Khái niệm về phong cách quản lý
Các nghiên cứu về phong cách quản lý
Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phong cách quản lý
Sự định hướng về mục tiêu, cách thức ứng xử, cách thức ra QĐ được lặp đi, lặp lại nhiều lần và trở nên ổn định tạo nên 1 kiểu QL riêng biệt, đặc thù của người QL
Bộc lộ phương hướng chủ yếu trong HĐ của người QL, những hình thức, phương pháp, phương tiện chủ yếu để thực hiện các chức năng QL
62 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phong cách quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QPHONG CÁCHGiảng viên: PGS. TS. Ngô Minh Tuấn5CHUYÊN ĐỀ 1/24/20171UẢN LÝNỘI DUNGKhái niệm về phong cách quản lýCác nghiên cứu về phong cách quản lýCác nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phong cách quản lý1/24/20172Tài liệu tham khảoTâm lý học quản lý, Lê Thị Hoa (Chủ biên), NXB ĐHQG, TP HCM 2012Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB CTQG, H.2002Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, NXB LLCT, H. 2004Tâm lý học quản lý, Vũ Dũng, NXB ĐHSP, H.20061/24/20173I. KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20174Sự định hướng về mục tiêu, cách thức ứng xử, cách thức ra QĐ được lặp đi, lặp lại nhiều lần và trở nên ổn định tạo nên 1 kiểu QL riêng biệt, đặc thù của người QL Bộc lộ phương hướng chủ yếu trong HĐ của người QL, những hình thức, phương pháp, phương tiện chủ yếu để thực hiện các chức năng QLI. Khái QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20175Sự định hướng về mục tiêu, cách thức ứng xử, cách thức ra QĐ được lặp đi, lặp lại nhiều lần và trở nên ổn định tạo nên 1 kiểu QL riêng biệt, đặc thù của người QL Thể hiện sự ổn định trong 1 kiểu QL, mang đậm dấu ấn TL cá nhân của người QLLà 1 quá trình phát triển dưới sự tác động của các điều kiện KQ, CQI. Khái QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20176Các góc độ nghiên cứu về phong cách QLPCQL là nhân tố quan trọng trong QL, gắn liền với kiểu người QL, nghệ thuật QL và QL con ngườiPCQL không chỉ thể hiện KH và tổ chức QL mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động của người QLI. Khái QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20177Các góc độ nghiên cứu về phong cách QLPCQL là cách thức làm việc, phương pháp làm việc của người QLPCQL là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của người QL được quy định bởi đặc điểm nhân cách của người đóPCQL là kết quả của quan hệ giữa người với môi trườngI. Khái QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20178Kết luận về phong cách QLPCQL có nhiều mặt, nhiều đặc trưng khác nhauPCQL gắn liền với tính lịch sử, CTXH, VH, truyền thống...I. Khái QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017910 phong cách quản lý của các nước1/24/201710Kết luận về phong cách QLPCQL là toàn bộ những định hướng, lề lối, cách thức đặc thù của người QL tác động vào đối tượng QL, hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố chủ quan của người QL và các yếu tố KQ trong hệ thống QL. Phân biệt Phong cách với tác phong, phương pháp, tư cách?I. Khái QUÁT VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201711PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH1/24/201712Phong cách quản lý có ý nghĩa gì trong quản lý?Là một nhân tố quan trọng trong QL, không chỉ thể hiện tính KH, tổ chức mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật LĐTrong QL, kết quả HĐ phụ thuộc vào phương thức, phương pháp, cách thức làm việc- Phong cách QLKH góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra1/24/201713II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201714Nghiên cứu của K.Lewin1/24/201715II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁNNgười QL nắm tất cả các quan hệ, thông tin, tập trung quyền lực trong tayCấp dưới chỉ được cung cấp một lượng thông tin tối thiểu, cần thiết để thực hiện nhiệm vụ 