Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đề tài?
Nghĩa là:
Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu?
Ví dụ: Con hư tại ai?
Không an toàn thực phẩm do đâu?
Vì sao nghèo đói?
5 câu hỏi quan trọng nhất:
0. Tên đề tài của tôi?
và 4 câu hỏi:
Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
Tôi phải trả lời câu hỏi nào?
Quan điểm của tôi ra sao?
Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi băng phương pháp nào?
Với phương pháp ấy, tôi đưa ra được bằng cứ nào để chứng minh luận điểm?
63 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 1: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Ngô Thị Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘIBỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNGGIỚI THIỆUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾNgô Thị Thuậnthuanktl@yahoo.comHoặc thuanktl@hua.edu.vn2Thông tin về Giảng viên1. Giảng viên: Phạm Văn Hùng, GVC TS, pvhung@hua.edu.vn, 04 8769 770(2) Nguyễn Tuấn Sơn, GVC TS, tuanson2007@gmail.com , 0912352323(3) Ngô Thị Thuận, PGS TS , Thuanktl@hua.edu.vn , 04 8769 770(4) Trần Đình Thao, GVC, thaoktl@hua.edu.vn, 04 8769 770(5) Tô Dũng Tiến, GS TS, (Thỉnh giảng), 04 8276 888 33Mục tiêu Cung cấp cho Học viên những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học nói chung Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu kinh tế chủ yếu đang sử dụng hiện nay Học viên vận dụng các kiến thức và phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn tốt nghiệp 44- Dự lớp: đầy đủ- Thực hành, bài tập: làm đầy đủ các bài tập và hoàn thành tiểu luận- Dụng cụ học tập:- Bổ sung kiến thức các môn liên quan để hiểu rõ môn học này (toán kinh tế, kinh tế lượng, lý thuyết thống kê, tài chính).Nhiệm vụ của Học viên551. Agnes C. Rola và Lê Thành Nghiệp (2005), Phương pháp nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp, người dịch Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Song và Nguyễn Tuấn Sơn, Nhà xuất bản NN.2. Anaman, Kwabena A., 2003. Research Methods in Applied Economics and Other Social Sciences, Brunei Press Sendirian Berhad, Brunei Darussalam.3. Blaug, Mark, 1992. The Methodology of Economics: or, How Economists Explain, Second Edition, Cambridge University Press.4. Bromley, D., 1997. ‘Rethinking markets’, American Journal of Agricultural Economics, Vol. 79, 1383-1393.4. Hicks, John Richard, 1987. Methods of Dynamic Economics, Oxford: Oxford University Press.5. Johnson, Glenn Leroy, 1986. Research methodology for economists: philosophy and practice, New York: Macmillan.6. Nguyễn Thị Cành, 2004. Giáo trình Phương pháp và Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.Tài liệu tham khảo667. Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh, 2005. ‘Ứng dụng phần mềm FRONTIER 4.1 và LIMDEP trong phân tích dữ liệu kinh tế nông nghiệp’, trong sách ‘Tin học ứng dụng trong ngành nông nghiệp’, Nguyễn Hải Thanh chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86-114.8. Pham Van Hung, T. Gordon MacAulay and Sally P. Marsh, 2007; 'The economics of land fragmentation in the north of Vietnam', Australian Journal of Agricultural & Resource Economics; 51(2), 195-211.9. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội .Phạm Viết Vượng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.10. Trung Nguyên, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.11. Vũ Cao Đàm, 1997. