— Vấn đề chất lượng được các quốc gia
trên thế giới ngày càng quan tâm
— Quá trình toàn cầu hóa à Cạnh tranh
trong một “thế giới phẳng”
Chất lượng trở thành một yếu tố cạnh
tranh
1- Quan niệm về chất lượng
3 – Chất lượng không đo được, không nắm bắt được
2 – Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
4 – Quy lỗi về chất lượng kém cho nhân viên tác nghiệp
5 – Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra
38 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chất lượng - Chương 1: Tổng quan về chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
NỘI DUNG MÔN HỌC
v Chương 1: Tổng quan về chất lượng (5 tiết)
v Chương 2: Quản lý chất lượng (3 tiết)
v Chương 3: Quản lý chất lượng dịch vụ (3 tiết)
v Chương 4: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) (4 tiết)
v Chương 5: Đánh giá chất lượng (5 tiết)
v Chương 6: Các kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng (12
tiết)
v Chương 7: Phương pháp 6 sigma (3 tiết)
v Chương 8: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000319 (3 tiết)
2
Kiểm tra & đánh giá
— Số tín chỉ: 03
— Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 70%; Thảo luận + bài tập: 30%
— Điểm đánh giá:
à 01 bài kiểm tra: 15%
à Thảo luận + bài tập lớn: 15%
à Chuyên cần: 10%
à Bài thi cuối kì: 60%
— Hình thức thi: Trắc nghiệm (multi choice) (60%) + tự luận
(40%)
3
Yêu cầu làm bài tập tình huống lớn
— Sinh viên được phân chia theo nhóm (tối đa 3 sv/nhóm)
— Các nhóm được bốc thăm lựa chọn tình huống về quản trị chất
lượng. Đây cũng là thứ tự trình bày trên lớp.
— Sau khi báo cáo trên lớp, các nhóm nộp lại file word phương án
giải quyết tình huống cho GV vào buổi cuối cùng.
— Mỗi nhóm có 10’ đến 15phút để giải quyết tình huống và có
10’ trả lời câu hỏi của GV và các nhóm khác
4
Giáo trình & tài liệu tham khảo:
v Giáo trình: Quản lý chất lượng – Nhóm tác giả: Tạ Thị Kiều
An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa,
Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (Trường ĐH Kinh
tế TP HCM)
v Bài tập Quản lý chất lượng (cùng nhóm tác giả)
v Tài liệu tham khảo: Quản lý chất lượng - Nguyễn Đình Phan
(trường ĐH Kinh tế Quốc dân – Hà Nội)
5
CHƯƠNG I (5 tiết)
6
Nội dung chương:
v Vai trò của chất lượng trong cạnh tranh
vChất lượng và đặc điểm của chất lượng
vQuá trình hình thành chất lượng
vCác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
vChi phí chất lượng
7
I- Vị trí của chất lượng trong xu thế cạnh tranh toàn cầu
— Vấn đề chất lượng được các quốc gia
trên thế giới ngày càng quan tâm
— Quá trình toàn cầu hóa à Cạnh tranh
trong một “thế giới phẳng”
ó Chất lượng trở thành một yếu tố cạnh
tranh
8
Một số nhận thức sai lầm về chất lượng (Bài học)
9
1- Quan niệm về chất lượng
3 – Chất lượng không đo được, không nắm bắt được
2 – Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
4 – Quy lỗi về chất lượng kém cho nhân viên tác nghiệp
5 – Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra
II- CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG
— Theo TCVN ISO 8402: 1999 (phù hợp với ISO 8402: 1994)
“Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể
tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã
nêu ra hoặc tiềm ẩn”
Hay:
“Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có
đáp ứng các yêu cầu”
èThực thể: bao gồm sản phẩm, một hoạt động, một quá trình,
một tổ chức hay cá nhân
èYêu cầu: Nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm
hiểu hay bắt buộc
10
Đặc điểm của chất lượng
11
Luôn
biến đối
Chất
lượng
Để đánh
giá cần
xem xét
mọi đặc
tính
Áp dụng
cho mọi
thực thể
Được đo bằng
sự thỏa mãn
các yêu cầu
Chất
lượng
≠ Cấp chất
lượng
Chất lượng tổng hợp
12
— Quy tắc 3P:
àPerformance, Perfectibility – Hiệu năng,
khả năng hoàn thiện
àPrice: Giá thỏa mãn nhu cầu
àPunctuality: cung cấp đúng thời điểm
vQuy tắc QCDSS:
àQuality: Chất lượng
àCost: Chi phí
àDelivery timing: Thời điểm cung cấp
àService: Dịch vụ
àSafety: An toàn
Chất lượng tối ưu:
§ Chất lượng tối ưu biểu thị khả năng thỏa mãn toàn
diện nhu cầu thị trường trong những điều kiện xác
định với chi phí thỏa mãn nhu cầu thấp nhất.
