Bài giảng Pháp lý đại cương - Chương 4: Tư pháp quốc tế

II. Chủ thể của tư pháp quốc tế 1. Công dân: - Là chủ thể chủ yếu của TPQT - Địa vị pháp lý của công dân do luật quốc tịch quy định. - Năng lực chủ thể của công dân ở các nước khác nhau được quy định khác nhau. *) Người nước ngoài được hiểu: • Mang một quốc tịch nước ngoài, • Mang nhiều quốc tịch nước ngoài, • Không mang quốc tịch nước nào.

pdf21 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp lý đại cương - Chương 4: Tư pháp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 4: TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. Khái niệm về TPQT Đ/tượng đ/chỉnh • QHDS + Yếu tố nước ngoài Khách thể • Quan hệ tài sản • Quan hệ nhân thân Chủ thể • Công dân • Pháp nhân Nội dung • Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể P/pháp đ/chỉnh • Bình đẳng về địa vị pháp lý 2. Nguồn luật của TPQT - Điều ước quốc tế - Luật quốc gia - Tập quán quốc tế - Án lệ (tiền lệ xét xử) II. Chủ thể của tư pháp quốc tế 1. Công dân: - Là chủ thể chủ yếu của TPQT - Địa vị pháp lý của công dân do luật quốc tịch quy định. - Năng lực chủ thể của công dân ở các nước khác nhau được quy định khác nhau. *) Người nước ngoài được hiểu: • Mang một quốc tịch nước ngoài, • Mang nhiều quốc tịch nước ngoài, • Không mang quốc tịch nước nào. 2. Pháp nhân trong TPQT 2.1. Khái niệm Pháp nhân là một tổ chức nhất định của con người, được pháp luật Nhà nước quy định có quyền năng chủ thể. 2.2. Quốc tịch của pháp nhân • Năng lực pháp luật dân sự, điều kiện và thủ tục thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể pháp nhân, do pháp luật của nước pháp nhân mang quốc tịch qui định, • Quốc tịch cuả PN có thể được xác định theo: - Nơi đăng ký kinh doanh - Nơi đăng ký điều lệ - Nơi đặt trụ sở chính - Nơi tiến hành hầu hết các hoạt động KD • Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài ở các nước không giống nhau. • Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài được qui định trong các điều ước quốc tế, được ký kết giữa các nứơc với nhau. 2.3. Địa vị pháp lý của người nước ngoài: • Cùng một lúc pháp nhân nước ngoài phải tuân theo hai hệ thống pháp luật • Quyền và lợi ích của pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước sở tại bị xâm phạm thì pháp nhân đó được Nhà nước của mình bảo hộ về mặt ngoại giao. • Ngoài năng lực pháp lý dân sự pháp nhân nước ngoài ở nước sở tại còn được hưởng năng lực tố tụng dân sự. Một số ưu đãi cho cá nhân, pháp nhân nước ngoài: *) Chế độ đãi ngộ Quốc dân (còn gọi là đối xử quốc gia) (National Treatment) Người nước ngoài, PN nước ngoài được hưởng các quyền dân sự và lao động, cũng như thực hiện các nghĩa vụ .......................... với những quyền và nghĩa vụ mà công dân nước sở tại đang được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai (trừ những ngoại lệ theo pháp luật quy định trong các trường hợp cụ thể). *) Chế độ tối huệ quốc (Most Favoured nation treatment) Người nước ngoài, PN nước ngoài được hưởng một chế độ mà nước sở tại dành cho người nước ngoài và PN nước ngoài của bất kỳ nước thứ ba nào đang được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai. *) Chế độ đãi ngộ đặc biệt Người nước ngoài, PN nước ngoài được hưởng những ......................mà nước sở tại dành cho họ (thậm chí chính công dân nước sở tại cũng không được hưởng). *) Chế độ có đi có lại: Chế độ có đi có lại là một quốc gia dành một chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tương ứng như nước đó đã dành và sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở có đi có lại. Thể hiện dưới hai hình thức sau: • Có đi có lại thực chất:. • Có đi có lại hình thức: *) Chế độ báo phục: • Báo phục được hiểu là các biện pháp ................. 3. Quốc gia- chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế Quốc gia tham gia vào một số ít quan hệ dân sự hoặc tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Như: • Tham gia vào quan hệ thừa kế hoặc chiếm hữu tài sản vô chủ • ............................... • Quan hệ kinh tế thương mại, dịch vụ, bảo hiểm Khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội đó, quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối. III. Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế 1. Khái niệm và nguyên nhân của xung đột pháp luật 1.1 Khái niệm Xung đột pháp luật là hiện tượng khi có ........................................ cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ xã hội có yếu tố nước ngoài và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành chọn một hệ thống pháp luật để áp dụng cho quan hệ đó. 1.2 Nguyên nhân: • Do khác nhau về chế độ chính trị, xã hội nên dẫn đến sự hình thành các hệ thống pháp luật khác nhau. • Trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của các nước không đồng đều. • ....................................... 