Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Giới thiệu - Hồ Ngọc Ninh

1. Một số khái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹ thuật và công nghệ 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học 3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học 1.1. Khoa học a). Khoa học là hệ thống các trí thức, các hiểu biết về thế giới khách quan, về quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan Hai hệ thống tri thức : kinh nghiệm và khoa học • Tri thức kinh nghiệm: – Tích lũy ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. – Giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. – Chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. – Là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.

pdf20 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Giới thiệu - Hồ Ngọc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/25/2017 1 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ Hồ Ngọc Ninh Email: hongocninh@gmail.com Website: www.hongocninh.weebly.com GIỚI THIỆU CHUNG Giảng viên: TS. HỒ NGỌC NINH Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư Khoa Kinh tế & PTNT Phone: 0989454296 Email: hongocninh@gmail.com Website: Trang website 7/25/2017 2 4 4 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: Đầy đủ - Thực hành/thực tập: đầy đủ - Thảo luận: Đầy đủ - Tiểu luận/bài tập: Đầy đủ và đúng hạn - Kiểm tra giữa học kỳ: đáp ứng - Thi cuối học kỳ: Hoàn thành Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân) Chuyên cần: dự lớp, thảo luận: 10% Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận: 30% Điểm thi cuối kỳ: 60% Thang điểm đánh giá Bài tập lớn cá nhân • Chia các nhóm, mỗi nhóm khoảng 3-5 SV. • Mối SV đọc 1-2 KLTN về chủ đề NC được giao/lựa chọn • Viết báo cáo nhận xét về các KLTN này theo các nội dung: 1. Nhận xét ưu, nhược điểm của KLTN trên các khía cạnh: - Hình thức của KLTN - Cấu trúc của khóa luận (cân đối các phần, nội dung các phần. đã theo quy định chưa, hợp lý chưa??) - Phần I đã hợp lý chưa? - Cơ sở lý luận và thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu sử dụng và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu chính (Phần 4 đã logics với phần 2 chưa?) - Kết luận 2. Đề xuất hướng khắc phục các nhược điểm của KLTN • Nộp bài tập lớn cá nhân bản cứng, VIẾT TAY cho GV giảng dạy gồm cả MỤC LỤC của KLTN đã đọc 5 1. Một số khái niệm chính có liên quan cụm từ khóa chính của chủ đề 2. Nội dung nghiên cứu chính của chủ đề (Lý thuyết và thực tiễn) 3. Các yếu tố ảnh hưởng (Lý thuyết và thực tiễn) 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu chính sử dụng 6. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính Bài tập lớn theo nhóm Yêu cầu: Chuẩn bị trên powerpoint và trình bày vào tuần cuối cùng của môn học 7/25/2017 3 Nội dung • Chương 1: Giới thiệu • Chương 2: Quá trình nghiên cứu • Chương 3: Thu thập thông tin và dữ liệu • Chương 4: Xử lý và phân tích số liệu, thông tin • Chương 5: Viết và trình bày báo cáo khoa học • Chương 6: Phương pháp tiến hành khóa luận 7 8 8 Mục tiêu - Cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học nói chung - Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu kinh tế chủ yếu đang sử dụng hiện nay - Sinh viên vận dụng các kiến thức và phương pháp nghiên cứu để thực hiện khóa luận tốt nghiệp 9 9 1. Agnes C. Rola và Lê Thành Nghiệp (2005), Phương pháp nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp, người dịch Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Song và Nguyễn Tuấn Sơn, Nhà xuất bản NN. 2. Anaman, Kwabena A., 2003. Research Methods in Applied Economics and Other Social Sciences, Brunei Press Sendirian Berhad, Brunei Darussalam. 3. Blaug, Mark, 1992. The Methodology of Economics: or, How Economists Explain, Second Edition, Cambridge University Press. 4. Bromley, D., 1997. ‘Rethinking markets’, American Journal of Agricultural Economics, Vol. 79, 1383-1393. 4. Hicks, John Richard, 1987. Methods of Dynamic Economics, Oxford: Oxford University Press. 