1/24/201716II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁNCác QĐ đề ra trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của người QL, buộc cấp dưới phải chấp hành tuyệt đối nghiêm ngặtNgười QL kiểm tra rất chặt chẽ mọi hoạt động của cấp dưới (thông tin 1 chiều từ trên xuống) 1/24/201717II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁNƯU ĐIỂM: Cho phép giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụNHƯỢC ĐIỂM: Không tận dụng được sáng tạo, kinh nghiệm của cấp dưới, hay cạn thiệp vào công việc khác, dễ gây bất ổn, bè phái1/24/201718II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN19II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH DÂN CHỦNgười QL thu hút đông đảo cấp dưới tham gia thảo luận, xây dựng, lựa chọn các phương án QĐNgười QL chỉ tập trung giải quyết những vấn đề quan trọngCông việc được phân công, giải quyết và đánh giá trên cơ sở có sự tham gia của tập thể (thông tin 2 chiều) 1/24/201720II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH DÂN CHỦƯU ĐIỂM: Khai thác được sáng kiến, kinh nghiệm của cấp dưới, tập thể, thỏa mãn cấp dưới NHƯỢC ĐIỂM: Quá tốn thời gian1/24/201721II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH DÂN CHỦ1/24/201722II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH TỰ DONgười QL là người tham gia ít nhất vào các công việc chung, giao hết quyền hạn, trách nhiệm cho mọi ngườiCác thành viên được cung cấp tối đa thông tin và được tự do hành động theo cách mà họ cho là tốt nhất (thông tin được thực hiện chủ yếu theo chiều ngang)1/24/201723II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH TỰ DOƯU ĐIỂM: Cho phép phát huy tối đa năng lực sáng tạo của cấp dưới NHƯỢC ĐIỂM: Dễ dẫn tới tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ1/24/201724II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNghiên cứu của K.LewinPHONG CÁCH TỰ DO1/24/201725II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝCác loại phong cách quản lý trên khác nhau ở những điểm cơ bản gì?Cách truyền đạt mệnh lệnhCách thiết lập mục tiêuRa quyết địnhQuá trình kiểm soát và ghi nhận kết quả1/24/2017262. Nghiên cứu của Đại học Tổng hợp bang OhioQL là hành vi cá nhân trong định hướng những HĐ của nhóm để đạt mục tiêu của nhóm, từ đó phát hiện ra hành vi của người QL là rất khác nhau, quy thành 2 nhómNhóm hành vi quan tâm tới công việcNhóm hành vi quan tâm tới con người1/24/201727II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ2. Nghiên cứu của Đại học Tổng hợp bang OhioNHÓM HÀNH VI QUAN TÂM TỚI CÔNG VIỆC1/24/201728II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNhững hành vi có liên quan đến tổ chức, xác định công việc, quan hệ công việc và các mục tiêu2. Nghiên cứu của Đại học Tổng hợp bang OhioNHÓM HÀNH VI QUAN TÂM TỚI CON NGƯỜI1/24/201729II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝThân thiện, tin tưởng lẫn nhau, quan tâm cao tới lợi ích của cấp dưới, gần gũi, gắn bó, lắng nghe ý kiến, giúp đỡ cấp dưới tiến bộ, đối xử công bằng2. Nghiên cứu của Đại học Tổng hợp bang Ohio1/24/201730II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝP3P2P4P1NhiềuÍtÍtNhiềuCON NGƯỜICÔNG VIỆC3. Nghiên cứu của Đại học Tổng hợp bang MichiganNghiên cứu quan hệ QL thông qua định vị 1 số đặc tính có liên quan đến nhau và một số chỉ số khác nhau của tính hiệu quả, làm sáng tỏ 2 khái niệm:Định hướng nhiệm vụĐịnh hướng quan hệ1/24/201731II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ3. Nghiên cứu của Đại học Tổng hợp bang Michigan1/24/201732II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝNhững người QL có định hướng quan hệ nhấn mạnh khía cạnh quan hệ trong công việc. Coi mỗi thành viên đều quan trọng, quan tâm tới mọi người, thừa nhận cá tính, nhân cách mỗi ngườiNhững người QL có định hướng nhiệm vụ nhấn mạnh tới sản xuất, những khía cạnh kĩ thuật của công việc. Coi nhân viên là công cụ để đạt mục đích của tổ chức4. Nghiên cứu của