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.12. Vũ Cao Đàm, 2005. Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.77Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên- Dự lớp: Đầy đủ- Thực hành/thực tập: đầy đủ- Thảo luận: Đầy đủ- Tiểu luận/bài tập: Đầy đủ và đúng hạn- Kiểm tra giữa học kỳ: đáp ứng- Thi cuối học kỳ: Hoàn thànhThang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)Chuyên cần: dự lớp, thảo luận: 15%Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận: 30%Điểm thi cuối kỳ: 55%Thang điểm đánh giá 8Nội dung chính của môn họcChươngNội dung của chươngSố tiết1Phương pháp luận nghiên cứu khoa học5 (2)2Tổng quan về quá trình nghiên cứu khoa học8 (3)3Phương pháp thu thập số liệu/thông tin8 (3)4Xử lý & phân tích thông tin- một số phương pháp chính sử dụng trong nghiên cứu kinh tế NN12 (4)5Trình bày nghiên cứu khoa học 7 (2)6Luận văn thạc sỹ, luận án Tiến sỹ5 (1)Câu hỏi 10PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương 1: 1111Làm nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học kinh tế-xã hội bắt đầu từ đâu?1212Bắt đầu từ 1 câu hỏi - 1 Câu hỏi quan trọng nhất của đề tài là gì?13131 câu hỏi quan trọng nhất của đề tài? Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đề tài?Nghĩa là:Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu?Ví dụ: Con hư tại ai? Không an toàn thực phẩm do đâu? Vì sao nghèo đói?1414Các câu hỏi khác cũng quan trọng là gì ?155 câu hỏi quan trọng nhất:0. Tên đề tài của tôi? và 4 câu hỏi:Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?Tôi phải trả lời câu hỏi nào?Quan điểm của tôi ra sao?Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi băng phương pháp nào?Với phương pháp ấy, tôi đưa ra được bằng cứ nào để chứng minh luận điểm?16Nội dung1. Một số khái niệm1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học1.3. Kỹ thuật và công nghệ2. Phương pháp nghiên cứu khoa học3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học171.1. Khoa họca). Khoa học là hệ thống các trí thức, các hiểu biết về thế giới khách quan, về quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quanb). Quy luật hình thành và phát triển của khoa họcDo sự phát kiến ra các tiên đề Do sự phân lập các bộ môn khoa họcDo sự tích hợp các khoa học18c). Phân loại khoa họcTheo phương pháp hình thànhKhoa học tiền nghiệm Khoa học hậu nghiệmKhoa học phân lậpKhoa học tích hợpTheo đối tượng nghiên cứu của khoa họcKhoa học tự nhiênKhoa học xã hộiKhoa học kỹ thuậtKhoa học nhân văn1.1. Khoa học- Theo cơ cấu kiến thứcKhoa học cơ bảnKhoa học cơ sởKhoa học chuyên môn191.2. Nghiên cứu khoa họca). Khái niệm: có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nghiên cứu khoa học (hay nghiên cứu):NCKH có thể được định nghĩa đơn giản là những cái gì chúng ta làm khi chúng ta có một câu hỏi cần trả lời hoặc một vấn đề cần giải quyết;NCKH là một cách có tổ chức và hệ thống nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra;NCKH là phương pháp tìm tòi hay phương pháp suy nghĩ;NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết;NCKH là quá trình hoạt động nhằm hình thành các hiểu biết khoa học để nhận thức thế giới khách quan;Là cách tổ chức quản lý các hoạt động nghiên cứu (tìm kiếm)Để.. Tìm các câu trả lời cho các câu hỏi về bản chất và QLuậtNhằm.. Phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người1.2. Nghiên cứu khoa học?Là cách