Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Nguyễn Văn Lễ
Phân tích viên, thiết kế viên hệ thống thông tin Nhân viên phát triển ứng dụng Quản trị và bảo trì hệ thống cơ sở dữ liệu Xây dựng ứng dụng web, diễn đàn vv
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Nguyễn Văn Lễ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN
GiẢNG VIÊN: NGUYỄN VĂN LỄ
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Thông tin môn học
Tên môn học: Phân tích thiết kế hệ thống
Số tiết: 45 (45LT)
Loạimôn học: Bắt buộc
Hình thức đánh giá
Kiểm tra thường xuyên (chuyên cần, kiểm tra)
Thi kết thúc học phần (tự luận)
2
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Khảo sát, phân tích, thiết kế và xây dựng
được các hệ thống thông tin nhằm phục vụ
cho công tác quản lý thông tin tại các cơ
quan, đơn vị.
3
CÁC CÔNG VIỆC LIÊN QUAN
Phân tích viên, thiết kế viên hệ thống
thông tin
Nhân viên phát triển ứng dụng
Quản trị và bảo trì hệ thống cơ sở dữ
liệu
Xây dựng ứng dụng web, diễn đàn
vv
4
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP NHÓM
Số thành viênmỗi nhóm: <=3 sinh viên
Mỗi nhóm bốc thăm chọn chủ đề
Đánh giá: Điểm từng thành viên
Định dạng:
Số trang: không giới hạn
Font Times New Roman, size 13, paragraph
1.5 line
Chú ý: Các nguồn tài liệu chỉ được tham
khảo, không được sao chép.
5
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
6
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HTTT
1. HỆ THỐNG
Hệ thống là gì?
o Một nhóm các đơn vị phụ thuộc lẫn nhau, có tác
đông qua lại một cách thường xuyên tạo thành một
thể thống nhất được gọi là hệ thống.
o Hệ thống là một tập hợp gồm nhiều phần tử có các
mối quan hệ ràng buộc tương tác lẫn nhau để thực
hiện một mục đích chung.
8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HTTT
1. HỆ THỐNG
Hệ thống là gì?
o Ví dụ: Hệ thống mặt trời, hệ thống pháp luật, hệ
thống nhà nước, hệ thống tuần hoàn, hệ thống
thông tin, hệ thống tổ chức của một công ty, xí
nghiệp, trường học,vv
o => Tóm lại hệ thống được đặc trưng bởi 3 yếu tố
cấu thành: Tập hợp các phần tử, mối quan hệ tương
tác ràng buộc, mục đích chung
9
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Hệ thống quản lý là gì?
oMột hệ thống tích hợp “người –máy” tạo ra
các thông tin giúp con người trong sản xuất,
quản lý và ra quyết định là hệ thống quản lý.
10
Ví dụ về hệ thống
BỘ PHẬN
KINH DOANH
BỘ PHẬN
GIAO NHẬN
BỘ PHẬN
VẬT TƯ
BỘ PHẬN
SẢN XUẤTKHÁCH HÀNG
NHÀ CUNG CẤP
Thành phần
Tác nhân bên ngoài
Quan hệ
Phạm vi
11
Cấu trúc chung của hệ thống quản lý
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
HỆ THỐNG
THÔNG TIN
BỘ PHẬN
ĐIỀU HÀNH
BỘ PHẬN
THỰC HIỆN
12
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Bộ phận điều hành
Kiểm soát hệ thống
Xác định mục tiêu hoạt động
Ra chỉ thị, các quyết định dựa trên hệ thống
Bộ phận thực hiện
Thực hiện các chỉ thị của bộ phận điều hành.