13
Mức độ thẩm mỹ
Tuổi thọ
Thuộc tính
chất lượng
Mức độ gây ô nhiễm
Tính tiện dụng
Một số đặc trưng của sản phẩm hàng hóa
14
Thảo luận
vTheo em, một sinh viên cần phải đạt được những yêu
cầu gì để được coi là một “sản phẩm đào tạo” có chất
lượng?
15
II – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯỢNG
vChu trình sản phẩm:
Thiết kế
Sử dụng
sản phẩm
Sản xuất
Lưu
thông
Quyết định
phương án
thỏa mãn nhu
cầu
Thể hiện ý
đồ, yêu cầu,
tiêu chuẩn
lên sp
Sử dụng
kênh phân
phối phù
hợp
Hướng
dẫn, bảo
hành, dv
sau bán
16
Chu trình chất lượng
17
III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
1
Nhóm yếu tố bên ngoài DN
2
Nhóm yếu tố bên trong DN
18
Sự phát
triển của
khoa học kỹ
thuật
Nhu cầu của nền
kinh tế: nhu cầu
của thị trường,
Trình độ kinh tế,
trình độ SX,
Chính sách kinh
tế
Hiệu lực
của cơ chế
quản lý
3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài DN
1 2 3
Yêu cầu về
văn hóa, xã
hội
4
19
3.2 Nhóm yếu tố bên trong DN (4M)
CHAÁT LÖÔÏNG
Nguyeân lieäu (Materials) Phöông phaùp (Methods)
Con ngöôøi (Men) Thieát bò (Machines)
20
IV – CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
— Các chi phí liên quan đến chất lượng rất lớn (có thể > 25%
DT của công ty SX, > 35% DT của công ty cung cấp DV)
— 95% chi phí này sử dụng cho việc thẩm định và lỗi.
— Các chi phí này:
àKhông tạo ra giá trị gia tăng vào giá trị của sp và dv
àCó thể tránh được một phần đáng kể
àCác chi phí không cần thiết và có thể tránh được sẽ làm
cho sp và dv đắt hơn à ảnh hưởng đến sự hài lòng của
KH, thị phần và lợi nhuận của DN
èLợi ích của các thông tin về CPCL
21
Tại sao cần phải đánh giá CPCL (COQ)
v COQ khơi dậy nhận thức và tạo ra sự
quan tâm đến các chương trình chất
lượng
v COQ tạo cho các nhà quản lý một
phương pháp tài chính đánh giá mức độ
chất lượng khác nhau
22
Khái niệm chi phí chất lượng
v CPCL là tất cả các chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng
các sp được sx ra hoặc các dịch vụ được cung ứng phù hợp với
các tiêu chuẩn, quy cách đã được định trước hoặc là các chi
phí liên quan đến các sp/dv không phù hợp với các tiêu chuẩn
đã được xác định trước (khái niệm cũ)
v CPCL là tất cả các chi phí nhằm đảm bảo cho sp/dv có chất
lượng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và các chi phí
liên quan đến các sp/dv không phù hợp với nhu cầu người tiêu
dùng. (khái niệm mới)
è Tất cả các chi phí liên quan đến việc đảm bảo chất lượng sp
đều được coi là CPCL
23
Phân loại chi phí chất lượng
v CPCL được phân thành 2 loại:
àChi phí phù hợp (Conformance costs)
Những chi phí phải bỏ ra để đảm
bảo rằng các sản phẩm/dv được cung
ứng phù hợp với nhu cầu của khách hàng
àChi phí không phù hợp (Non
conformance costs) – chi phí lỗi (Failure
costs)
Các chi phí gắn liền với các sp/dv
không phù hợp với yêu cầu của khách
hàng
24
Phân loại chi phí chất lượng (tt)
CP phòng ngừa
(Prevention Costs)
-CP giáo dục đào tạo
-CP nghiên cứu thí điểm
-CP kiểm tra
-CP liên quan điều tra khả
năng người cung cấp
-CP hỗ trợ kĩ thuật của nhà
đầu tư
-CP phân tích khả năng của
quy trình ..