R.Likert1/24/201733II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝKhám phá công thức QL chung được các nhà QL áp dụng có hiệu quả đối chiếu với không hiệu quả, chỉ ra những PCQL thịnh hành của tổ chức được mô tả trên một đường liên tục từ hệ thống 1 đến hệ thống 4Nghiên cứu của R.LikertHỆ THỐNG 1:Người QL không tin tưởng cấp dưới, cấp dưới ít được thu hút vào ra QĐ. QĐ và mục đích của tổ chức do trên xây dựng rồi truyền xuống cho dưới.Cấp dưới bắt buộc phải thực hiện 1 cách vô điều kiện với sự đe dọa và rất ít phần thưởng, nhu cầu được thỏa mãn ở mức thấp nhất (cấp độ sinh lý và an toàn)II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201734Nghiên cứu của R.LikertHỆ THỐNG 2: Người QL cố gắng tin tưởng cấp dưới. QĐ và mục đích của tổ chức về cơ bản do trên xây dựng, một số được giao cho cấp thấp hơn. Người QL sử dụng một số phần thưởng và hình phạt công khai. Bất cứ một tác động qua lại, trên dưới nào cũng đều diễn ra với một chút thái độ hạ cố của cấp trên và nỗi lo sợ của cấp dưới...II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ35Nghiên cứu của R.LikertHỆ THỐNG 3: Người QL khá tin tưởng vào cấp dưới. Cấp dưới được phép đưa ra nhiều quyết định cụ thể hơn, giao tiếp thông suốt cả 2 chiều. Trên dưới tác động vừa phải, đủ tin tưởng nhau...II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201736Nghiên cứu của R.LikertHỆ THỐNG 4: Người quản lý hoàn toàn tin tưởng cấp dưới. Ra QĐ được phổ biến rộng rãi trong toàn bộ tổ chức. Giao tiếp được thông suốt theo cả chiều dọc và chiều ngangII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017375. Nghiên cứu của D. ChalvinII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017385 PCQL HIỆU QUẢ:PC nhà tổ chứcPC người tham giaPC thực tếPC mạnh dạnPC cực đại CN5 PCQL KHÔNG HIỆU QUẢPC quan liêuPC mị dânPC chuyên chếPC không tưởngPC cơ hội6. Nghiên cứu của R. R. Blake và J.S. Mouton II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017396. Nghiên cứu của R. R. Blake và J.S. Mouton Phong cách “cầm chừng”: Người QL ít quan tâm tới hiệu quả công việc và nhu cầu cấp dưới. HĐQL mang tính hình thứcPhong cách “vị tình”: Người quan tâm tối đa tới nhu cầu cấp dưới nhưng lại quan tâm tối thiểu tới hiệu quả công việcII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201740 II.NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ6. Nghiên cứu của R.R.Blake, J.S.Mouton.Phong cách “độc đoán”: Người QL quan tâm tối đa tới hiệu quả công việc, nhu cầu con người bị đặt ở thứ yếu.Phong cách “thích ứng”: Người QL vừa quan tâm tới nhu cầu cấp dưới, vừa quan tâm tới hiệu quả công việc.Phong cách “lý tưởng”: Người QL quan tâm cao nhất tới người cấp dưới và hiệu quả công việc.7. Nghiên cứu của F. FiedlerII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201742Xây dựng mô hình tình huống cho QL thành công phụ thuộc vào PCQL phải tương xứng với các đòi hỏi của tình huống7. Nghiên cứu của F. FiedlerSử dụng CHỈ SỐ LPC - người cộng sự ít được ưa thích nhất để tìm hiểu PCQLMuốn xác định PCQL có hiệu quả cần dựa vào 3 biến trong 1 tình huống làm việc: Quan hệ quản lý – thành viênCấu trúc nhiệm vụQuyền lực do địa vịII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017437. Nghiên cứu của F. FiedlerII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝIIIIIIIVVVIVIIVIIIQuan hệ QL-TVTốtTốtTốtTốtXấuXấuXấuXấuCấu trúc nhiệm vụCaoCaoThấpThấpCaoCaoThấpThấpQuyền lực do địa vịMạnhYếuMạnhYếuMạnhYếuMạnhYếuĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤĐỊNH HƯỚNG QUAN HỆ8. Nghiên cứu của R. HouseQuan niệm chức năng QL là động viên cấp dưới và giúp họ đạt được mục tiêu của tổ chức. Hành vi người QL được xác định bởi 2 biến ngẫu nhiên: đặc điểm cấp dưới, đặc điểm công việc. Từ đó có các phong cách sau:II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017458. Nghiên cứu của R. HouseII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝP.Hersey, K.Blanchard