tổ chức quản lý .nghiên cứu các hoạt động nghiên cứuĐể..tìm kiếm điều KH chưa biuết tìm câu trả lòi cho HT thuộc giới khách quanNhằmhình thành cách hiểu biết về KH đáp ứng nhu cầu của côn nguời1.2. Nghiên cứu khoa học?22 Cơ sở để phân biệt nghiên cứu khoa họcCó một đối tượng nghiên cứuCó một hệ thống lý thuyếtCó một hệ thống phương pháp luậnCó mục đích ứng dụngCó một lịch sử nghiên cứu1.2. NC Khoa học23Hoạt động chưa được coi là nghiên cứuNghiên cứu không phải là sự tập hợp của thông tinNghiên cứu không phải là chỉ chuyển các dữ kiện hay thông tin từ dạng này sang dạng kiaNghiên cứu không chỉ là sự “lục lọi hay tìm” thông tinNghiên cứu không phải chỉ là “khẩu hiệu” để gây sự chú ý (1 Công ty thông báo: “Sản phẩm A là kết quả NC nhiều năm”)24b). “Đặc tính” của quá trình NCKHNCKH luôn bắt đầu bằng đặt câu hỏi hay nêu vấn đề;NCKH đòi hỏi phải có mục tiêu rõ ràng;NCKH cứu tuân theo một kế hoạch cụ thể;NCKH thường chia vấn đề chính thành những vấn đề nhỏ có thể giải quyết;NCKH được định hướng bởi vấn đề nghiên cứu cụ thể, các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu;NCKH chấp nhận một số giả thuyết then chốt;NCKH đòi hỏi thu thập và phân tích dữ liệu nhằm giải quyết vấn đề nêu ra ban đầu;Về bản chất, quá trình NCKH là “con đường phát triển xoắn ốc”.25NC là “đường phát triển xoắn ốc”26c). Trình tự và Các thành phần quan trọng của NCKH?27c). Trình tự và Các thành phần quan trọng của NCKH1). Lựa chọn đề tài khoa học: Phát hiện vấn đề, Câu hỏi nghiên cứu, Mục tiêu và Mục đích nghiên cứu2). Hình thành quan điểm nghiên cứu: Lý thuyết, Giả thiết, Tài liệu tổng quan3). Thu thập thông tin để chứng minh: Các biến số, Thông số, và Giả thuyết, Chỉ tiêu, chỉ số, dữ kiện, hienj tượng, sự vật, quan điểm, Thước đo, 4). Trình bày đề tài nghiên cứu khoa học Thiết kế đề cương nghiên cứu và Phương pháp luậnTriển khai các bước & Công cụ nghiên cứu, Phân tích số liệuViết báo cáo, các trích dẫn, Kết luận & đề xuấtThuyết trình các kết quả nghiên cứu28d). Mục đích nghiên cứu khoa họcMục đíchBiểu hiện cụ thểThí dụ1. Mô tảPhát hiện hiện tượng tồn tạiPhát hiện các thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tượngMô tả các thành phần của hiện tượngNghiên cứu đặc trưng của các thành phần kinh tế 2. Giải thích Tại sao hiện tượng tồn tạiNhững nguyên nhân nào gây ra hiện tượng hay điều đóNhững nguyên nhân sâu xa làm cho hiện tượng như vậyLượng cầu hàng hóa thay đổi theo giá3. Dự báoKhả năng nhìn thấy trước hiện tượngHiểu biết trước về hiện tượng để cho phép người khác dự báo hiện tượngDự báo lạm phát, tăng trưởng kinh tế1. Nhận thức thế giới = Phát hiện quy luật vận động và phát triển 2. Cải tạo và biến đổi thế giới khách quanKhám phá ra con đường, cách thức vận dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sốngPhát hiện mối quan hệ giữa nhận thức và cải tạo thế giới29e). Chức năng nghiên cứu khoa họcQuan sátMô tảGiải thíchSáng tạoTiên đoán30f). Phân loại nghiên cứu khoa họcF1). Phân loại nghiên cứu theo chức năngNghiên cứu mô tả: Hiện trạngNghiên cứu giải thích: Nguyên nhânNghiên cứu giải pháp: Giải phápNghiên cứu dự báo: Nhìn trước31F2). Theo loại hình Nghiên cứu và Triển khai (viết tắt là R&D)Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu ứng dụngTriển khaif). Phân loại nghiên cứu khoa học3232Hoạt động R&Dtheo khái niệm của UNESCO (1)FRARDR & RNghiên cứu, trong đó:FRNghiên cứu cơ bảnARNghiên