Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Vận dụng trong nghiên cứu kinh tế- Xã hội) - Ngô Thị Thuận

Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứu Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

ppt68 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Vận dụng trong nghiên cứu kinh tế- Xã hội) - Ngô Thị Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNGChương 2: LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU(vận dụng trong nghiên cứu kinh tế- xã hội)Ngo Thị Thuậnthuanktl@yahoo.com Nội dungXác định lĩnh vực cần nghiên cứuLựa chọn tên đề tài nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu và giả thuyết/giả thiết nghiên cứuNội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứuHướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứuXây dựng kế hoạch nghiên cứu21. Xác định lĩnh vực nghiên cứu31. 1. Lý do cần xác định lĩnh vực cần nghiên cứuLĩnh vực thường rộng và bao trùm, có nhiều vấn đề và đề tài nghiên cứu chỉ giải quyết 1 hay một số vấn đề trong đóLĩnh vực ưa thích thì khi NC mới có kết quả tốtLĩnh vực hay ý tưởng nghiên cứu là do Khả năng của người/cán bộ nghiên cứu (những mặt mạnh, sự ưa thích, v.v) Yêu cầu của cơ quan tài trợ hoặc cấp trên41.2. Từ đâu xuất hiện ý tưởng nghiên cứu (lĩnh vực) ?Cuộc sống hàng ngàyvà nhu cầu thực tếNhững nghiên cứu trước đâyLý thuyết5a). Ý tưởng từ cuộc sống và nhu cầu thực tếĐặt ra các câu hỏi về mỗi vấn đề, bao gồm cả những vấn đề hay câu nói trước đây:Có phải là sự thật?Khi nào nó KHÔNG đúng sự thật?Tại sao nó là sự thật?Tương tự cho các vấn đề thực tếNhững câu hỏi về hiện tượng:Ai?/Khi nào?/ Tại sao?/Thế nào?Ảnh hưởng/tác động của nó là gì (ngắn hạn, dài hạn, tốt , xấu)?6b). Ý tưởng từ các nghiên cứu trước đâyNhắc lại NCLiệu NC có phải là lời khuyên của tác giả bài báo KHHoàn thiện giá trị “NGOẠI VI” của NCHoàn thiện giá trị/ảnh hưởng bên TRONG của NCHoàn thiện giá trị CẤU TRÚC của NCTìm kiếm hàm ý thực tiễn của NCTìm cách kết hợp các NC có kết quả trái ngược nhau7Có câu ngạn ngữ là “Một vấn đề được xác định rõ ràng thì đã giải quyết vấn đề đó được một nửa”Xác định một lĩnh vực đặc trưng nào đó (ví dụ: quyết định trong kinh doanh) nghĩa là phải tìm cách trả lời một số câu hỏi NCNên hình thành trong đầu “bắt đầu nghiên cứu từ khi kết thúc một NC”c) Từ lý thuyết về chọn vấn đề nghiên cứu81.3. Phương pháp phát hiện lĩnh vực nghiên cứuNhận dạng bất đồng trong tranh luận Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tếNghĩ ngược quan niệm thông thườngLắng nghe người không am hiểuNhững câu hỏi xuất hiện bất chợtPhân tích cấu trúc logic các công trình khoa học9Các bước tiến hànhTìm kiếm tài liệu (trên mạng, thư viện, ...)Suy nghĩ xem vấn đề mình quan tâm là gì, mình thích làm gì (không phải là sở thích của GV hướng dẫn)Suy nghĩ về khả năng lựa chọn của mình (từ vấn đề mà mình quan tâm, thíchNếu được đề nghị lĩnh vực mà phù hợp với mình thì có thể quyết địnhChia xẻ sự lựa chọn của mình với đồng nghiệp, bạn bè, hoặc giáo viên, ...Bắt đầu ghi chép lại10Cấu trúc khi xây dựng lĩnh vực nghiên cứuChủ đề/tiêu đềMức 5Mức 4Mức 3Mức 2Mức 1Câu hỏi về thước đoCâu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu chính Các câu hỏi về chủ đề/tiêu đề112. Xác định tên đề tài nghiên cứu12Tên đề tàiNghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến kinh tế chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Bắc Ninh“Đánh giá tác động của chính sách tín dụng ưu đãi đối với sự phát triển kinh tế hộ ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang”Nghiên cứu chuỗi sản phẩm lợn thịt trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ AnĐánh giá năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải DươngĐánh giá chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu”Tiềm năng đất nông nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa trên địa huyệnHạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩn chè của công ty chè Mộc ChâuNghiên cứu sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn thành phố Hà NộiGiải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu công nghiệp Việt Hưng - TP. Hạ long - tỉnh Quảng NinhPhát triển sản xuất rau huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh BìnhGiaỉ pháp bảo tốn và phát triển sản phẩm huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh132.1. Khái niệm và các loại đề tài nghiên cứu* Khái niệm đề tài: Là một hình thức tổ chức nghiên cứu của: - Một nhóm nghiên cứu - Một nhiệm vụ nghiên cứu * Các loại “Đề tài” - Đề tài / Dự án / Đề án - Chương trình Đề tài Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu Dự án Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định Chương trình Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án Đề án Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình14152.2. Điểm xuất phát của đề tài Lựa chọn sự kiện khoa học  Nhiệm vụ nghiên cứu  Tên đề tàia). Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học = Sự kiện thông thường (sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội) ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế) phải giải quyết bằng các luận cứ / phương pháp khoa họcSự kiện khoa học - (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu (hoặc ngược lại) - Tên đề tài1516b). Nhiệm vụ nghiên cứu* Tập hợp những nội dung khoa học mà người nghiên cứu phải thực hiện* Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu: - Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường) - Hợp đồng với đối tác - Tự người nghiên cứu đề xuất* Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứuThực sự có ý nghĩa khoa học?Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?Thực sự cấp thiết?Hội đủ các nguồn lực?Bản thân có hứng thú khoa học?16c). Chú ý khi chọn tên đề tàiTên đề tài = bộ mặt của tác giảTên đề tài phải thể hiện được tư tưởng khoa học của đề tàiTên đề tài phải được hiểu một nghĩaTránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài, chẳng hạn:“Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” (sai về ngôn ngữ học)“Hội nhập – Thách thức, thời cơ”“Một số biện pháp nhằm phát triển công nghệ nông thôn”Theo: Vũ Cao Đàm17Một số điểm suy nghĩ khi xác định tên đề tàiTên đề tài có trước hay số liệu có trước?Anh/Chị có cho rằng mình chọn đề tài sau đó thu thập số liệu?Liệu có thể quyết định đề tài khi biết số liệu có thể tồn tại??Tên đề tài có trước hay một số phương pháp có trước?Anh/Chị có cho rằng mình chọn đề tài sau đó đi học các phương pháp?Một số phương pháp đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí, khả năng và cơ sở VCKT. Theo Anh/Chị?183. Mục tiêu nghiên cứu19203.1. Khái niệm mục tiêu nghiên cứuMục tiêu (objective) nghiên cứu Bản chất sự vật cần làm rõ Trả lời câu hỏi: Làm cái gì?Đối tượng nghiên cứu = Tập hợp mục tiêuMục đích (aim, purpose, goal) Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì?2021Nâng cao thu nhập cho hộ nông dânThực trạng thu nhậpGiải pháp nâng caoCác yếu tốThực trạng SXĐiều kiện SX Mục tiêu Cấp I Mục tiêu Cấp IIIMục tiêu Cấp IIThuận lợi,Khó khănKết quả & hiệu quảTình hình SX Mục tiêu Cấp IV“Cây mục tiêu”nghiên cứu2122Quan hệ trong cây mục tiêuPurpose§Ó lµm g×?GoalLµm g×?§Ó lµm g×?AimLµm g×?