đề xuất mô hình: mức độ hành vi chỉ thị (tựa PC định hướng nhiệm vụ), hành vi giúp đỡ (tựa PC định hướng quan hệ) của người QL phải biến đổi phụ thuộc vào sự trưởng thành của cấp dướiII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201747Hành vi chỉ thị xảy ra khi người QL có giao tiếp 1 chiềuHành vi giúp đỡ xảy ra khi người QL có giao tiếp 2 chiềuSự trưởng thành là khả năng, TL đặt ra những mục tiêu cao và tự nguyện nhận trách nhiệm thực hiện mục tiêu đó của cấp dướiII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201748Từ đó có các phong cách sau:PC CHỈ THỊ: hướng dẫn rõ, chỉ thị cụ thể, riêng biệt với người mới nhận nhiệm vụPC DẪN DẮT: người QL thể hiện hành vi giúp đỡ để xây dựng niềm tin, nhiệt tình cho cấp dướiPC GIAO PHÓ: người QL nâng cấp giao tiếp thông qua chăm chú lắng nghe, giúp đỡ cấp dướiII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017499. Nghiên cứu của V. Vroom và P. YettonII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017509. Nghiên cứu của V. Vroom và P. YettonCho tính hiệu nghiệm của QĐQL được xác định bởi: chất lượng QĐ, chấp nhận QĐ. Để đạt QĐ tốt nhất phải phân tích tình huống và chọn 1 trong 5 phong cách ra QĐCó 2 PC độc đoán (A1, A2), 2 PC tham khảo tư vấn (C1, C2), 1 PC tập thể (G2)II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017519. Nghiên cứu của V. Vroom và P. YettonA1: người QL tự mình ra QĐA2: người QL yêu cầu dưới cung cấp thông tin và tự mình ra QĐ.II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017529. Nghiên cứu của V. Vroom và P. YettonC1: người QL thông báo cho dưới về tình huống, yêu cầu cung cấp thông tin và sự đánh giáC2: người QL và cấp dưới hình thành 1 nhóm để thảo luận về tình huống nhưng người QL ra QĐG2: người QL và cấp dưới hình thành 1 nhóm để thảo luận về tình huống và ra QĐII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20175310. Nghiên cứu của trường đại học K.U. LeuvenCho LĐ và QL là 2 phạm trù đi đôi với nhau. LĐ giỏi gồm cả QL giỏi và QL giỏi bao giờ cũng đi đôi với LĐ giỏi. Người QL giỏi cần cả 2 KNQL và LĐ, từ đó có 4 phong cách quản lýII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20175410. Nghiên cứu của trường đại học K.U. LeuvenPCQL dựa trên những giá trị truyền thống: giảm đến mức tối thiểu những điều chưa biết chắc chắn và sự thay đổi bằng cách giải thích với mọi người là tình huống hiện tại cực kì quan trọngII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20175510. Nghiên cứu của trường đại học K.U. LeuvenPCQL thông qua đào tạo và thuyết phục: luôn chào đón sự thay đổi ở mọi hình thái, miễn là những người làm việc không khó chịu với sự thay đổi đóII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/20175610. Nghiên cứu của trường đại học K.U. LeuvenPCQL bằng cách trở thành ông chủ: người QL cống hiến phần lớn năng lực và cố gắng của mình để duy trì, phát triển quyền lựcPCQL bằng tầm nhìn sáng tạo: người QL rất sâu sắc, sáng tạo và phiêu lưuII. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201757II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201758Các nhân tố khách quanMôi trường bên ngoài tổ chứcPC thống trị, quản lý đất nướcTruyền thống lịch sử, văn hóa, các giá trị tinh thần của xã hộiTrình độ phát triển KHKT, công nghệ sản xuấtĐiều kiện tự nhiên, xã hội, vật chất, tinh thầnPCQL của người QL cấp trênII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201759Các nhân tố khách quanMôi trường bên trong tổ chứcĐặc điểm khách thể quản lýPhong thái, văn hóa tổ chứcTính chất, đặc điểm công việcNhững nét riêng của công việcYêu cầu của công việcII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/2017602. Các nhân tố chủ quanNhân cách người QL: động cơ QL, định hướng giá trị nhân cáchNăng lực người QLĐào tạo cho chức vụ QLVị trí người QLII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN PHONG CÁCH QUẢN LÝ1/24/201761HẾT1/24/201762