13
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Hệ thống thông tin
Thu nhận, xử lý và truyền tin giữa bộ phận
điều hành và bộ phận thực hiện
Là mục tiêu của tiến trình tin học hoá
Là đối tượng nghiên cứu của các phương
pháp phân tích thiết kế hệ thống
Là công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của
toàn bộ hệ thống
14
2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN
Một hệ thống thông tin có thể khảo sát
qua các đặc trưng chính:
Các thành phần của HTTT
Các mức nhận thức về HTTT
Các bước phát triển xây dựng HTTT
15
2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN
Các thành phần của HTTT
Dữ liệu
Xử lý
Các mức nhận thức về HTTT
Mức quan niệm
Mức vật lý
Mức tổ chức
16
2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN
Các bước phát triển xây dựng HTTT
Khảo sát
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Thử nghiệm
Bảo trì
17
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
18
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HOÁ HTTT
1. Mô hình hoá hệ thống là gì?
2. Các tính chất của mô hình
3. Một số mô hình tiêu biểu
19
1. Mô hình hoá hệ thống là gì ?
Mô hình (model):
o Là một dạng biểu diễn trừu tượng của một hệ
thống trong thế giới thực.
o Việc dùng mô hình để nhận thức và biểu diễn
những đối tượng nào đó gọi là mô hình hoá.
20
2. Tính chất của mô hình
o Hiểu được
o Trao đổi được
o Hoàn thiện được
21
3. Các phương pháp mô hình hoá
Có nhiều phương pháp mô hình hoá một hệ
thống, mỗi phương pháp là sự tổng hợp của
3 thành phần:
o Tập các khái niệm và mô hình
o Qui trình thực hiện
o Các công cụ trợ giúp
22
3. Một số mô hình tiêu biểu
Mô hình chức năng
Quản lý doanh nghiệp
Quản lý nhân sự Quản lý kinh doanh Quản lý kế toán
Quản lý mua bán Quản lý tồn kho Quản lý sản xuất
23
3. Một số mô hình tiêu biểu
Mô hình dòng dữ liệu
Khách hàng
Tiếp nhận
đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng
Giao
hàng
Phiếu giao hàng
24
3. Một số mô hình tiêu biểu
Mô hình thực thể kết hợp
LOP SINHVIEN
MONHOCGIAOVIEN
Thuộc
Học
Dạy
25
3. Một số mô hình tiêu biểu
Mô hình quan hệ
LOP(MALOP, TENLOP, SISO)
SINHVIEN(MASV, HOTEN, NGSINH, GIOITINH, MALOP)
MONHOC(MAMH, TENMH, SOTC, LOAI)
KETQUA(MASV, MAMH, DIEM)
GIAOVIEN(MAGV, HOTEN, DIACHI)
DAYHOC(MAGV, MAMH, NAMHOC, HOCKY)
26
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
27
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
1) Mục tiêu khảo sát
2) Nội dung khảo sát
3) Đối tượng khảo sát
4) Phương pháp khảo sát
5) Trình bày kết quả khảo sát
Khảo sát
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Thử nghiệm
Bảo trì
28
1) Mục tiêu khảo sát
Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi
trường hệ thống
Tìm hiểu vai trò chức năng, nhiệm vụ và
cách thức hoạt động của hệ thống
Nêu ra được những điểm hạn chế, bất
cập của hệ thống cần phải thay đổi
Những vấn đề cần phải nghiên cứu
29
2) Nội dung khảo sát
Các mục tiêu hoạt động của hệ thống
Thông tin cần thiết cho từng công việc
Các nguồn dữ liệu bên trong và bên ngoài
Các hồ sơ, sổ sách, tập tin
Biểu mẫu, báo cáo, qui tắc, qui định, công
thức
Các qui tắc, qui định ràng buộc lên dữ liệu
Các sự kiện tác động lên dữ liệu
30
2) Nội dung khảo sát
Tìm hiểu thời gian, cách thức, đối tượng
tạo ra dữ liệu, sự biến đổi dữ liệu, hình
thức lưu trữ dữ liệu.
