1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC
2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của HAU
3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu
1.1. Đề cương nghiên cứu
1.2. Báo cáo khoa học
- Báo khoa học
- Các loại báo cáo
- Sách chuyên khảo khoa học
Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học
Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau
Tùy theo yêu cầu của:
Cơ quan tài trợ
Cơ quan chủ quản
Cơ quan cấp trên
Nhà xuất bản, v.v
41 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 5: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học - Ngô Thị Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘIBỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNGCHƯƠNG 5:PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC2NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của HAU3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu331. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 1.1. Đề cương nghiên cứu 1.2. Báo cáo khoa học - Báo khoa học - các loại báo cáo - Sách chuyên khảo khoa học4Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa họcMỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhauTùy theo yêu cầu của:Cơ quan tài trợCơ quan chủ quảnCơ quan cấp trênNhà xuất bản, v.v1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC551.1. Đề cương nghiên cứuTên đề tài..Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)..Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì?)Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?).Có nhiều loại đề cương khác nhau: đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnhĐề cương đề tài dự án quốc tếĐề cương đề tài thực nghiệm66Đề cương nghiên cứuTên đề tàiLý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi)Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?)Nội dung về lý luận và thực tiễnNội dung khảo sát thực tếNội dung dự báoCác vấn đề khác(Xem phụ lục 1: Đề cương nghiên cứu, Phụ lục 2: Thuyết minh đề tài nghiên cứu của bộ GD & ĐT 771.2. Viết báo khoa học* 5 LOẠI BÀI BÁOVấn đềLuận điểmLuận cứPhương phápCông bố ý tưởng khoa họcxxooCông bố kết quả nghiên cứu(x)(x)xxĐề dẫn thảo luận khoa họcx(x)ooTham luận khoa học(x)(x)xxThông báo khoa họcoooo8Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc.Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đềNguyên tắc viết: Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?”Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?”1.2. Viết báo cáo khoa học91.3. Viết báo cáo nghiên cứu* Các loại báo cáo:Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án)Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông (báo cáo định kỳ)Các báo cáo thông qua hệ thống InternetBáo cáo trao đổi kỹ thuật Bài báo cho các tạp chí không thẩm địnhBài báo cho tạp chí thẩm địnhSách chuyên khảo10Những gợi ý có bản khi viết báo cáo khoa họcCần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết? Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh?Quyết định về định dạng của báo cáo NCCó thể viết các nội dung chính cần có (gạch đầu dòng) Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiênThứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước)Viết phần sau xem lại phần trước để thể hiện tính gắn kết11Cấu trúc của báo cáo - Lý do nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu Tổng quan tài liệu NC Phương pháp và qui trình NC Kết quả NC và thảo luận Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thểNội dung báo cáoTrang bìaLời cảm ơnTrang mục lụcDanh mục bảng, đồ thị, sơ đồTóm tắt1212Cấu trúc báo cáo khoa họcDÀN BÀICÁC MÔ ĐUN LOGICPHẦN ILý do nghiên cứuLịch sử nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuPhạm vi nghiên cứuMẫu khảo sátVấn đề khoa họcCâu hỏiLuận điểm khoa họcLuận điểmPhương pháp nghiên cứuPhương phápPHẦN IICơ sở lý luận / Biện luậnLuận cứ lý thuyếtPHẦN IIILuận cứ thực tế / Biện luậnNội dung nghiên cứu và kết quả thực tếPHẦN IVKết luận/Khuyến nghị13132. Trích dẫn khoa học 2.1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:Ý nghĩa khoa họcÝ nghĩa trách nhiệmÝ nghĩa pháp lýÝ nghĩa đạo đức2.2. Một số suy nghĩ cần tránh khi trích dẫn (Zuckerman):Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danhCác bậc “lão làng” muốn níu kéo ánh hào quang đã tắtTâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn142.