cứu ứng dụngDTriển khai (Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên Tổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước)3333Hoạt động R&D1. Nghiên cứu cơ bản2. Nghiên cứu ứng dụng3. Triển khai thực nghiệmNghiên cứu cơ bản thuần túyNghiên cứu cơ bản định hướngNghiên cứu tổng thểNghiên cứu chuyên đềTạo vật mẫu (Prototype)Tạo quy trình s/x vật mẫuSản xuất thử Série Nº 0Lưu ý:Triển khai = Technological Experimental Development, gọi tắt là Development3434Hoạt động R&Dtheo khái niệm của UNESCO (2)LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN PHẨMR&Nghiên cứu cơ bản Lý thuyếtNghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích , dự báo, đề xuất giải phápDTriển khaiPrototype (vật mẫu), pilot và làm thử loạt đầu (série 0)3535g). Các hoạt động KH&CN Bao gồm: Nghiên cứu và Triển khai (R&D)Chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao công nghệPhát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO)Dịch vụ KH&CNUNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux activités scientifiques et techniques, 1982.De Hemptinne: Questions clées de la politique scientifique et technique, 1982 (Bản dịch tóm tắt tiếng Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý KH&KT, 1987)3636Hoạt động KH&CNtheo khái niệm của UNESCO (1)FRARDTTDSTSFRNghiên cứu cơ bảnARNghiên cứu ứng dụngDTriển khai (Technological Experimental Development)TChuyển giao tri thức (bao gồm CGCN)TDPhát triển công nghệ trong sản xuất (Technology Development)STSDịch vụ khoa học và công nghệ3737h). Sản phẩm nghiên cứu khoa họcNghiên cứu cơ bản: Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyếtNghiên cứu ứng dụng: Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải pháp Triển khai (Technological Experimental Development; gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka, chứ không là Razvitije): - Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype - Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype - Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy3838Một số thành tựu của khoa họccó tên gọi riêngPhát hiện (Discovery), nhận ra cái vốn có: Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dưVật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trườngHiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.Phát minh (Invention), nhận ra cái vốn có:Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.Sáng chế (Initiation/Invention), tạo ra cái chưa từng có:mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy hơi nước; Điện thoại.*391.3. Kỹ thuật và công nghệKỹ thuật: là tập hợp những thay đổi về kỹ năng của từng khâu theo 1 quy trình sản xuất Công nghệCuộc cách mạng về kỹ thuậtSự thay đổi hoàn toàn của tập hợp các kỹ thuật theo 1 quy trình sản xuất, (thay đổi toàn bộ quy trình SX)40Kỹ thuật và Công nghệĐầu vàoĐầu ra50100023456789101AQtb-Trung bìnhCQ2Q0 - Cực biênBVới công nghệ không đổi (Q0) – các hộ đạt bình quân Qtb thì cần kỹ thuật để đạt Q0 (điểm xanh)Nếu các hộ đạt BQ gần Q0thì cần thay đổi công nghệ lên Q2 (điểm vàng)41II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC422.1. Quan niệm về phương pháp nghiên cứu khoa họcPP NCKH: Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức và kỹ năng để nhận thức hiện tượng và sự vậtCơ sở để xây dựng lên các PP NCKH gọi là phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Đó là lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu khoa họcPP NCKH gồm: - Phương pháp tiếp cậnPhương pháp thu thập & xử lý số liệu/thông tinPhương pháp phân tích số liệu nghiên cứu khoa học Phương pháp trình bày một NCKH4343a). Phương pháp tiếp cậnKhái niệm:Tiếp cận = Approach (E) / Approche (F) Từ điển Oxford (1994): A way of dealing with person or thing Từ điển Le Petit Larousse (2002): Manière d’ aborder un sujetTiếp cận = TÌM HƯỚNG ĐIMục đích tiếp cận: Để thu thập thông tin, Tìm phương hướng để có thể thu thập thông tin44TiÕp cËn diÔn dÞch vµ qui n¹pLý thuyÕtGi¶ thiÕtQuan s¸tKÕt luËn/kiÓm ®ÞnhLý thuyÕtGi¶ thiÕtM« h×nhQuan s¸tTiÕp cËn DiÔn dÞch(phân tích)TiÕp cËn Qui n¹p(tổng hợp)45Tiếp cận qui nạpCó 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận qui nạp:Quan sátThu thập thông tin ban đầuXây dựng khung lý thuyếtXây dựng các giả thuyếtThu thập số liệuPhân tích số liệuQui nạp (tổng quát hóa vấn đề, lý thuyết mới)Cũng có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận diễn dịch:Thu thập thông tin ban đầu Tìm lý thuyết (đã có), lựa chọn 1 nội dungXây dựng các giả thuyếtThu thập số liệuPhân tích số liệuKiểm định giả thuyếtKết luận/tổng quát hóa46Tóm tắt diễn dịch và qui nạpLý thuyết và qui luậtCác sự kiện từ quan sát hoặc thực nghiệmGiải thích, kết luận, dự báoQui nạpDiễn dịch4747b). Phương pháp thu thập và xử lý thông tinKhái niệm:Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế biến thông tinThông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa họcMục đích:Xác nhận lý do nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Phát hiện vấn đề nghiên cứu Đặt giả thuyết nghiên cứu Để tìm kiếm/phát hiện/chứng minh luận cứ Cuối cùng để chứng minh giả thuyếtQuá trình thực hiện:Chọn phương pháp tiếp cậnThu thập thông tinXử lý thông tinThực hiện các phép suy luận logic4848c). Phương pháp xử lý và phân tích số liệuMục đích: Xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện (biến định lượng, biến định tính).Công cụ sử dụng: Máy tính4949d). Phương pháp Trình bày Bao gồm: Các thể loại Cấu trúc Ngôn ngữ50Trình bày nghiên cứu khoa họcThể loạiCấu trúcNgôn ngữ1. Viết- Đề cương nghiên cứuSử dụng chữ, số liệu, đồ thị, sơ đồ, đồ thị, hình ảnh- Bài báo- Báo cáo khoa học- Luận văn, luận án2. Trích dẫn tài liệuCông trình nghiên cứu báo cáo Sách, tạp chí3. Thuyết trìnhĐề cươngBáo cáoThảo luận513.1. Cấu trúc của nghiên cứu3.2. Giai đoạn kế hoạch NC3.3. Giai đoạn thực hiện NC3.4. Xây dựng đề cương nghiên cứu3.5. Tính khả thi của nghiên cứu3.6. Yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa học3. Những vấn đề cần suy nghĩ khi làm nghiên cứu khoa học523.1. Cấu trúc nghiên cứuTrong toàn bộ quá trình nghiên cứu phải suy nghĩa đến các câu hỏi:Ai: Ai là người NC, Ai tham gia vào đề tài NC, Ai là người hưởng lợi từ NC, ...Cái gì, cái nào? NC cần quan tâm đến cái gì? Lý thuyết nào,..Ở đâu? Thực hiện NC ở đâu? (cả theo nghĩa rộng)Khi nào? Là khoảng thời gian (số liệu và thời gian NC)Tại sao? Tại sao lại làm NC này? Tại sao lựa chọn địa điểm kia, v.vNhư thế nào? NC được thực hiện thế nào? - Phương pháp NC53Tổng quan, các câu hỏi rộng, lĩnh vực cần NCTên đề tài NCMục tiêu, giả thiết, giả thuyết, câu hỏi, hướngtiếp cận, phương pháp NCPhân tíchKết quả, thảo luậnTrở lại câu hỏi – Tổng quát hoá3.1. Cấu trúc nghiên cứu54Có nhiều cách phân chia quá trình nghiên cứu khác nhau – cho nên có thể có các bước khác nhauMỗi ngành có