Thứ tự và các phụ thuộc giữa các hoạt
động truy xuất dữ liệu khác nhau
Các phương tiện tài nguyên có thể sử
dụng
Trình độ tin học của nhân viên tham gia
hệ thống
31
3) Đối tượng khảo sát
Người dùng
Ban quản lý
Nhân viên nghiệp vụ
Nhân viên kỹ thuật
Tài liệu
Sổ sách, biểu mẫu, tập tin
Qui trình, thủ tục, xử lý công việc của các
nhân viên
Các thông báo, biểu mẫu với môi trường
ngoài, giữa các bộ phận bên trong hệ thống
32
3) Đối tượng khảo sát
Chương trình máy tính
Các chương trình đang sử dụng trên máy tính
33
4) Phương pháp khảo sát
Phỏng vấn
Dùng bảng câu hỏi
Quan sát trực tiếp
Phân tích tài liệu và thủ tục
34
5) Trình bày kết quả khảo sát
Hiện trạng hệ thống
Mục đích hoạt động
Các qui trình nghiệp vụ trong hệ thống
Những hạn chế của hệ thống cũ và giải
pháp khắc phục
35
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
36
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HOÁ DỮ LIỆU
1. Mô hình dữ liệu là gì?
2. Tính chất của mô hình quan niệm dữ liệu
3. Mô hình thực thể kết hợp
4. Sưu liệu cho mô hình quan niệm dữ liệu
5. Phương pháp luận cho phân tích thiết kế
ở mức quan niệm
37
1. Mô hình dữ liệu là gì?
1. Mô hình dữ liệu là gì?
o Mô tả dữ liệu và các thao tác lên dữ liệu
bằng tập các khái niệm qui định
o Một mô hình dữ liệu mô tả tập các khái niệm
từ thế giới thực được gọi là mô hình quan
niệm dữ liệu.
Ví dụ:
TỈNH_TP QUAN_HUYEN
PHUONG_XA
38
2. Tính chất của mô hình quan niệm
Tính diễn đạt:
Cho phép mô tả khối lượng lớn dữ liệu trong
thế giới thực
Tính đơn giản
Người thiết kế và người sử dụng dễ hiểu
39
2. Tính chất của mô hình quan niệm
Tính tối thiểu
Mọi khái niệm trong mô hình đều phải phân
biệt với nhau
Tính hình thức
Các khái niệm phải được thể hiện đồng nhất,
chính xác và định nghĩa tốt
40
3. Mô hình thực thể kết hợp
3.1. Các thành phần của mô hình thực thể
kết hợp
Thực thể NHANVIEN PHONGBAN
Thuộc tính
NGAYSINH
NHANVIEN
MANV
HOTEN
DIACHI
NHANVIEN
MANV
HOTEN
NGAYSINH
DIACHI
NHANVIEN
MANV HOTEN
NGAYSINH DIACHI
41
3. Mô hình thực thể kết hợp
Mối kết hợp
một - nhiều
PHONGBAN NHANVIEN
P.Kinh doanh
P.Kế hoạch
P.Quản trị
Nam
Lan
Minh
Khanh
Long
Bình
42
DEAN NHANVIEN
nhiều - nhiều
3. Mô hình thực thể kết hợp
Xử lý rác thảy
Nâng cấp mặt
đường
Cấp nước
Nam
Lan
Minh
Khanh
Long
Bình
Tài
43
TR_PH PHONGBAN
một – một
P.Kinh doanh
P.Kế hoạch
P.Quản trị
Nam
Lan
Khanh
Bình
Tài
3. Mô hình thực thể kết hợp
44
4. SƯU LIỆU CHO MÔ HÌNH QUAN NIỆM
Việc mô tả cụ thể các thành phần của mô
hình quan niệm gọi là các sưu liệu.
Mục đích của việc lập các sưu liệu:
o Giúp cho nhóm thiết kế có cái nhìn tổng quát
về kết quả đã xây dựng.
o Giúp cho việc trao đổi được dễ dàng.
45
Các đối tượng trong mô hình quan niệm cần
sưu liệu:
o Mô hình quan niệm dữ liệu
o mô tả loại thực thể
o Mô tả mối kết hợp
o Danh sách các thuộc tính
o Bảng mô tả ràng buộc toàn vẹn
o Bảng tầm ảnh hưởng của các ràng buộc toàn
vẹn
4. SƯU LIỆU CHO MÔ HÌNH QUAN NIỆM
46
Sưu liệu cho mô hình quan niệm dữ liệu
47
Sưu liệu cho thực thể
48
Sưu liệu cho mối kết hợp
49
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
50
Bán hàng
Quản lý
Nhân viên Khách hàng
Người thiết kế
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HÓA XỬ LÝ
51
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HÓA XỬ LÝ
Dữ liệu:
- Hoá đơn: Số hoá đơn,
ngày lập
- Mặt hàng bán: mã
hàng, tên hàng, số
lượng
- Nhân viên lập hoá
đơn, khách hàng
Xử lý:
- Tiếp nhận thông tin
mua hàng từ khách
hàng
- Kiểm tra số lượng
- Lập hoá đơn
- Thanh toán
Bán hàng
52
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HÓA XỬ LÝ
Khảo sát
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Thử nghiệm
Bảo trì
Mô hình quan niệm dữ liệu
(Concept Data Model)
Mô hình xử lý
(Proccess Model)
Mô hình thực thể kết hợp
(Entity Relationship)
Mô hình dòng dữ liệu
(Data Flow Diagram)
Biểu diễn dữ liệu Biểu diễn xử lý
53
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HÓA XỬ LÝ
Mô hình hóa xử lý là gì?
