Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm - Bài 4: Công cụ quản lý chất lượng

• SQC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. • Sự biến động này do nhiều nguyên nhân khác nhau:  Loại thứ nhất: Do biến đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình, chúng phụ thuộc máy móc, thiết bị, công nghệ và cách đo. Biến đổi do những nguyên nhân này là điều tự nhiên, bình thường, không cần phải điều chỉnh, sửa sai.  Loại thứ hai: Do những nguyên nhân không ngẫu nhiên, những nguyên nhân đặc biệt, bất thường mà nhà quản trị có thể nhận dạng và cần phải ngăn ngừa những sai sót tiếp tục phát sinh. Nguyên nhân loại này có thể do thiết bị điều chỉnh không đúng, nguyên vật liệu có sai sót, máy móc bị hư, công nhân thao tác không đúng. • Việc áp dụng SQC giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề như:  Tập hợp số liệu dễ dàng;  Xác định được vấn đề;  Phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân;  Loại bỏ nguyên nhân;  Ngăn ngừa các sai lỗi;  Xác định hiệu quả của cải tiến.

pdf73 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm - Bài 4: Công cụ quản lý chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0012107203 1 BÀI 4 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ThS. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0012107203 2 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Nếu bạn là nhân viên của dự án này, bạn sẽ áp dụng công cụ thống kê nào cho nội dung công việc này? • Công ty xe ABC lập kế hoạch giới thiệu một loại xe khách mới. Công việc này đòi hỏi phải thực hiện một số nội dung sau:  Thiết kế xe;  Thử nghiệm xe mới;  Thực hiện các kế hoạch quảng cáo và giới thiệu mẫu xe ra công chúng. • Trưởng phòng thiết kế và phòng thị trường yêu cầu: Thực hiện các công cụ thống kê áp dụng cho việc phân tích công việc trong thiết kế xe, thử nghiệm xe mới, và lên kế hoạch quảng cáo. v1.0012107203 3 MỤC TIÊU Hiểu được khái niệm về kiểm soát quá trình bằng thống kê và vai trò của kiểm soát quá trình bằng thống kê. Giúp học viên hiểu được các công cụ thống kê để có thể kiểm soát quá trình quản lý chất lượng. v1.0012107203 4 HƯỚNG DẪN BÀI HỌC • Nắm bắt nguyên lý, hiểu rõ về các công cụ đánh giá chất lượng, cách thức áp dụng trong thực tế. • Liên hệ, phân tích các bài tập thực hành, các tình huống thực tế để đưa ra được các giải pháp hợp lý. v1.0012107203 5 NỘI DUNG Một số công cụ kiểm soát quá trình bằng thống kê2 Kiểm soát quá trình bằng thống kê1 v1.0012107203 6 • SQC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. • Sự biến động này do nhiều nguyên nhân khác nhau:  Loại thứ nhất: Do biến đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình, chúng phụ thuộc máy móc, thiết bị, công nghệ và cách đo. Biến đổi do những nguyên nhân này là điều tự nhiên, bình thường, không cần phải điều chỉnh, sửa sai.  Loại thứ hai: Do những nguyên nhân không ngẫu nhiên, những nguyên nhân đặc biệt, bất thường mà nhà quản trị có thể nhận dạng và cần phải ngăn ngừa những sai sót tiếp tục phát sinh. Nguyên nhân loại này có thể do thiết bị điều chỉnh không đúng, nguyên vật liệu có sai sót, máy móc bị hư, công nhân thao tác không đúng... • Việc áp dụng SQC giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề như:  Tập hợp số liệu dễ dàng;  Xác định được vấn đề;  Phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân;  Loại bỏ nguyên nhân;  Ngăn ngừa các sai lỗi;  Xác định hiệu quả của cải tiến. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ (SQC - Statistical Quality Control) v1.0012107203 7 Bảy công cụ thống kê cơ bản: • Mẫu thu thập (Check sheets); • Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ - Flow chart); • Biểu đồ kiểm soát (Control Chart); • Biểu đồ cột (Histogram); • Biểu đồ tán xạ (Scatter Diagram); • Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram); • Biểu đồ Pareto (Pareto chart). 