§Ó lµm g×?ObjectiveLµm g×? Môc tiªu CÊp I§Ó lµm g×? Môc tiªu CÊp IILµm g×?§Ó lµm g×? Môc tiªu CÊp IIILµm g×?§Ó lµm g×? Môc tiªu CÊp IVLµm g×?22Tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa cho các hộ nông dân xã Long Thành- Yên Thành- Nghệ An ”Mục tiêu nghiên cứu:Khái quát cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa.Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của các hộ nông dân sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu.Đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao kỹ thuật sản xuất lúa của hộ nông dân Ví dụ: Đề tài sinh viên K48, 200723“Phát triển tiêu thụ bưởi Diễn tại xã Phú Diễn - Từ Liêm – Hà Nội” Mục tiêu chungTrên cơ sở nghiên cứu thực trạng tiêu thụ bưởi Diễn của xã, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Mục tiêu cụ thểHệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển tiêu thụ sản phẩm nói chung, bưởi Diễn nói riêngĐánh giá thực trạng phát triển tiêu thụ bưởi Diễn của xã trong thời gian vừa qua.Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển tiêu thụ bưởi Diễn trong thời gian tới. 244. Câu hỏi nghiên cứu254.1. Câu hỏi nghiên cứu là gì?Có nhiều định nghĩa:Câu hỏi nghiên cứu là cách để giúp người nghiên cứu có thể “tiếp cận” từng chủ đề cụ thể theo quan điểm của người nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu là hướng để qua đó sử dụng các dữ kiện giải quyết vấn đề, tạo nghiên cứu mới, bổ sung lý thuyết hay hoàn thiện kiến thức chuyển giaoCâu hỏi nghiên cứu là một dạng câu hỏi mà nhờ nó có thể đưa ra được các câu trả lời nhằm giải thích, mô tả, xác định, dự báo hoặc đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu trong NC264.2. Xây dựng câu hỏi nghiên cứuÝ tưởngCâu hỏi nghiên cứuGiả thiết nghiên cứuTổng quan tài liệuThiết kế nghiên cứuÝ tưởngCâu hỏi nghiên cứuGiả thiết nghiên cứuTổng quan tài liệuThiết kế nghiên cứuMô hình 1Mô hình 2274.3. Làm thế nào xác định được câu hỏi nghiên cứu?Phát biểu chủ đề/đề tài nghiên cứu duới dạng một câu hỏi duy nhấtChia từng khái niệm – mỗi khái niệm là một câu hỏi NCMô tả từng điểm của khái niệm/nội dung: Mỗi khái niệm/nội dung đưa ra 1 câu hỏi284.4. Những chú ý khi xây dựng câu hỏi NCCâu hỏi chỉ đạt được các ý kiến thì có thể rất tốt cho các bài luận, nhưng nó không có tính nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu tốt thường bắt đầu từ chủ đề/vấn đề chung rồi thu hẹp dần đến các câu hỏi cụ thể. Dạng câu hỏi này hướng nhà nghiên cứu tập trung vào 1 vấn đề nào đóXác định vấn đề nghiên cứu và sự thiếu hụt của nhận thức về vấn đề đóTại sao nông dân “ngại” tích tụ đất đai?295. Giả thuyết nghiên cứu305.1. Khái niệm& bản chất giả thuyết nghiên cứuKhái niệm:Gi¶ thuyÕt lµ “mét mÖnh ®Ò pháng ®o¸n vÒ mèi quan hÖ gi÷a hai hay nhiÒu biÕn sè mµ ta dù c¶m sÏ xuÊt hiÖn trong NC Là câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứuLà nhận định sơ bộ/Kết luận giả định về bản chất sự vậtMối quan hệ giữa Vấn đề NC với Giả thuyết(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?) - Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ) - Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha) - Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà)Bản chất logic của giả thuyết nghiên cứuMột phán đoán cần chứng minh về bản chất sự vật31Ví dụ: Vấn đề - Giả thuyếtVấn đề 1 (Ví dụ: Trẻ hư tại ai?) - Giả thuyết 1 (Con hư tại mẹ) - Giả thuyết 2 (Con hư tại cha) - Giả thuyết 3 (Cháu hư tại bà) ..........32335.2. Tiêu chí của giả thuyết nghiên cứuTiêu chí Biểu hiệnPhải dựa trên cơ sở quan sátClaude Bernard:Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiên2. Không trái