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu- Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn- Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books)- Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại- Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm đượcTrích dẫn trực tiếp (Quotation): - Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản- Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bàyTrích dẫn nội dung (Citation): - Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác- Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ surname) và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001)15Ví dụ: Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã là một chiến lược truyền thống của các nông hộ để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực (Ahmad và Isvilanonda, 2003).Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2006. Thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưởng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần 4: Ða dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6Trích dẫn kèm theo dấu [ ]Nguyễn Văn A [15] cho rằng... hoặc ... “nội dung trích...” [15].Số 15 ở ví dụ trên là thứ tự tài liệu trong Danh mục TLTK có sử dụng16Trích dẫn tài liệu của VIỆT NAM, MOET, HAUTrích dẫn kèm theo dấu [ ]Nguyễn Văn A [15] cho rằng... hoặc ... “nội dung trích...” [15].Số 15 ở ví dụ trên là thứ tự tài liệu trong Danh mục TLTK có sử dụngTrường hợp cả số tài liệu và số trang của tài liệu thì ghi kết hợp như sau:[85, tr. 34-36] nghĩa là trang tham khảo là 34-36 ở tài liệu số 85 trong Danh mục TLTKKhi dùng nhiều tài liệu cho một nội dung trích dẫn thì ghi các tài liệu cách nhau một dấu phẩy VD: “...nội dung trích...”[14], [5], [86]172.4. Cách trình bày tài liệu tham khảo* các khối tiếng :Tiếng Việt1....97.Tiếng Anh98....105Tiếng Nga106Các thông tin kèm theo phần trích dẫn phải bảo đảm các yếu tố để người đọc có thể tìm được tài liệu gốc khi cần.Chỉ được phép đưa vào danh mục TLTK khi luận văn có sử dụng tham khảo.Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo Tên tác giả: người, cơ quan,...Năm công bố tài liệuTên tài liệuCơ quan công bố: NXB, Tạp chí.Địa danh NXB182.5. Qui định danh mục tài liệu tham khảoCác TL được xếp theo khối tiếngLập ABC theo từng khối tiếngKhông phiên âm TL nước ngoài, kể cả TL có gốc từ La tinhChữ cái dùng để xếp thứ tự căn cứ vào tên nếu là người Việt Nam, căn cứ vào họ nếu là người nước ngoài.a). Tài liệu thông thườngHọ và tên (năm), Tên tài liệu, NXB, địa danh NXB 1. Mai Ngọc Hai, Bùi Xuân Bính (1997), Thuỷ lợi và quan hệ làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.2. Bùi Hiếu (1985), Công tác thuỷ lợi vùng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội19b). Văn bản của tổ chức, cơ quan Tên tổ chức/ CQ (năm), tên TL, (tên tập nếu có) NXB, địa danh NXB 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1992), Số liệu thống kê 5 năm, xây dựng và phát triển thuỷ lợi (1986 - 1990), NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Viện Kinh tế thủy lợi - Bộ Thủy lợi (1991), Báo cáo nghiên cứu biện pháp phát huy hiệu quả kinh tế trên hệ thống thuỷ nông đã có, Hà Nội. 3. WB, ADB, FAO, UNDP (1998), Đánh giá tổng quát ngành thuỷ lợi Việt Nam, Hà Nội. 20c). Tài liệu là báo cáo trong hội nghị, hội thảo Họ và tên (năm), "tên TL", Tên Hội thảo/ Tuyển tập Hội nghị, thời gian hội thảo, hội nghị, địa điểm hội thảo, hội nghị.1. Bryan Bruns (1997), "Tham gia quản lý thuỷ nông phục vụ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: Những cơ hội và thách thức", Hội thảo quốc tế Người dân trong