các ràng buộc toàn vẹn đề ra.  Lưu ý: có thể dùng các công cụ chuyển/import từ mô hình quan niệm, logic vào một hệ DBMS. 59 Bài tập • Chuyển các mô hình ERD đã xây dựng (bài tập 1, 2, 3 về ERD) sang mô hình quan hệ. • Suy nghĩ về bài toán bán hàng trong trường hợp một đơn đặt hàng có thể trả tiền nhiều lần bằng các hóa đơn khác nhau. • Thực hành: chọn một hệ DBMS để cài đặt mô hình quan hệ cũng như hiện thực các RBTV.