2. Các mặt biểu hiện của xung đột pháp luật 2.1 Xung đột pháp luật về các hợp đồng ngoại thương - Xung đột về hình thức của hợp đồng - Xung đột về địa vị pháp lý của các bên trong hợp đồng. - Xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng 2.2 Xung đột pháp luật về thừa kế - Thừa kế theo luật - Thừa kế theo di chúc 2.3 Xung đột pháp luật về hôn nhân gia đình - Độ tuổi kết hôn - Điều kiện kết hôn - Nghi thức kết hôn 3. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật 3.1. Xây dựng và áp dụng các quy phạm thực chất thống nhất Bằng cách ký kết các điều ước quốc tế hoặc cùng thừa nhận và áp dụng những tập quán quốc tế nhất định. Ưu điểm: • ........................... • Loại bỏ được sự khác biệt, thậm chí mâu thuẫn trong luật pháp giữa các nước với nhau. Khó áp dụng vì: • Lợi ích của các quốc gia khác nhau, trình độ phát triển mọi mặt cũng như phong tục, tập quán, truyền thống lịch sử không giống nhau. • Không phải trong mọi lĩnh vực các quốc gia đều có thể ký kết với nhau hoặc ban hành luật được. • ................................. 3.2. Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột (Đây là phương pháp phổ biến hiện nay) Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thực tế. 3.2.1 Cơ cấu của một quy phạm xung đột Về mặt cấu trúc, quy phạm xung đột gồm 2 phần: • Phần phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng cho loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào. • Phần hệ thuộc là phần chỉ ra luật pháp nước nào sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi. Ví dụ: 1. Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh. 2. Quan hệ pháp luật về thừa kế bất động sản do pháp luật của bên ký kết nơi có bất động sản đó điều chỉnh. 3.2.2 Phân loại quy phạm xung đột • Quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra việc áp dụng luật pháp của một nước cụ thể. • Quy phạm xung đột hai bên là quy phạm không chỉ ra phải áp dụng pháp luật của nước nào mà chỉ vạch ra nguyên tắc xác định luật. Quy phạm xung đột được quy định trong điều ước quốc tế và trong luật quốc gia của mỗi nước và quy định không giống nhau. Khó áp dụng. Vì: - Không có quy định thống nhất về quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự cũng như các hình thức và biện pháp chế tài có thể được áp dụng - Khó khăn trong việc tìm hiểu và giải thích nội dung pháp luật nước ngoài 3.3. Áp dụng nguyên tắc “luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội tương tự” Việc lựa chọn này được thực hiện trên nguyên tắc áp dụng “Luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự” phù hợp với ..................... của pháp luật cũng như đường lối, chính sách đối ngoại của nước mình. 4. Các quy phạm xung đột luật thường dùng • Quy phạm luật nhân thân gồm hai luật: luật quốc tịch (hệ thống luật Châu Âu-lục địa) và luật nơi cư trú (luật Anh Mỹ) thường được dùng để xác định địa vị pháp lý của chủ thể. • Quy phạm luật nơi có tài sản: là áp dụng pháp luật của nơi tồn tại tài sản, chủ yếu nhằm xác định quyền sở hữu. • Quy phạm luật toà án: .................................. • Quy phạm luật nơi thực hiện hành vi có hai loại: luật nơi ký kết hợp đồng; luật nơi thực hiện nghĩa vụ; được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực ký kết hợp đồng. • Quy phạm luật của nước người bán: áp dụng để giải quyết các quan hệ của hợp đồng mua bán • Quy phạm luật của nơi xảy ra vi phạm: .......................... 5. Hiện tượng phản chí trong TPQT: • Phản chí là hiện tượng khi luật của một nước dẫn chiếu một quan hệ cụ thể tới luật nước ngoài để giải quyết nhưng quy phạm xung đột của luật nước ngoài lại dẫn chiếu trở lại luật của nước ban đầu. • Hiện tượng chuyển chí tới luật của nước thứ ba là hiện tượng khi luật của nước thứ nhất dẫn chiếu tới luật của nước thứ hai, quy phạm xung đột của nước thứ hai lại dẫn chiếu tới luật của nước thứ ba (chỉ được công nhận ở Pháp, Nhật Bản, Đức). IV. Việc áp dụng luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế • Là cần thiết để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các đương sự và thúc đẩy giao lưu dân sự. • Phạm vi cho phép áp dụng: + Được xác định trên cơ sở chủ quyền và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia; + Phải bảo đảm hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài không trái với những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội và của pháp luật nước mình. • Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng luật nước ngoài khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. • Trong trường hợp, QPXĐ quốc nội và QPXĐ thống nhất có nội dung khác nhau thì cơ quan xét xử áp dụng QPXĐ thống nhất. Cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài: • Thiện chí và đầy đủ. • Phải được giải thích và thực thi về nội dung như ở chính nước nơi nó được ban hành • Phải được tìm hiểu và xác định nội dung rõ ràng
Tài liệu liên quan