quản lý thuỷ nông ngày 7 - 11/4/1997, Nghệ An. 2. Trần An Phong (2000), "Mối quan hệ giữa sử dụng đất hợp lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở Tây Nguyên", Hội thảo Bảo tồn và đa dạng sinh học, Bộ KH, CN và MT, 9-10/10/2000, Đắc Lắc.21d).Tài liệu là luận văn, luận án, báo cáo TT TN Họ và tên (năm), tên luận văn, lụân án, báo cáo TTTN, Luận văn thạc sĩ.../ Luận án tiến sĩ.../Báo cáo TN..., cơ sở đào tạo, địa danh CSĐT 1. Phạm Ngọc Đào (1999), Phân tích đánh giá đề xuất một số mô hình tổ chức quản lý kinh doanh điện nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Bách khoa, Hà Nội.e) Tài liệu là bài viết trong tạp chí Họ và tên (năm), "tên tài liệu", tên tạp chí, số tập, tháng, trang.1. Quách Ân (1992), "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai“, Tạp chí Di truyền học, 98(1), tr. 10-16.2. Lokendra Prasad Poudyal, Karl E. Weber (1993), "People’s Participation: Some Methods for Measuring Intensities Across the Development Sectors", Asia-Pacific Journal of Rural Development, Vol. III, December, No. 2, pp. 178-19522f). Tài liệu từ internet Họ và tên (năm), tên tài liệu, các thông tin khác (nếu có), địa chỉ website 1. Robert Chambers (1996), Relaxed and Participatory Appraisal: Notes on practical approaches and methods, Institute of Development Studies, UN (2000), United Nations Millennium Declaration, Yunus M. (2002), Grameen Bank II: Designed to open new possibilities, Grameen Foundation, USA, ưong trình EndnoteĐây là chương trình quản lý tài liệu – giúp ích rất nhiều trong việc thiết lập Danh mục tài liệu tham khảo theo các dạng khác nhauCó thể download miễn phí từ các thư viện23Các bảng, hình, ảnh, đồ thị,... cần được lựa chọn tên gọi và thứ tự cho chính xác và ngắn gọn. Đánh thứ tự bảng, hình theo thứ tự của mục cấp (VD: Hình 1.3 có nghĩa là hình thứ 3 trong mục 1).Tên của bảng để trên đầu bảng; Tên của hình, ảnh, đồ thị,... để ở dưới hình, ảnh, đồ thị... Việc trình bày tên bảng, hình,... cần phải thống nhất về quy cách font, cỡ chữ trong suốt luận văn.g). Các hình ảnh minh hoạ243. Thuyết trình khoa học Trình bày báo cáo (nói) B¸o c¸o t¹i héi nghÞ, héi th¶o Nói chuyện về kết quả NC Bảo vệ luận văn Poster Trao ®æi khoa häc Seminars, ...25253.1. Nguyên tắc thuyết trình khoa học Cần đặt cho mình nguyên tắc rất nghiêm ngặt: Nói... nói... và... PHẢI NÓI ! Không đọc trên giấy viết sẵn Không đọc trên màn hình chiếu overhead/projectorCần có bố cục rõ ràngNội quan Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ...Ngoại quan Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm / thực nghiệm /.../ như sau ....Nội quan Tôi kết luận như sau ...26263.2. Kỹ thuật thuyết trình khoa học Phải làm chủ thời gianChia nội dung thành các ý nhỏ Chẳng hạn:Chia bản trình bày thành 10 ýMỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phút trong tổng 20 phút quy định cho một báo cáoTrình bày theo cấu trúc logic2727Đề cương thuyết trình (25-30 slides)Tên đề tài 1 slideLý do nghiên cứu 1Lịch sử nghiên cứu 1-2Mục tiêu nghiên cứu 1Phạm vi nghiên cứu 1-2Mẫu khảo sát 1-2Vấn đề (Câu hỏi) nghiên cứu 1Luận điểm (Giả thuyết) khoa học 1-3Phương pháp chứng minh luận điểm 1Kết quả nghiên cứu: 10-15Luận cứ lý thuyết Luận cứ thực tế (Khảo sát/Phỏng vấn/Điều tra/Thực nghiệm)2828Luận cứ lý thuyết Các khái niệm 1 - 2 slides Các liên hệ 1 - 2 slides Các phạm trù Các lý thuyết khoa học khác có có liên quan 1 - 2 slides2929Luận cứ thực tế Kết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slides Kết quả quan sát 1-2 slides Kết quả phỏng vấn 1-2 slides Kết quả hội thảo 1-2 slides Kết quả điều tra 1-2 slides Kết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slides Kết quả thực nghiệm 1-2 slides3030Thiết kế một slide ?Các kiểu thiết kế slide phổ biến: (không nên)Đánh máy các trang chữ chiếu lên để đọcGiới thiệu một dàn ýTrình bày một tư tưởngMà : Một slide = Phải trình bày một tư tưởng3131Chiếu một trang chữ (1) Cần có cơ chế và đẩy mạnh việc tư vấn và phản