Chi phí
phù hợp
CP thẩm định
(Appraisal cost)
-Kiểm tra hàng mua vào
-Thẩm tra chất lượng
-Thiết bị kiểm tra
-Phân loại người bán
-
25
Phân loại chi phí chất lượng (tt)
• Phế phầm, hư hỏng, làm lại, cp chung
• Phân tích lỗi
• Làm lại và phế phẩm đối với nhà cung cấp, thẩm
định lại, thứ lại
• Lãng phí (thời gian, sản xuất, động tác, kho,)
• SP xuống cấp
Lỗi nội bộ (gắn
liền với lỗi tìm
được trước khi
giao hàng cho
KH)
• CP bảo hành
• Điều tra phàn nàn của KH
• Hàng hóa trả lại
• Thu hồi sp, chiết khấu và các nghĩa vụ
khác liên quan đến sp
Lỗi bên ngoài
(CP tìm ra lỗi sau
khi sp/dv được
cung ứng
Chi phí
sai
hỏng/lỗi
26
Ví dụ về phân tích các chi phí do sp lỗi
v SP lỗi của vinamilk:
- Hàng loạt sp sữa tươi bị phình
- Loại sp sữa vị cam Vfresh và sữa chua có một số lô sx bị ôi, mốc
khi còn hạn sử dụng
- Sữa tươi tiệt trùng Fino 220ml bị vón cục, đông đặc ở nhiều lô
hàng
- Sữa hộp hiệu “Ông Thọ” có tình trạng nổi váng mầu vàng
ó Các sp lỗi của vinamilk bị hỏng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân
khác nhau như do quá trình quản lý chất lượng, do nguyên vật
liệu, do quá trình vận chuyển, do quy trình công nghệ, do chất
lượng của nguồn lao động
27
VD về phân tích chi phí do sp lỗi (tt)
— Chi phí phòng ngừa
o CP giáo dục và đào tạo
Nếu sp bị lỗi là do chủ quan của người lao động, do hiểu sai về
các công thức trong sp, à chi phí để đào tạo lại nguồn nhân lực
Nếu do người sx chưa nắm rõ quy trình công nghệ mà gây ra các
lỗi trên thì phải hướng dẫn lại à tốn kém
NN khách quan: Trong lúc vận chuyển có thể làm hộp bị bóp
méo, gẫy, có thể gây kết tủa sữa; ngoài ra có thể có nguyên nhân
khách quan khác
oCP điều tra khả năng người cung cấp:
Quá trình cung ứng NVL, các yếu tố đầu vào của sp có thể
không đảm bảo về chất lượng khiến cho chất lượng sp đầu ra bị lỗi à
thức ăn cho bò, dụng cụ, thùng chứa không đảm bảo vệ sinh
28
VD về phân tích chi phí do sp lỗi (tt)
— Chi phí đánh giá:
oCP đánh giá chất lượng sp: Vinamilk phải mất chi phí để kiểm tra,
đánh giá lô hàng để tìm ra lỗi
oCP kiểm nghiệm hàng mua vào:
à Xem xét lại khâu chăn nuôi bò lấy sữa
à Xem lại mức độ an toàn vệ sinh của các dụng cụ chứa đựng
trong quá trình vận chuyển
à Kiểm tra các loại hoa quả mua ngoài để đánh giá
— Chi phí sai hỏng bên trong
oCP cơ hội
oCP lãng phí: CP thu hồi, tiêu hủy sp, mất lòng tin ở KH, đối tác
oCP kiểm tra, kiểm nghiệm lại: giúp DN xác định rõ nguyên nhân sp
hỏng là từ đâu để có hướng giải quyết thỏa đáng, dù đó là nguyên
nhân đến từ trong hay ngoài DN.