Mô hình dòng dữ liệu
Luật căn bản cho phân tích xử lý
Thiết kế mô hình xử lý
54
1. Mô hình hóa xử lý là gì?
Biểu diễn các xử lý trong hệ thống
Sử dụng mô hình DFD (Data Flow Diagram)
2. Mô hình dòng dữ liệu
Khái niệm Ký hiệu Ý nghĩa
Xử lý
Hoạt động bên trong
HTTT
Dòng dữ liệu
Thông tin giữa các xử lý
Kho dữ liệu
Vùng chứa thông tin
Đầu cuối
Tác nhân bên ngoài HTTT
Các thành phần của mô hình DFD
56
Ô Xử lý
Biểu diễn đồ họa:
Một xử lý là một hoạt động bên trong hệ thống
thông tin
Xử lý sẽ làm chuyển đổi dữ liệu của các dòng
dữ liệu vào thành dòng dữ liệu ra
Tên của xử lý thường là một động từ
Tên xử lý
57
Ô Xử lý
Ví dụ:
Lập hoá đơn
Danh sách hàng bán Hoá đơn
Nấu nước
Nước lạnh Nước sôi
58
Ô Xử lý
Đăng
nhập
Kiểm tra
đăng nhập
Lập phiếu
đặt hàng
Đặt hàngChọn
hàng mua
Kiểm tra
hàng bán
Xử lý nào bên trong hệ thống ?
Xử lý nào bên ngoài hệ thống ?
59
Ô Xử lý
60
Dòng dữ liệu
Biểu diễn đồ họa:
Dòng dữ liệu biểu diễn sự di chuyển từ thành
phần này đến thành phần kia của mô hình dòng
dữ liệu.
Các thành phần có thể là xử lý, kho dữ liệu và
đầu cuối.
Tên của dòng dữ liệu cho biết nội dung của dữ
liệu di chuyển bên trong dòng dữ liệu.
61
Dòng dữ liệu
Nguyên tắc mô tả dòng dữ liệu
Phải diễn đạt có ý nghĩa
Dòng dữ liệu vào và dòng dữ liệu ra phải
khác nhau
62
Dòng dữ liệu
Nguyên tắc mô tả dòng dữ liệu
Dòng dữ liệu phải thực hiện cho xử lý
63
Kho dữ liệu
Biểu diễn đồ hoạ:
Kho dữ liệu biễu diễn vùng chứa thông tin bên
trong HTTT như: các tập tin trung gian, tập hồ
sơ, bảng tra cứu, tập phiếu bằng giấy, các tập
tin lưu trữ
Ví dụ:
Tên kho dữ liệu
Lập đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng
Xuất hoá đơn
64
Đầu cuối
Biểu diễn đồ hoạ:
Một đầu cuối là một thực thể bên ngoài mà có
quan hệ giao tiếp với HTTT
Tên của đầu cuối là tên của thực thể liên quan
Ví dụ:
Tên đầu cuối
Khách hàng
Tiếp nhận
đơn đặt hàng
65
Bài tập
Thiết kế mô hình xử lý cho hệ thống quản lý
mua bán hàng hoá.