thể có sự khác biệt nhỏTheo sự phát triển của luận điểmTheo giai đoạnTheo “đường xoắn ốc” .....3.1. Cấu trúc nghiên cứu55[Takeda,1990]Nhận thức vấn đề Khuyến cáo Kết luận Đánh giáTìm kiếmSuy luận+ Hoạt động và mục tiêu kiến thứcGiới hạnDòng kiến thứcCác bước của quá trìnhHình thức logicThiết kế quá trình nghiên cứu (chung) Phát triểnQuá trình nghiên cứu Kinh tế- xã hộiQUAN SÁTXác định lĩnh vực rộng của nghiên cứuXÁC ĐỊNH VẤN ĐỀMô tả vấn đề NC THU THẬP THÔNG TIN BAN ĐẦU/BỔ SUNGPhỏng vấn & Tổng quan tài liệuKHUNG LÝ THUYẾTXác định các biến sốXÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾTTHU THẬP SỐ LIỆU, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCHQUI NẠPLiệu giả thuyết đã được chứng minh? Liệu câu hỏi NC đã được trả lời?THIẾT KẾ NC57C¸c bíc cña qu¸ tr×nh nghiªn cøu1. X¸c ®Þnh lÜnh vùc cÇn nghiªn cøu2. Lùa chän tªn ®Ò tµi nghiªn cøu3. Xác định môc tiªu, híng tiÕp cËn, ph¬ng ph¸p, c©u hái vµ gi¶ thiÕt4. X©y dùng kÕ ho¹ch & các công việc NC5. Thu thËp d÷ liÖu, sè liÖu, th«ng tin6. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ kÕt qu¶, th¶o luËn7. ViÕt, tr×nh bµy kÕt qu¶, phæ biÕn kÕt qu¶Giai®o¹nkÕho¹chGiai®o¹nthùchiÖn583.2. Giai đoạn kế hoạchXác định lĩnh vực cần nghiên cứuLựa chọn tên đề tài nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứuHướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứuNội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứuXây dựng kế hoạch nghiên cứu593.6. Yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa học * “Đạo đức” trong nghiên cứu khoa họcTrung thực, vượt khó, hợp tác * Ngôn ngữ trong nghiên cứuTiếng việt phổ thôngTiếng anh* Triết lý của người nghiên cứu - Có quan điểm chính kiến, tự tin, có lập trường vững vàng, tự chịu trách nhiệmĐánh giá đúng kết quả nghiên cứuKế thừa, liên tục* Các vấn đề khác: Thời gian, kinh phí, đội ngũCâu hỏi thảo luậnTheo anh chị, nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Lấy ví dụ chứng minh?Theo anh chị, có những dạng nghiên cứu khoa học công nghệ nào? Cho ví dụ cụ thể?Theo anh chị, sản phẩm của nghiên cứu khoa học công nghệ là gì? Cho ví dụ?Theo anh chị, trình tự nghiên cứu khoa học nói chung được thực hiện ra sao? Cho ví dụ?Anh chị hãy kể 10 công trình nghiên cứu khoa học công nghệ có tên tuổi trong nông nghiệp mà anh chị biết?Bài tập chung cả lớpMỗi Học viên sưu tầm 1 phát minh, sang chế đã đưa vào SX của 1 nhà nghiên cứu có tên tuổi trong nước và thế giới.Từng Học viên gửi cho Nhóm trưởngNhóm trưởng tổng hợp lại thành Bộ sưu tập về danh mục các phát minh sáng chế đã ứng dụng vào SX của các Nhà nghiên cứu.Học viên nào cần bộ sưu tập này thì in ra và lưu trữ thành tài liệu tham khảo của mình.Ghi chú: Cách ghi phát minh sáng chế của tác giả.Tên tác giả, năm công bố, tên công trình, ứng dụng vào thực tiễn ở lĩnh vực nàoTD:1. Nguyễn Thị Châm (2009): “Tạo giống lúa lai 2 dòng”; Đưa vào sản xuất các vùng trũng, ven biển, tăng năng suất sản lượng, đảm bảo an ninh lương thựcHướng dẫn thảo luậnChia nhóm: Bầu nhóm trưởng (thay đổi hàng tuần để điều hành nhóm).3. Nhận chủ đề thảo luận4. Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luậnPhát cho mỗi thành viên 1 tờ giấyTừng thành viên ghi ý kiến của mình Nhóm trưởng thu lại và đọc cho cả nhóm ngheCả nhóm cùng phân loại ý kiến theo các quan điểm giống hoặc gần giống nhau, dán lên khổ giấy Ao5. Nhóm trưởng cử người báo cáo63CÂU HỎI ?Ý KIẾN ?