với lý thuyết khoa họcĐây là “Lý thuyết khoa học đã được chứng minh” chứ không phải là những “Lập luận bị ngộ nhận là lý thuyết”Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổ sung chỗ trống của lý thuyếtCó vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên trường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốn tồn tại trở nên trường hợp riêng3. Có quan hệ với vấn đề nghiên cứu, ngắn gọn & thể kiểm chứng được335.3. Phân biệt giả thuyết và giả thiếtGiả thuyết (Hypothesis)  Giả thiết (General Hypothesis or Assumption – giả định) (Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)Giả thuyết sẽ phải kiểm định, còn giả thiết thì khôngTrong các NC về lĩnh vực kinh tế có thể đồng thời cần có cả giả thuyết và giả thiết.34Ví dụ giả thuyết nghiên cứuÝ tưởng NCCâu hỏiGiả thuyếtHiệu quả kinh tế của hộ nông dân trồng lúa- Liệu hộ ND có lợi nhuận từ SX lúa?- Hộ ND có phun thuốc trừ sâu vượt ngưỡng “hiệu quả”?- SX lúa của hộ có hiệu quả rõ rệt- Giá trị sản phẩm biên của thuốc BVTV > giá thuốc BVTV35Ví dụ giả thiết (Assumption)Ý tưởng NCCâu hỏiGiả thiếtSử dụng lao động trong nông hộNông thôn có dư thừa LĐ, Khi nào?Mối quan hệ giữa LĐ NN & Phi NN?Tổng LĐ chỉ gồm LĐ NN và Phi NNThị trường LĐ tồn tại36375.4. Phân loại giả thuyết nghiên cứua). Phân loại theo phán đoán logic (không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):Giả thuyết khẳng định: S là PGiả thuyết phủ định: S không là PGiả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là PGiả thuyết điều kiện: Nếu S thì PGiả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PIIb). Phân loại theo chức năng nghiên cứu (không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):Giả thuyết mô tả: S là PGiả thuyết giải thích: S là do PGiả thuyết giải pháp: S làm theo cách PGiả thuyết dự báo: S sẽ là Pc). Phân loại theo tính chất độc lậpGiả thuyết không: H0Giả thuyết đối: H1 376. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu38Sơ đồ Lựa chọn đối tượng nghiên cứua). Đối tượng nghiên cứuLà khách thể: Vật mang đối tượng nghiên cứu  Là đối tượng khảo sát: Một phần giới hạn của khách thể  Là mẫu khảo sát: mẫu được chọn từ khách thể để xem xétKhách thểMột không gian tự nhiênMột khu vực hành chínhMột cộng đồng xã hộiMột hoạt động xã hộiMột quá trình SX (tự nhiên / hóa học / sinh học / công nghệ / ... / xã hội)Khách thể nghiên cứuĐối tượng khảo sátMẫu khảo sát3940b). Phạm vi nghiên cứuLà xác định giới hạn của đề tài nghiên cứu Lựa chọn phạm vi nghiên cứu quyết định tới: Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu.Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.Các loại phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian của khách thể (mẫu khảo sát)Phạm vi thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật)Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí4041Các loại phạm vi nghiên cứuCác loại phạm vi cần xác định:Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát)Phạm vi thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật)Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí417. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUHướng tiếp cận, cách thức và công cụ của đề tài là phương pháp chung nhất sẽ sử dụng trong cả nghiên cứu42437.1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu là những cách thức hay cách, công cụ ta thực hiện trong nghiên cứuTại sao lựa chọn phương pháp nghiên cứuLuôn tồn tại 2 lớp vấn đề khoa học cần nghiên cứu:Lớp vấn đề (câu hỏi) về bản chất sự vật cần làm sáng tỏLớp vấn đề về phương pháp chứng minh bản chất sự vật7.2. Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứuNhận dạng bất đồng trong tranh luận Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tếNghĩ ngược quan niệm thông thườngLắng nghe người không am hiểuNhững câu hỏi xuất hiện bất chợtPhân tích cấu trúc logic các công trình khoa học43Ví dụ về Mô hình lý thuyết nhận dạng vấn đề nghiên cứuTình trạng KT-XHKhả năng về trình độBậc học đạt44Mô hình lý thuyết và các biến sốTình trạng KT-XHKhả năng về trình độBậc học đạtKỹ năng toánKhả năng ngoại ngữThu nhậpViệc làmĐiểmBằng cấp có457.3. Chú ý khi lựa chọn phương pháp nghiên cứuMỗi lĩnh vực, đề tài nghiên cứu đòi hỏi các PP NC khác nhauCó thể cùng 1 chủ đề, đề tài nhưng mỗi người lại sử dụng các phương pháp khác nhauSẽ cụ thể hơn trong các chương sau468. Kế hoạch nghiên cứu478.1. Tại sao xây dựng kế hoạch nghiên cứu?Bắt đầuThời gianKết thúcCác hoạt động không có kế hoạchHoạt động có kế hoạchCác mức hoạt động * Lµ tµi liÖu m« t¶ vÒ c¸c ho¹t ®éng, c¸c c«ng viÖc dù ®Þnh thùc hiÖn vµ c¸ch thùc hiÖn c¸c môc tiªu ®Æt ra trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh; Tr¶ lêi c©u hái: lµm g×? Khi nµo? Ai lµm? B»ng c¸ch nµo? KÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶ ra sao?* Tại sao?488.2. Nội dung kế hoạch nghiên cứu5 nội dung chính:Xác định mục tiêu chungXác định sản phẩm cuối cùngXác định các hoạt độngMô tả mối quan hệ tương hỗ giữa các nhiệm vụXây dựng thời gian cho các nhiệm vụ và chi phí tương ứng49a). Xây dựng mục tiêu chungMục đíchGiới hạn về thời gianNgân sách/chi phíCái gì cần kèm theo?Phân tích tình trạng Hiện tại so với Tương laib). Sản phẩm cuối cùng Sản phẩm đòi hỏi đáp ứng mục tiêu Xây dựng bảng sản phẩm – chi tiết (Logframe hay khung logic) Thiết bị hỗ trợ Công nghệ, qui trình, sản phẩm mới Báo cáo . Sản phẩm cuối cùng cần được xác định trước khi các nhiệm vụ triển khai50C). Xác định các hoạt động Hoạt động — là những điểm quan trong trong khung thời gian Dự báo các thời điểm cần kiểm tra Các thước đo sản phẩm Làm cho công viêc trôi chảy “Chu trình” trách nhiệm d). Mối quan hệ tương hỗ giữa các nhiệm vụ Liên kết các hoạt động/nhiệm vụ Nhiệm vụ làm cho các hoạt động xảy ra! Thực hiện càng nhiều nhiệm vụ cụ thể càng tốt Mối quan hệ được biểu diễn bằng các đường liên kết51 e). Ước lượng thời gian và chi phí cho các nhiệm vụ Khung thời gian Chi phí Trách nhiệm quản lý cho từng nhiệm vụ Ước lượng thời gian và chi phí nếu có rủi ro (khả năng điều chỉnh) Nếu không chắc chắn, các mức    Lạc quan nhất    Bình thường     Bi quan5253545556Bài tập về nhàAnh (chị) hãy chọn một đề tài về lĩnh vực nghiên cứu của anh/chị và xác định:Mục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu, Đối tượng và phạm vị nghiên cứu56Nguyễn Đăng Hiếu Đề tài: Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến lạm phát ở VN1. Mục tiêu nghiên cứuLãi suất và lượng cung tiền2. Câu hỏi nghiên cứu- Những thách thức3. Đối tượng nghiên cứuVốn tín dụng và tỷ giá hối đoáiPhạm vi NC: các ngân hàng, quỹ tín dụng Việt Nam Về Thời gian: Thay đổi các loại lãi suất Câu hỏi1. Lý do chọn đề tài?Thời gian ngjhiên cứu ?Phạm vi về nội dung?57Nguyễn Thị Ngọc Thu Vệ sinh thú ý trong chăn nuôi lợn ở 1 số địa điểm vùng ĐBSHMục tiêuNCThục trạng về sinh chuồng trại, nước, không khí, thức ăn,Tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng ở lợnTình trạng về sinh thịt lợnĐề xuất các biện pháp..Câu hỏiNC:Yếu tố anò ảnh hưởngMúc độ ảnh hưởngHiệu quả chăn nuôiThục trạng chăn nuôi lợnBiện pháp..