5. Johnson, Glenn Leroy, 1986. Research methodology for economists: philosophy and practice, New York: Macmillan. 6. Nguyễn Thị Cành, 2004. Giáo trình Phương pháp và Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu tham khảo 7/25/2017 4 10 10 7. Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh, 2005. ‘Ứng dụng phần mềm FRONTIER 4.1 và LIMDEP trong phân tích dữ liệu kinh tế nông nghiệp’, trong sách ‘Tin học ứng dụng trong ngành nông nghiệp’, Nguyễn Hải Thanh chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86- 114. 8. Pham Van Hung, T. Gordon MacAulay and Sally P. Marsh, 2007; 'The economics of land fragmentation in the north of Vietnam', Australian Journal of Agricultural & Resource Economics; 51(2), 195-211. 9. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội . Phạm Viết Vượng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Trung Nguyên, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh. 11. Vũ Cao Đàm, 1997. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 12. Vũ Cao Đàm, 2005. Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 11 Chương 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 Nội dung 1. Một số khái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹ thuật và công nghệ 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học 3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học 7/25/2017 5 13 1.1. Khoa học a). Khoa học là hệ thống các trí thức, các hiểu biết về thế giới khách quan, về quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan Hai hệ thống tri thức : kinh nghiệm và khoa học Hai hệ thống tri thức • Tri thức kinh nghiệm: – Tích lũy ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. – Giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. – Chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. – Là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học. Hai hệ thống tri thức • Tri thức khoa học: – Là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. – Dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. – Được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học như:, kinh tế học, toán học, sinh học, 7/25/2017 6 16 1.1. Khoa học b). Quy luật hình thành và phát triển của khoa học – Do sự phát kiến ra các tiên đề – Do sự phân lập các bộ môn khoa học – Do sự tích hợp các khoa học 17 Quy luật hình thành và phát triển của KH @ Do sự phát kiến ra các tiên đề – Là con đường hình thành một bộ môn khoa học dựa trên những tiền đề hoặc hệ tiền đề (tri thức khoa học được mặc nhiên thừa nhận không phải chứng minh) – Từ một tiền đề hoặc hệ tiền đề một hệ thống tri thức được phát triển thành một bộ môn khoa học, không cần quan sát hay thực nghiệm. Ví dụ: Euclide, điểm ngoài đường thẳng/mặt phẳng.  Bộ môn hình học ra đời. Quy luật hình thành và phát triển của KH @ Do sự phân lập các bộ môn KH • Sự phức tạp của khách thể nghiên cứu: phân chia để nghiên cứu từng mặt của quy luật khoa họccó đối tượng nghiên cứu hẹp hơn, NC sâu hơn. • Triết học → Triết học; Lôgic học; Thiên văn học; Toán học; • Toán học → Số học; Đại số học; Hình học; Lượng giác; v.v. • Hình học → Hình học; Hình học giải tích; Hình học vi phân; 7/25/2017 7 @ Do sự tích hợp các bộ môn KH • Nhận thức những đối tượng phức tạp : phối hợp giữa các ngành và các bộ môn khoa học khác  liên ngành để cùng nghiên cứu. • Tích hợp các khoa học – Hoá học + Sinh học → hoá sinh. – Toán học + Vật lý học → Toán lý. – Toán học + Kinh tế học → Toán kinh tế. – Kinh tế học + Chính trị học → Kinh tế chính trị học. Quy luật hình thành và phát triển của KH 20 c). Cơ sở để phân biệt nghiên cứu khoa học – Có một đối tượng nghiên cứu – Có một hệ thống lý thuyết – Có một hệ thống phương pháp luận – Có mục đích ứng dụng – Có một lịch sử nghiên cứu 1.1. Khoa học 21 d). Phân loại khoa học – Theo phương pháp hình thành • Khoa học tiền nghiệm • Khoa học hậu nghiệm • Khoa học phân lập • Khoa học tích hợp – Theo đối tượng nghiên cứu của khoa học • Khoa học tự nhiên • Khoa học xã hội • Khoa học kỹ thuật • Khoa học nhân văn 1.1. Khoa học - Theo cơ cấu kiến thức Khoa học cơ bản Khoa học cơ sở Khoa học chuyên môn 7/25/2017 8 22 Khoa học • Phân loại khoa học @Theo phương pháp hình thành • Khoa học tiền nghiệm : Được hình thành dựa trên những tiền đề hoặc tiên đề (Hình học, lý thuyết tương đối) • Khoa học hậu nghiệm: Hình thành dựa trên những quan sát thực nghiệm (Xã hội học, Vật lý thực nghiệm) • Khoa học phân lập: Dựa trên sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại thành những đối tượng nghiên cứu hẹp hơn (Khảo cổ học phân lập từ sử học, cơ học từ vật lý học) • Khoa học tích hợp: Hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc hai phương pháp luận của hai hoặc nhiều bộ môn khoa học khác nhau (Kinh tế + Chính trị = KTCT học) 23 1.2. Nghiên cứu khoa học a). Khái niệm: có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nghiên cứu khoa học (hay nghiên cứu): 1) NCKH có thể được định nghĩa đơn giản là những cái gì chúng ta làm khi chúng ta có một câu hỏi cần trả lời hoặc một vấn đề cần giải quyết; 2) NCKH là một cách có tổ chức và hệ thống nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra; 3) NCKH là phương pháp tìm tòi hay phương pháp suy nghĩ; Ph¸t triÓn nhËn thøc khoa häc vÒ thÕ giíi 4) NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; 5) NCKH là quá trình hoạt động nhằm hình thành các hiểu biết khoa học để nhận thức thế giới khách quan; 24 Nghiên cứu khoa học • Khái niệm: 6) Nghiên cứu là sự sáng tạo của tri thức; 7) Nghiên cứu là quá trình mà thông qua đó chúng ta có thể giải quyết được một vấn đề có tính hệ thống hoặc hiểu biết rõ hơn về hiện tượng (tất nhiên với sự “hỗ trợ” của dữ liệu, thông tin). 7/25/2017 9 25 5 câu hỏi quan trọng nhất: 0. Tên đề tài của tôi? và 5 câu hỏi: 1. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì? 2. Tôi phải trả lời câu hỏi nào? 3. Quan điểm của tôi ra sao? 4. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi băng phương pháp nào? 5. Với phương pháp ấy, tôi đưa ra được bằng cứ nào để chứng minh luận điểm? 26 Hoạt động chưa được coi là nghiên cứu KH • Nghiên cứu không phải là sự tập hợp của thông tin • Nghiên cứu không phải là chỉ chuyển các dữ kiện hay thông tin từ dạng này sang dạng kia • Nghiên cứu không chỉ là sự “lục lọi hay tìm” thông tin • Nghiên cứu không phải chỉ là “khẩu hiệu” để gây sự chú ý (1 Công ty thông báo: “Sản phẩm A là kết quả NC nhiều năm”) 27 d). Mục đích nghiên cứu khoa học Mục đích Biểu hiện cụ thể Thí dụ 1. Mô tả Phát hiện hiện tượng tồn tại Phát hiện các thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tượng Mô tả các thành phần của hiện tượng Nghiên cứu đặc trưng của các thành phần kinh tế 2. Giải thích Tại sao hiện tượng tồn tại Những nguyên nhân nào gây ra hiện tượng hay điều đó Những nguyên nhân sâu xa làm cho hiện tượng như vậy Lượng cầu hàng hóa thay đổi theo giá 3. Dự báo Khả năng nhìn thấy trước hiện tượng Hiểu biết trước về hiện tượng để cho phép người khác dự báo hiện tượng Dự báo lạm phát, tăng trưởng kinh tế 1. Nhận thức thế giới = Phát hiện quy luật vận động và phát triển 2. Cải tạo và biến đổi thế giới khách quan Khám phá ra con đường, cách thức vận dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống Phát hiện mối quan hệ giữa nhận thức và cải tạo thế giới 7/25/2017 10 28 e). Chức năng nghiên cứu khoa học 1. Quan sát 2. Mô tả 3. Giải thích 4. Sáng tạo 5. Tiên đoán 29 f). Phân loại nghiên cứu khoa học F1). Phân loại nghiên cứu theo chức năng – Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng – Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân – Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp – Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước Theo chức năng • Nghiên cứu mô tả: nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. • Nghiên cứu giải thích: nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và qui luật chi phối quá trình vận động của sự vật. –Giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, qui luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. 