Các thể keo (colloids)
Là hỗn hợp của một dung môi và các hạt phân tán.
Các hạt phân tán có kích thước nhỏ, không nhìn thấy được nhưng
lớn hơn phân tử.
Do có kích thước nhỏ nên không bị tách và lắng như huyền phù.
Một số loại thể keo:
foam (liquid + gas, e.g. whipped cream),
emulsion (liquid + liquid, e.g. milk),
solid foam (solid + gas, e.g. marshmallow),
solid emulsion (solid + liquid, e.g. butter),
35 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phụ gia thực phẩm - Chương 4: Chất phụ gia tăng cường cấu trúc Emulsifiers - Huỳnh Tiến Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4:
CHẤT PHỤ GIA TĂNG CƯỜNG CẤU TRÚC
EMULSIFIERS
Huyền phù:
Các thể hỗn hợp không đồng nhất
Chứa các hạt (particles) có kích thước lớn
e.g. máu
nhiều loại thực phẩm và thuốc dung dịch (Shake well before using)
Các loại dung dịch (Classes of solutions)
Dung dịch thật sự Dịch huyền phù (Suspensions) Dịch keo (Colloidal Solutions)
Các thể keo (colloids)
Là hỗn hợp của một dung môi và các hạt phân tán.
Các hạt phân tán có kích thước nhỏ, không nhìn thấy được nhưng
lớn hơn phân tử.
Do có kích thước nhỏ nên không bị tách và lắng như huyền phù.
Một số loại thể keo:
foam (liquid + gas, e.g. whipped cream),
emulsion (liquid + liquid, e.g. milk),
solid foam (solid + gas, e.g. marshmallow),
solid emulsion (solid + liquid, e.g. butter),
Types of Colloids
Dispersed
Phase
Continuous
Phase
Name
Gas Liquid Foam
Gas Solid Foam
Liquid Gas Aerosol
Liquid Liquid Emulsion
Liquid Solid Gel
Solid Gas Aerosol
Solid Liquid Sol
Solid Solid Solid sol
TRẠNG THÁI VẬT LÝ CỦA NGUYÊN LIỆU
TRONG HỆ CẤU TRÚC THỰC PHẨM
Các thể phân tán thực phẩm (Food Dispersions)
1. Dung dịch thật sự
2. Thể phân tán keo (Colloidal dispersion)
3. Nhũ tương (Emulsion)
4. Bọt (Foam)
5. Gel
Thể phân tán (Dispersions)
1. Pha liên tục
2. Pha phân tán
May be solid, liquid, or gas.
Huyền phù và thể keo
Huyền phù và thể keo không phải là dung dịch thật sự.
Suspensions: Các hạt lớn đến mức chúng lắng ra khỏi dung môi nếu không
được khuấy liên tục
Colloids: Các hạt có kích thước nằm giữa huyền phù và dung dịch.
Hiệu ứng Tyndall
Các thể keo tán xạ ánh sáng
nên nhìn thấy được tia sang,
dung dịch thật sự không tán xạ
ánh sang
Which glass contains a
colloid?
solutioncolloid
Các thể keo ưa nước và kỵ nước
Sodium stearate có một đuôi kỵ nước dài (CH3(CH2)16-) và một đầu ứa nước bé(-CO2-Na+).
Đuôi kỵ nước có thể được hấp thu vào bên trong, còn đầu ưa nước nằm trên bề mặt hạt dầu
Các đầu ưa nước sau đó tương tác với nước và các hạt dầu bị đẩy nhau ra, không bị sáp nhập
Các thể nhũ tương
• Là một thể keo tương đối ổn định của hai pha lỏng
• Một chất lỏng hòa tan được (miscible) trong chất
lỏng kia hình thành nên dung dịch (solution)
• Hai chất lỏng không hòa tan được vào nhau
(immiscible) tạo ra hệ nhũ tương emulsion
• Chất tạo nhũ tương (Emulsifying agent) – chất giúp
tạo hoặc ổn định nhũ tương.
• Chất tạo nhũ tương là những chất có hoạt tính bề
mặt i.e. làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
(soap, many other detergents.