Đối tượngu và Phạm vi NC: Các hộ chăn nuôi lơnMột số tỉnh vùng ĐBSHĐỀ tài của ai? Mức độ ảnh hưởng của chăn uôi lợn đến môi trường nước?Thực trạng VS chăn nuôi lợn hiện nay?58Trần thị Hồng Thuý Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến HQ SX dưa hấu của các hộ nông dân xã Bình Dân, huyện Kim Thành HD Mục tiêu NC1. Hệ thống hoá..2. Thực trạng SX dưa hấu của hộ nông dân xã Bình Dân những năm qua?3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến HQSX dưa hấu3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao HQSXCâu hỏi NC:1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến 2. Múc độ ảnh hưởng3. Thực trạng SX4. KQ và HQ..Đối tượng NC: Các hộ trồng dưaPhạm vi: Về Nội dungVề Không gian: Xã Binhd DânVề thời gian: 19/1 đên 12.2011Câu hỏi:Nghiên cứu này mang lại cái gì?Lý do chọn đề tàiTại sao chọn xã Bình Dân?59Bùi Thị Trang (KT 53A) Đề tài: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến NS lúa xã Quỳnh Minh, Quỳnh Phụ Thái bìnhLý do chọn đề tàiVai trò cây lúaMục tiêu nghiên cưuHệ thống hoá lý luận và thực tiễn.Tìm hiểu thực trạngĐề xuất các biện pháp2. Câu hỏi NC: Thục trạng NS lúaNhân tôa nhưởn, mưc độCác yếu tố ảnh hưởng đên HQ KTBiện pháp..3. Đối tượngNC: Hộ nông dân trông lúaCâu hỏi:Đề tài thuộc cấp nào? Lý do chọn NC đề tài60Hoàng Văn Thanh (QTKDA 54) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến KQ học tập sinh viên ĐHNN Hà NộiLý do chọn NC đề tàiMục tiêu NC: tìm ra yếu tố tích, tiêu cực ảnh hưởng đến KQ họch tậpĐiều chỉnh và nâng cao KQ Học tập SV2. câu hỏi NC- Điểm TB tích luỹ; Điểm đầu vao; thời gian tự học; thời gian vui chơi; số tiền gia đình trợ cấp; địa điểm cư trú; tham gia cac shoạt động XH; thma gia hoc nhóm.3. Đối tương: Sinh viên ĐHNN Hà NộiCâu hỏi- Câu hỏi nghiên cứu nào có liên quan đên tên đề tài? Điểm vào trường có ảnh hưởng gìCó tham gia hoạt động XH ?61Nguyễn Thị Thảo Anh KTNN 53A Thực trạng & Giải pháp khai thác đá ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ AnMục tiêu NC:Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn- Đề xuất2. Câu hỏi nghiên cứu: Tình hình khai thác đá của DP như thế nào?Công nhân khia thác có trình độ CM?NHững khó khăn, tiềm năng3. Đối tượngNC: CN khai thác, người dân sống gần nơi khai thác4. PPNC: Sơ đồ tài nguyên; 62Nguyễn thị Ngọc Ánh Đè tài: Đánh giá nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến sống thử trước hôn nhân của học sinh &sinh viênLý do chọn đề tài- Xã hội phát triển, quan điểm hiện đại sống thử trước hôn nhân xuất hiện càng nhiềuTác hại của sống trước hôn nhânSống trước hôn nhân tại địa bàn nghiên cứu?Có các nghiên cứu nào trước đây về Góp phần hạn chế hiện tượng. Chọn nghiên cứu đề tài: “ “2. Mục tiêuChung:Cụ Thể:Làm rõ lý luận và thực tiễn vềĐánh giá thực trạngCác yếu tố ảnh hưởngBài học kinh nghiêm và biện phápĐối tượng nghiên cứu:3. Câu hỏi nghiên cứu:Tỷ lệ sinh viên sông thử chiếm bao nhiêu %Tuyên truyền về nhận thứcNhận thức, nguyên nhânGiải pháp 4. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, sinh viên Nhận thức về hôn nhân Phạm vi: Các trường PTTH, Câu hỏi:Số mẫu khảo sát?có đại diện?Nên chọn địa bàn nào cụ thể?Tên đề tài cần sửaPhương pháp điều tra?63Bùi Thị Linh Chi Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Kinh tế & PTNT, ĐHNN Hà Nội 2008-2011Lý doHội nhập kinh tế, đào tạoTác dụng của kỹ năngThực trạng làm việc theo nhóm của sinh viên2. Mục tiêu nghiên cứu:- Khuyên khích SV của khoa tham gia làm việc và học tập theo nhóm- Các yếu tố ảnh hưởng- Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm.- Giúp cho SV phát huy năng lục 3. Câu hỏi NC: Kỹ năng làm việc nhóm.Tại sao cần kỹ năng4. Đối tượng NC: SV khoa KT & PTNTMục tiêu NC?MT NC cụ thể?64Đào Thị Trang Nâng cao nguồn lợi về kinh tế
Tài liệu liên quan