29
VD về phân tích chi phí do sp lỗi (tt)
— CP sai hỏng bên ngoài
o CP giải quyết khiếu nại của KH:
- Sau khi xuất hiện sp lỗi, Vinamilk phải đối mặt với nhiều
khiếu nại của KH nên cần phải có đội ngũ nhân viên tiếp
nhận khiếu nại và giải quyết vấn đề làm tốn thời gian, chi
phí nhân viên và phát sinh khác.
- Quy trình giải quyết khiếu nại của Vinamilk: Đổi sp cho
KH, tìm hiểu và xác định trách nhiệm thuộc về ai; giải
quyết tới khi KH hài lòng.
oCP hàng bị trả lại: CP thu hồi, xét nghiệm sp, chi phí lưu
kho, tái chế/tiêu hủy sp
oCP đổi hàng
oCP bồi thường
oCP tổn thất do mất uy tín
30
Thảo luận
vTìm 4 loại chi phí phòng ngừa, 4 loại chi phí thẩm
định, 4 chi phí lỗi trong quá trình tạo ra sản phẩm đào
tạo đại học. (đứng từ phía Sinh viên/ từ phía nhà
trường)
31
MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNG
— Juran đề xuất rằng mức chất lượng tối ưu có thể tìm được khi
các thiệt hại do lỗi gây ra bằng với các chi phí để kiểm soát
chất lượng
— Mô hình COQ truyền thống do Masser (1957) xây dựng. Ông
chia nhỏ CPCL thành: cp phòng ngừa, cp thẩm định và cp lỗi.
— Freeman (1960) và Feigenbaum (1961) tiếp tục phát triển mô
hình COQ
— Tổ chức The American society for Quality Control (ASQC)
thành lập ủy ban chi phí chất lượng năm 1961, năm 1967 ủy
ban này xuất bản cuốn Cost – What and How, là cơ sở của mô
hình COQ truyền thống.
32
MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNG
33
Mô hình CPCL truyền thống (tt)
— Mô tả mô hình:
- Mô hình gợi ý rằng tồn tại một mức chất lượng mà tại đó tổng CPCL
đạt giá trị nhỏ nhất (điểm tối ưu)
èKhi vượt qua mức chất lượng này, chi phí phòng ngừa và cp đánh
giá lại tăng lên nhanh chóng làm tổng CPCL tăng lên khi chi phí sai
hỏng dần về 0 (Quy luật đánh đổi)
èMối quan hệ giữa chi phí phù hợp và chi phí không phù hợp luôn có
tính động
— Khi sử dụng mô hình này, các cty có thể giám sát sự biến đổi CPCL
theo thời gian
àCông ty có CL thấp có thể giảm tổng CPCL bằng cách đầu tư nhiều
hơn vào các hoạt động phòng ngừa và thẩm định có cp không quá
lớn ở một mức nhất định
34
Mô hình CPCL truyền thống (tt)
v Hạn chế của mô hình:
- Biết được chi phí không mang lại sự trợ giúp nào cho hành động cụ
thể
- Tính toán COQ có thể không tập hợp được hết tất cả chi phí như các
chi phí gián tiếp và chi phí lỗi vô hình.
- COQ có thể không đánh giá hết được mọi thay đổi trong cùng một
giai đoạn
- Lỗi do bỏ sót trong tính toán COQ
- COQ có xu hướng ngắn hạn
- Mô hình COQ giả định môi trường sx ổn định với dây chuyền sx
không đổi theo thời gian
35
36
Mô hình chi phí chất lượng mới (tt)
vMô hình COQ mới cho thấy:
- Tổng CPCL bao gồm cả cp gián tiếp và cp vô hình
- Các cp này có thể không đạt giá trị tối thiểu khi sự phù hợp chưa
đạt 100%.
- Mục tiêu tối ưu hóa luôn thay đổi do phụ thuộc vào đột phá công
nghệ, các yếu tố học tập trong tổ chức và áp lực cạnh tranh
- Việc tối thiểu hóa những thiệt hại do chất lượng đã quan tâm đến
những tác động của các chi phí lỗi vô hình chứ không chỉ đơn giản
là tối thiểu hóa các chi phí nằm ngoài tầm kiểm soát
- Không đề cập đến khái niệm “đánh đổi” của mô hình COQ truyền
thống mà chỉ ra những thay đổi của các hạng mục COQ
37
Bài tập (trang 41 – sách bt)
Bài 1: Nhận diện chi phí chất lượng
38