66
LUẬT CĂN BẢN CHO PHÂN TÍCH XỬ LÝ
Phân rã xử lý
Phân rã xử lý với dòng dữ liệu ở giữa
Đăng ký
môn học
Kiểm tra
môn đăng ký
Lập danh sách
môn đăng ký
67
LUẬT CĂN BẢN CHO PHÂN TÍCH XỬ LÝ
Phân rã xử lý
Phân rã xử lý với kho dữ liệu ở giữa
Theo dõi thu chi Cập nhật thu chi Tính tồn quỹ
Phiếu thu chi tiền mặt
68
LUẬT CĂN BẢN CHO PHÂN TÍCH XỬ LÝ
Phân rã xử lý
Phân rã xử lý không kết nối
Theo dõi sản
Xuất kinh doanh
Theo dõi sản
xuất
Theo dõi kinh
doanh
69
LUẬT CĂN BẢN CHO PHÂN TÍCH XỬ LÝ
Phân rã xử lý
Phân rã dòng dữ liệu
Phiếu thu chi
Phiếu thu chi
Phiếu thu chi
70
Ví dụ:
Nhà cung cấp
Sản xuất
hàng hóa
Nhập nguyen
liệu
Thông tin
nguyên liệu
Nguyên liệu
71
Ví dụ:
Khách hàng
Tiếp nhận
DDH
Phiếu đặt
hàng
Đơn đặt hàng
72
THIẾT KẾ MÔ HÌNH XỬ LÝ
Mô hình xử lý mức 1:
Thể hiện xử lý một cách tổng quát
Mô hình xử lý mức i (i=2,..,n)
Mỗi cấp chỉ nên có từ 3 đến 5 xử lý
Quá trình phân cấp đến một mức chi tiết mà
người thiết kế cho là đủ
Nếu đi vào một cấp chi tiết mà có thêm kho
dữ liệu mới hay đầu cuối mới thì vẫn là hợp lý.
73
Ví dụ
Cấp 1:
74
Cấp 2: Phân rã ô xử lý Thanh toán hóa đơn
75
Cấp 3: Tiếp tục phát triển mô hình xử lý Lập sec thanh
toán: nghĩa là ta phân rã ô xử lý 1.3- Lập séc thanh toán
76
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ DỮ LIỆU
Mục tiêu:
Tạo các liên kết, ràng buộc dữ liệu một cách
hợp lý giữa các đối tượng
Chuyển đổi các kiểu thực thể, mối kết hợp từ
mô hình thực thể kết hợp sang các lược đồ
quan hệ.
Chọn lựa hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các kiểu
dữ liệu, các hình thức hỗ trợ của hệ quản trị
cơ sở dữ liệu.
77
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
78
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ DỮ LIỆU
Nội dung:
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Thiết kế dữ liệu mức logic
Thiết kế dữ liệu mức vật lý
79
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Kiểu thực thể
Kiểu thực thể mạnh
• Tồn tại độc lập với các kiểu thực thể khác.
• Luôn có thuộc tính định danh.
• Ví dụ:
80
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Kiểu thực thể
Kiểu thực thể yếu
• Tồn tại phụ thuộc vào thực thể khác.
• Không có thuộc tính định danh đầy đủ
• Ví dụ:
81
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Thuộc tính
Thuộc tính đơn:
• Không thể chia nhỏ thành các thành phần riêng
biệt.
• Ví dụ: mã sinh viên, số chứng minh nhân dân, điện
thoại.
82
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Thuộc tính
Thuộc tính gộp:
• Giá trị có thể chia thành nhiều phần có ý nghĩa.
• Ví dụ: họ tên -> họ, tên
Địa chỉ -> Số nhà, đường, phường, quận,
83
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Thuộc tính
Thuộc tính đa trị:
• Có nhiều hơn một giá trị.
• Ví dụ: thuộc tính kỹ năng của nhân viên
84
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Thuộc tính
Thuộc tính dẫn xuất:
• Giá trị được tính toán hoặc suy ra từ các thuộc
tính khác.
• Ví dụ: Thuộc tính trị giá được tính toán từ 2 thuộc
tính là Số lượng và đơn giá
85
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Thuộc tính
Thuộc tính khóa hay định danh
• Xác định duy nhất một thực thể trong một kiểu
thực thể.