biện chính sách khoa học, giáo dục. Tăng cường vai trò của các trường đại học, viện nghiên cứu trong đánh giá, phản biện chính sách nói chung và chính sách khoa học, giáo dục nói riêng 3232Chiếu một trang chữ (2)4. §Ò xuÊt nh÷ng gi¶i ph¸p chÝnh s¸ch ph¸t huy vai trß XHCD víi sù tham gia cña c¸c tæ chøc x· héi (hiÖp héi, céng ®ång d©n c) trong Ph¸t triÓn bÒn v÷ng; 5. Ph©n tÝch vai trß G¾n kÕt x· héi trong ho¹t ®éng céng ®ång gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò b·i r¸c ë ViÖt Nam, hµi hoµ gi÷a 3 thÓ chÕ: Nhµ níc, ThÞ trêng vµ XHCD; 6. §ãng gãp hoµn thiÖn c¸c gi¶i ph¸p vÒ thÓ chÕ Nhµ níc trong B¶o vÖ m«i trêng ë ViÖt Nam, tËp trung vµo: LËp kÕ ho¹ch vµ qu¶n lý c¸c b·i r¸c.3333Chiếu một trang chữ (3) - C¬ héi ®èi víi c¸c doanh nghiệp lµ biết tËn dông thêi c¬ vµ m«i trêng. NÕu biÕt tËn dông thêi c¬ vµ m«i trêng hay duy tr× ®îc mèi quan hÖ gi÷a thÓ vµ lùc cña hÖ thèng th× hÖ thèng tån t¹i vµ phát triển bền vững. - Th¸ch thøc ®èi víi c¸c hệ thống lµ phải b¶o ®¶m tån t¹i ph¸t triÓn v÷ng m¹nh. V× ®©y lµ ®ßi hái hÖ thèng ph¶i lu«n tån t¹i, ph¸t triÓn v÷ng m¹nh vµ nhanh chãng, ®¹t ®îc môc tiªu cña hÖ thèng. Tuy nhiªn, ®èi víi mét ®¬n vÞ doanh nghiệp ®a chøc n¨ng, ®a lÜnh vùc vµ ®a ngµnh th× ho¹t ®éng qu¶n lý sÏ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n trong viÖc phèi hîp, chØ ®¹o vµ qu¶n lý thèng nhÊt.3434Lời khuyênTHIẾT KẾ CÁC SLIDES35a). Nêu một dàn ý (thí dụ của Trương Quang Học)Kü n¨ng giao tiÕp (communication skills);Kü n¨ng lËp kÕ h¹ch, tæ chøc vµ l·nh ®¹o (planning, organizing & leadership skills);Kü n¨ng cïng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (cooperative problem solving);Kü n¨ng ®µm ph¸n vµ cïng gi¶i quyÕt m©u thuÉn; 2/3 khèi lîng kiÕn thøc nµy chØ cã ®îc qua ho¹t ®éng NCKH vµ thùc tiÔn36b. Trình bày một tư tưởng (Trương Quang Học) Chất lượng sản phẩm giáo dục:KiÕn thøc chuyªn m«n (academic intelligence);KiÕn thøc x· héi (social intelligence)Khèi kiÕn thøc x· héi, ngµy cµng cã vai trß quyÕt ®Þnh trong chÊt lîng cña s¶n phÈm gi¸o dôc.37ChÊt Lîng Gi¸o Dôc vµ qu¶n lý CLGD (Trương Quang Học) ChÊt lîng ®îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu vµo”;ChÊt lîng ®îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu ra”;ChÊt lîng ®îc ®¸nh gi¸ b»ng gi¸ trÞ gia t¨ng;ChÊt lîng ®îc ®¸nh gi¸ b»ng “gi¸ trÞ häc thuËt”;ChÊt lîng ®îc ®¸nh gi¸ b»ng “v¨n hãa tæ chøc riªng”;ChÊt lîng ®îc ®¸nh gi¸ b»ng “kiÓm to¸n” t¨ng;ChÊt lîng lµ sù phï hîp víi môc tiªu vµ;Cã sù gia t¨ngb. Trình bày một tư tưởng 38M« h×nh qu¶n lý chÊt lîng tæng hîp (Trương Quang Học)§Çu vµoSø mÖnh, chiÕn lîc, chÝnh s¸ch, nhiÖm vôN¨ng lùc ®éi ngò c¸n bé *N¨ng lùc tµi chÝnh *N¨ng lùc C¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ *TuyÓn sinh (qui m«, c¬ cÊu, chÊt lîng)X· héi hãa, ®Çu t u tiÕn§Çu raKÕt qu¶ häc tËp *Kh¶ n¨ng t×m viÖc lµm vµ n¨ng lùc ®¸p øng nhu cÇu cña thùc tÕ *Trong m« h×nh nµy, rÊt nhiÒu yÕu tè ë ®Çu vµo, ®Çu ra vµ qu¸ tr×nh ®µo t¹o ®Òu chÞu sù t¸c ®éng m¹nh mÏ cña c¸c ho¹t ®éng NCKH vµ DV (*)Qu¸ tr×nh §TM«i trêng ®µo t¹o *Ch¬ng tr×nh, gi¸o tr×nh *Tæ chøc ®µo t¹oPh¬ng ph¸p d¹y vµ häc *ChÕ ®é, chÝnh s¸ch KhuyÕn khÝchC«ng t¸c qu¶n lý *39CÊu tróc chøc n¨ng cña trêng ®¹i häc (Trương Quang Học)Gi¶ng d¹y + Nghiªn cøu + DÞch vô(C¸n bé GD, NC vµ sinh viªn)KiÕn thøc chuyªn m«nM«i trêng hç trî(C«ng t¸c HS,SV, Th viÖn, c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ, dÞch vô)Tæ chøc ho¹t ®éng hµnh chÝnhPhÈm chÊt nh©n v¨n 4040c). Thuyết minh một slideThuyết minh một slide cũng theo cấu trúc logic:1. Luận điểm của chủ đề trình bay2. Luận cứ để chứng minh luận điểm3. Phương pháp thuyết trình 4141Cấu trúc logic của bản thuyết trình (1)1. Luận điểm của chủ đề trình bày2. Luận cứ để chứng minh luận điểm3. Phương pháp thuyết trình 1. Luận điểm: nguyên lý chung Mọi người trình bày nội dung như nhau2. Luận cứ: kỹ thuật & logic Quyết định tính phong phú của thuyết trình3. Phương pháp: nghệ thuật & logic Quyết định tính hấp dẫn của thuyết trình