7/25/2017 11 Theo chức năng – Nghiên cứu dự báo: nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai – Nghiên cứu sáng tạo: Là loại nghiên cứu nhằm làm ra/tạo ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. 32 F2). Theo loại hình Nghiên cứu và Triển khai (viết tắt là R&D) • Nghiên cứu cơ bản • Nghiên cứu ứng dụng • Triển khai f). Phân loại nghiên cứu khoa học 33 Hoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (1) FR AR DR & R Nghiên cứu, trong đó: FR Nghiên cứu cơ bản AR Nghiên cứu ứng dụng D Triển khai (Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên Tổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước) 7/25/2017 12 34 34 Hoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (2) LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM R & Nghiên cứu cơ bản Lý thuyết Nghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích , dự báo, đề xuất giải pháp D Triển khai Prototype (vật mẫu), pilot và làm thử loạt đầu (série 0) 35 Hoạt động KH&CN theo khái niệm của UNESCO (1) FR AR D T TD STS FR Nghiên cứu cơ bản AR Nghiên cứu ứng dụng D Triển khai (Technological Experimental Development) T Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN) TD Phát triển công nghệ trong sản xuất (Technology Development) STS Dịch vụ khoa học và công nghệ 36 36 h). Sản phẩm nghiên cứu khoa học 1. Nghiên cứu cơ bản: Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết 2. Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải pháp 3. Triển khai (Technological Experimental Development; gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka, chứ không là Razvitije): - Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype - Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype - Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy 7/25/2017 13 37 37 Một số thành tựu của khoa học có tên gọi riêng Phát hiện (Discovery), nhận ra cái vốn có: • Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư • Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường • Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời. Phát minh (Invention), nhận ra cái vốn có: Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn. Sáng chế (Initiation/Invention), tạo ra cái chưa từng có: mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy hơi nước; Điện thoại.* So s¸nh ph¸t hiÖn, ph¸t minh vµ s¸ng chÕ DiÔn gi¶i Ph¸t minh Ph¸t hiÖn S¸ng chÕ B¶n chÊt NhËn ra quy luËt tù nhiªn, quy luËt to¸n häc vèn tån t¹i NhËn ra vËt thÓ, chÊt, trêng, quy luËt x· héi vèn tån t¹i T¹o ra phư¬ng tiÖn míi vÒ kü thuËt ch- a tõng tån t¹i Kh¶ n¨ng ¸p dông ®Ó gi¶i thÝch thÕ giãi Cã Cã Kh«ng Kh¶ n¨ng ¸p dông vµo ®êi sèng & s¶n xuÊt Kh«ng trùc tiÕp ph¶i qua s¸ng chÕ Kh«ng trùc tiÕp ph¶i qua c¸c gi¶i ph¸p vËn dông Cã thÓ ¸o dông trùc tiÕp hoÆc ph¶i qua thö nghiÖm Gi¸ trÞ th¬ng m¹i Kh«ng Kh«ng Cã (mua, b¸n) B¶o hé ph¸p lý B¶o hé t¸c phÈm viÕt chø kh«ng b¶o hé b¶n th©n c¸c ph¸t minh B¶o hé t¸c phÈm viÕt chø kh«ng b¶o hé b¶n th©n c¸c ph¸t minh B¶o hé quyÒn së h÷u c«ng nghÖ Tån t¹i cïng lÞch sö Cã Cã Tiªu vong theo tiÕn bé c«ng nghÖ Bµi tËp: H·y tÝch vµo « thÝch hîp vÒ c¸c thµnh tùu sau ®©y? Thµnh tùu Ph¸t minh Ph¸t hiÖn S¸ng chÕ M¸y h¬i nưíc cña James Watt Quy luËt gi¸ trÞ thÆng dư cña C¸C M¸C C«ng nghÖ lóa lai Quy luËt nh©n qu¶ Quy luËt hiÖu suÊt gi¶m dÇn PhÇn mÒm IBM §Þnh lý PITAGO Quy t¾c 3d Vi trïng Lao 7/25/2017 14 40 1.3. Kỹ thuật và công nghệ • Kỹ thuật: là tập hợp những thay đổi về kỹ năng của từng khâu theo 1 quy trình sản xuất • Công nghệ –Cuộc cách mạng về kỹ thuật –Sự thay đổi hoàn toàn của tập hợp các kỹ thuật theo 1 quy trình sản xuất, (thay đổi toàn bộ quy trình SX) 41 Kỹ thuật và Công nghệ Đầu vào Đầu ra 50 100 0 2 3 4 5 6 7 8 9 101 A Qtb-Trung bình C Q2 Q0 - Cực biên B Với công nghệ không đổi (Q0) – các hộ đạt bình quân Qtb thì cần kỹ thuật để đạt Q0 (điểm xanh) Nếu các hộ đạt BQ gần Q0 thì cần thay đổi công nghệ lên Q2 (điểm vàng) 42 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7/25/2017 15 43 2.1. Quan niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học • PP