• Ví dụ: mã nhân viên, mã phòng ban,
86
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Mối kết hợp
Liên kết giữa 2 kiểu thực thể
87
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Mối kết hợp
88
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Mối kết hợp
Ví dụ:
89
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
Bài tập
Biểu diễn các kiểu thực thể và mối kết hợp cho
một phần hệ thống được mô tả như sau:
Hệ thống cần lưu trữ thông tin về việc tổ chức thi tuyển
sinh của một trường đại học. Để tổ chức thi, cần thành lập
một hội đồng thi và có một người làm chủ tịch hội đồng. Hội
đồng gồm có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi có nhiều phòng thi
và được đánh số từ 1 đến hết các phòng. Mỗi phòng thi được
qui định < 40 thí sinh và các thí sinh chỉ thi duy nhất một
phòng cho đến hết kỳ thi. Môn thi của các thí sinh có thể
khác nhau tùy thuộc vào khối thi (ví dụ khối A: Toán, lý,
hóa,). Việc nhận biết được thí sinh thi môn nào cần dựa
vào số báo danh của thí sinh, khối thi, ngày thi và buổi thi (ví
dụ: buổi sáng, buổi chiều).
90
Thiết kế dữ liệu mức khái niệm
91
Thiết kế dữ liệu mức logic
Chuyển đổi các kiểu thực thể thông thường
Chuyển đổi kiểu thực thể có chứa thuộc tính
đa trị
Chuyển đổi kiểu thực thể yếu
Chuyển đổi mối liên kết 1-n
Chuyển đổi mối liên kết 1-1
Chuyển đổi mối liên kết n-n
92
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
93
THIẾT KẾ XỬ LÝ
Phân chia hệ thống
Thiết kế xử lý theo lô-trực tuyến
Đặt tả xử lý
94
Phân chia hệ thống
Tách hệ thống lớn thành các hệ thống
con nhỏ hơn
Giảm thiểu sự phức tạp, cồng kềnh
Tạo thuận lợi cho việc thiết kế
Dễ dàng quản lý, bảo dưỡng
95
Phân chia hệ thống
Tiêu chí phân chia dựa trên:
Gom nhóm theo thực thể: các xử lý liên quan
đến một đối tượng thực thể. (khách hàng,
nhà cung cấp)
Gom nhóm theo sự kiện: các xử lý đáp ứng
cho một sự kiện xảy ra(các sự kiện liên quan
đến khách hàng: đặt hàng, mua hàng)
Gom nhóm theo vai trò thực hiện hoặc vị trí
tổ chức (hoạt động liên quan đến một phòng
ban, một chức vụ)
96
97
98
99
100
Phân rã xử lý 1. cho vay
101
Phân rã xử lý 2. Thu nợ
102
BT: Thiết kế chức năng cho đề tài của nhóm
103
BÀI TẬP
1) Thiết kế xử lý cho hoạt động thu học phí của phòng tài vụ.
2) Thiết kế xử lý cho hoạt động thu nhận hồ sơ nhập học.
3) Thiết kế xử lý cho hoạt động bảo hành sản phẩm
4) Thiết kế xử lý cho hoạt động đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh
viện
5) Thiết kế xử lý cho hoạt động tính tiền lương của nhân viên trong
một cơ quan, xí nghiệp
6) Thiết kế xử lý cho hoạt động rút tiền tại ngân hàng (thông qua thẻ
ATM)
7) Thiết kế xử lý cho hoạt động cấp quyền cho người sử dụng
chương trình
8) Thiết kế xử lý cho hoạt động đăng ký môn học trong một trường
đại học – cao đẳng.
104
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về HTTT
Chương 2: Mô hình hoá HTTT
Chương 3: Khảo sát xác định mục tiêu
Chương 4: Mô hình hoá dữ liệu
Chương 5: Mô hình hoá xử lý
Chương 6: Thiết kế dữ liệu
Chương 7: Thiết kế xử lý
Chương 8: Thiết kế giao diện
105
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
106
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
107
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
108
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
109
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
110
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Những tính chất cơ bản mà giao diện
cần có:
Tính quen thuộc
Tính nhất quán
Tính hạn chế gây ngạc nhiên
Tính an toàn
Tính tận tụy
Tính đa thích ứng
111
Nhận thông tin từ người dùng
Có 5 kiểu nhận thông tin từ người dùng:
Thao tác trực tiếp (drag and drop)
112
Nhận thông tin từ người dùng
Dùng menu
113
Nhận thông tin từ người dùng
Dùng form nhập liệu
114
Nhận thông tin từ người