ĐỘ BỀN CỦA MỘT THỂ PHÂN TÁN THỰC PHẨM
1. Kích thước hạt phân tán
2. Độ nhớt của pha liên tục
3. Nồng độ của pha phân tán
4. Sự chênh lệch về khối lượng riêng của hai pha
Emulsions
Liquid/liquid systems of 2 immiscible substances are called emulsion. Substances or
particle size = 10-100 microns.
Examples: butter (w/o), margarine (w/o), mayonnaise (o/w), salad dressing (o/w), milk
(o/w), cream (o/w), and chip-dip (o/w).
Types of Emulsion
Oil-in-water emulsion Water-in-oil emulsion
Water
Oil
mm
Các thể nhũ tương nhiều hệ
Water-in-oil-in-water emulsion Oil-in-water-in-oil emulsion
Flocculation and Coalescence
FLOCCULATION
COALESCENCE
CHẤT TẠO NHŨ TƯƠNG (EMULSIFIERS)
• Tính chất chung
head Polar head, likes water
Non-polar tail, likes oil
EMULSIFIER
Hydrophobic
group
Hydrophilic
group
MAGARINE
MAYONNAISE
oil
water
Oil
LỰA CHỌN CHẤT TẠO NHŨ TƯƠNG
1. Có khả năng giảm sức căng bề mặt
2. Có khả năng hấp thu nhanh ở liên diện hai pha
3. Hiệu quả ở nồng độ thấp
4. Kháng lại sự thay đổi hóa học
5. Không độc, không mùi, không màu
6. Rẻ tiền
CÁC LOẠI CHẤT NHŨ TƯƠNG THỰC PHẨM
1 Các glycerides khối lượng phân tử thấp
TYPES OF FOOD EMULSIFIERS
Dẫn xuất ester của acylglycerol
• Các dẫn xuất ester của acylglycerol: chủ yếu là monoglycerides
và diglycerides
• Khả năng kỵ nước cao: nhóm hydroxyl chiếm phần nhỏ và
thường không bị ion hóa.
• Example:
• acetate monoacyl glycerols (CH3COO-)
• lactate monoacyl glycerols (CH3CH (OH) COO-
• citrate monoacyl glycerols (–OOCH2CC (COO-) (OH)
H2CCOOH)
TYPES OF FOOD EMULSIFIERS
ACETEM E472a
• Các dẫn xuất acetylated glyceride
chứa một nhóm acetyl gắn vào một
monoglyceride
• Ứng dụng để làm giảm khả năng ưa
nước
• Acetylated monoglycerides cũng
được sử dụng như một lớp bọt film
và giảm trao đổi ẩm của trái cây, các
loại hạt và pizza
TYPES OF FOOD EMULSIFIERS
Succinic acid esters của monoglycerides (SMG)
• Không tan trong nước lạnh, phân tán trong
nước nóng
• Tan tốt trong nóng, dầu mỡ
• Là một chất được sử dụng để làm cải thiện
bột nhàu và chất tạo nhũ tương. Ngoài ra
cũng được sử dụng như shortening và
softener
TYPES OF FOOD EMULSIFIERS
Stearoyl lactylates (calcium stearoyl-2-lactate derivatives CSL)
• Có tính chất ưa nước
• Trung hòa một phần với calcium (một số
trường hợp sodium) tạo ra một chất tạo
nhũ tương mang điện tích âm có khả năng
liên kết với protein cao
• Liên kết mạnh với gluten và do đó có ứng
dụng cao trong công nghiệp làm bánh.
TYPES OF FOOD EMULSIFIERS
Dẫn xuất ester của acid citric và monoglyceride
CITREM E472c
• Tạo cấu trúc tinh thể bền trong sản xuất
margarine, coffee whitener và cream
• Là một chất tạo và ổn định nhũ tương cho
mayonnaise
FOOD DISPERSIONS
Bọt
Concentrated
Dilute
Dilute Foams
• Somewhat similar to emulsions
• Various modes of formation
• Large (~mm) spherical bubbles
• Very fast creaming
• Ostwald ripening
Concentrated Foams
• Distorted non-spherical gas cells
• Very high volume fraction, often
>99%
Foam Drainage
• Water drains from foam under
gravity
• As water leaves, faces of film are
brought closer together