NCKH: Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức và kỹ năng để nhận thức hiện tượng và sự vật • Cơ sở để xây dựng lên các PP NCKH gọi là phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Đó là lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu khoa học • PP NCKH gồm: - Phương pháp tiếp cận – Phương pháp thu thập & xử lý số liệu/thông tin – Phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu khoa học – Phương pháp trình bày một NCKH 44 Phương pháp nghiên cứu khoa học • PP NCKH gồm (cho tất cả các ngành KH): – Phương pháp nghiên cứu lý thuyết – Phương pháp thực nghiệm – Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 45 • PP Lý thuyết Xuất phát từ giả thiết/giả định  xây dựng mô hình  tính toán  kết luận • PP Thực nghiệm Dựa trên các thí nghiệm (thường phản ánh mối quan hệ nguyên nhân – kết quả)  áp dụng mô hình  tính toán  kết luận • Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát  Áp dụng mô hình  tính toán  Kết luận 7/25/2017 16 46 Khác nhau giữa các nhóm phương pháp PP Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Lý thuyết Xây dựng giả thiết/giả thuyết Xây dựng mô hình Tính toán Kết luận Thực nghiệm Dựa trên thí nghiệm Áp dụng mô hình Tính toán Kết luận Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát Áp dụng mô hình Tính toán Kết luận Phương pháp tiếp cận • Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu • Hướng tiếp cận là cách chung hay tổng quát để ta áp dụng vào nghiên cứu Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận định tính và định lượng - Tiếp cận diễn dịch/quy nạp - Tiếp cận lịch sử và logic - Tiếp cận cá biệt và so sánh - Tiến cận phân tích và tổng hợp - Tiếp cận chuỗi - Tiếp cận thể chế 7/25/2017 17 Tiếp cận hệ thống • Hệ thống có thể được hiểu là một tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác để thực hiện một mục tiêu xác định. • Nhận thức theo quan điểm hệ thống giúp cho người nghiên cứu có một nhãn quan hệ thống để xem xét và phân tích các sự vật 50 Tiếp cận hệ thống • Xác định đối tượng nghiên cứu với tư cách là một hệ toàn vẹn. • Phát hiện cấu trúc - chức năng của hệ- Phát hiện ra các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố của hệ. • Tìm ra nhân tố sinh thành hệ (tương tác giữ vai trò trong việc tạo ra chất lượng mới – tính toàn vẹn của hệ) và quy luật tương tác các thành tố (tức là lôgic sinh thành và phát triển của hệ). • Điều khiển sự vận hành của hệ theo quy luật của nó Tiếp cận định tính và định lượng • Đối tượng khảo sát luôn được xem xét cả khía cạnh định tính và định lượng. • Kết hợp giữa định tính và định lượng 7/25/2017 18 52 Tiếp cận định lượng và định tính Định tính Định lượng Ban đầu được phát triển trong khoa học xã hội Ban đầu được xây dựng trong khoa học tự nhiên để nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên Dựa trên mối quan hệ của các biến Dựa trên những con số Mọi thông tin định tính có thể mã hóa để thành định lượng Mọi số liệu định lượng đều dựa trên định tính Trong phân tích hiện nay ít phân biệt rõ giữa định tính và định lượng mà chỉ có sử dụng nhiều hay ít 53 TiÕp cËn diÔn dÞch vµ qui n¹p Lý thuyÕt Gi¶ thiÕt Quan s¸t KÕt luËn/kiÓm ®Þnh Lý thuyÕt Gi¶ thiÕt M« h×nh Quan s¸t TiÕp cËn DiÔn dÞch (phân tích) TiÕp cËn Qui n¹p (tổng hợp) 54 Tiếp cận qui nạp và diễn dịch Có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận qui nạp: 1. Quan sát 2. Thu thập thông tin ban đầu 3. Xây dựng khung lý thuyết 4. Xây dựng các giả thuyết 5. Thu thập số liệu 6. Phân tích số liệu 7. Qui nạp (tổng quát hóa vấn đề, lý thuyết mới) Cũng có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận diễn dịch: 1. Thu thập thông tin ban đầu 2. Tìm lý thuyết (đã có), lựa chọn 1 nội dung 3. Xây dựng các giả thuyết 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Kiểm định giả thuyết 7. Kết luận/tổng quát hóa 7/25/2017 19 Tiếp cận lịch sử và logic • Tiếp cận lịch sử : xem xét sự vật qua những sự kiện xuất hiện trong quá khứ để nhận biết được logic tất yếu của quá trình phát triển. • Tiếp cận lịch sử đòi hỏi thu
Tài liệu liên quan