2. KIỂM SOÁT BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ v1.0012107203 8 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Các bước cơ bản để sử dụng mẫu thu thập 2.1.3. Ví dụ 2.1. MẪU THU THẬP (CHECK SHEET) v1.0012107203 9 Mẫu thu thập là một dạng biểu mẫu dùng thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích.  Mẫu thu thập giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ cần kiểm tra hoặc vạch lên tờ giấy các thông tin cần thiết. 2.1.1. KHÁI NIỆM Ví dụ: Loại khuyết tật Dấu hiệu kiểm nhận Tần số Rỗ bề mặt Nứt Không hoàn chỉnh Sai hình dạng Khuyết tật khác IIIII IIIII IIIII IIIII I IIIII IIIII III IIIII IIIII II IIIII II III 21 14 12 7 3 Số sản phẩm sai hỏng IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII II 57 v1.0012107203 10 2.1.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo) • Có thể sử dụng mẫu thu thập để:  Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại;  Kiểm tra vị trí các khuyết tật;  Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật;  Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền sản xuất;  Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng;  Bảng kê để trưng cầu ý kiến khách hàng. • Giá trị của mẫu thu thập là:  Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan;  Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu. v1.0012107203 11 1. Xác định dạng mẫu: Xây dựng biểu mẫu ghi chép dữ liệu, cung cấp thông tin về: • Người kiểm tra; • Địa điểm, thời gian và cách thức kiểm tra. 2. Thử nghiệm trước biểu mẫu: Thu thập, lưu trữ một số dữ liệu. 3. Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu nếu thấy cần thiết. Xem xét, sửa đổi Thử nghiệm Xác định dạng mẫu Step 1 Step 2 Step 3 2.1.2. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ SỬ DỤNG MẪU THU THẬP v1.0012107203 12 Không chỉ những công nhân ít năm kinh nghiệm mà những công nhân nhiều năm kinh nghiệm cũng đều bị thương. Tại sao? Có giải pháp gì không? Thời gian: 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Elect ric Stop Nhiều công nhân bị thương khi máy dừng để tiết kiệm nhiên liệu Tuổi: năm 20- 25 26- 30 31- 35 36- 40 41- 45 46- 50 51- 55 56- 60 Nhiều công nhân trẻ bị thương. Kinh nghiệm: năm 0- 5 6- 10 11- 15 16- 20 21- 25 26- 30 Tháng: 1 2 3. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiều tai nạn xảy ra vào dịp đầu năm. Có lý do gì? Phân tích dữ liệu về tai nạn năm 2010 5 Molinda 27 ~5 6 Crudo 44 +10 7 Molinda 28 +5 8 Cocicion 35 +10 9 Cocicion 29 ~5 10 Cocicion 45 +20 11 Crudo 52 +25 12 Cocicion 49 +25 13 Molinda 32 +15 14 Cocicion 57 +25 15 Despacho 46 +20 16 Crudo 40 +15 17 Molinda 60 +25 18 Cocicion 21 ~20 19 20 Tóm tắt dữ liệu : Trước : Sau Phần bị thương Làm thế nào để tránh bị thương thế này? 2.1.3. VÍ DỤ v1.0012107203 13 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Vai trò 2.2.3. Những ký hiệu thường được sử dụng 2.2.4. Các bước thực hiện biểu đồ tiến trình 2.2. BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH (LƯU ĐỒ - FLOW CHART) v1.0012107203 14 Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của quá trình. 2.2.1. KHÁI NIỆM v1.0012107203 15 Mô tả quá trình hiện hành. Xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện, thiết kế lại quá trình Cải tiến thông tin đối với mọi bước của quá trình Thiết kế quá trình đổi mới 2.2.2. VAI TRÒ Vai trò v1.0012107203 16 Nhóm 1: 2.2.3. NHỮNG KÝ HIỆU THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG • Điểm xuất phát, kết thúc. • Mỗi bước quá trình (nguyên công) mô tả hoạt động hữu quan. • Mỗi điểm mà quá trình chia nhiều nhánh do một quyết định. • Đường vẽ của mũi tên nối liền các ký hiệu, thể hiện chiều hướng tiến trình. Bắt đầu Bước quá trình Quyết định v1.0012107203 17 2.2.3. NHỮNG KÝ HIỆU THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG (tiếp theo) • Nguyên công: Thể hiện những bước chủ yếu trong một quá trình (thao tác). • Thanh tra: Thể hiện một sự kiểm về chất lượng hoặc số lượng. • Vận chuyển: Thể hiện sự chuyển động của người, vật liệu, giấy tờ, thông tin • Chậm trễ, trì hoãn: Thể hiện một sự lưu kho tạm thời do chậm trễ, trì hoãn, sự tạm ngừng giữa các nguyên công nối tiếp nhau. • Lưu kho: Thể hiện một sự lưu kho có kiểm soát như là xếp hồ sơ (điều đó không phải là chậm trễ). Nhóm 2: v1.0012107203 18 Xác định sự bắt đầu và kết thúc Xác định các bước (hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra) Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày quá trình đó Xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày quá trình đó Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại 2.2.4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH v1.0012107203 19 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Tác dụng 2.3.3. Phân loại 2.3.4. Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ kiểm soát 2.3.5. Ví dụ 2.3. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART) v1.0012107203 20 • Là công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có của quá trình. • Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ:  Có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình;  Hai đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát dưới của quá trình được xác định theo thống kê. 2.3.1. KHÁI NIỆM Ví dụ: 52 54 56 58 UCL = 57.76 CL = 55.28 LCL = 52.80 Bất thường xảy ra trong quy trình x v1.0012107203 21 • Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình; • Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình; • Xác định sự cải tiến của một quá trình. 2.3.2. TÁC DỤNG 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 5 10 15 20 25 30 35 0 v1.0012107203 22 Đặc tính Tên gọi Giá trị liên tục • Biểu đồ – R (giá trị trung bình và khoảng sai biệt). • Biểu đồ – s (giá trị trung bình và độ lệch chuẩn). • Biểu đồ X (giá trị đã đo). Giá trị rời rạc • Biểu đồ pn (số sản phẩm sai sót): Sử dụng khi cỡ mẫu cố định. • Biểu đồ p (tỷ lệ sản phẩm sai sót). • Biểu đồ c (số sai sót): Sử dụng khi vùng cơ hội có kích cỡ cố định. • Biểu đồ u (số sai sót trên một đơn vị). 2.3.3. PHÂN LOẠI X X v1.0012107203 23 • Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát. • Bước 2: Lựa chọn loại bản đồ kiểm soát thích hợp. • Bước 3: Quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu. • Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất là 20 mẫu. • Bước 5: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu. • Bước 6: Tính giá trị đường tâm, các đường giới hạn kiểm tra dựa trên các giá trị thống kê tính từ các mẫu. • Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu. • Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm soát và đối với kiểu dáng chỉ ra sự hiện diện của các nguyên nhân có thể nêu tên. • Bước 9: Quyết định về tương lai. 2.3.4. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT v1.0012107203 24 2.3.4. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (tiếp theo) • Bước 9: Quyết định về tương lai Trạng thái ổn định:  Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát;  Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ.  Biểu đồ kiểm soát khi đã xây dựng sẽ trở thành chuẩn để kiểm soát quá trình trong tương lai. Trạng thái không ổn định:  Một số điểm vượt ra ngoài các đường giới hạn;  Dấu hiệu bất thường, mặc dù chúng đều nằm trong đường giới hạn kiểm soát. Giải pháp:  Tìm ra nguyên nhân;  Các điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát sẽ được loại bỏ;  Thực hiện lại từ bước 6. v1.0012107203 25 Công thức tính toán Loại biểu đồ kiểm soát CL – UCL - LCL X R CL = CL x 2UCL =x A R 2LCL =x A R R 4UCL = D R 3LCL = D R Các hệ số thống kê n A2 D3 D4 2 1,880 0 3,267 3 1,023 0 2,575 4 0,729 0 2,282 5 0,577 0 2,115 6 0,483 0 2,004 7 0,419 0,076 1,924 8 0,370 0,140 1,860 9 0,340 0,180 1,820 10 0,310 0,220 1,780 2.3.4. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (tiếp theo) v1.0012107203 26 • Xây dựng biểu đồ kiểm soát • Lập bảng thống kê thời gian đi làm (phút) trong 10 tuần và số liệu năm lần/tuần. 2.3.5. VÍ DỤ X R Tuần/ Phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 55 90 100 70 55 75 120 65 70 100 2 75 95 75 110 65 85 110 65 85 80 3 65 60 75 65 95 65 65 90 60 65 4 80 60 65 60 70 65 85 90 65 60 5 80 55 65 60 70 65 70 60 75 80 X R v1.0012107203 27 2.3.5. VÍ DỤ (tiếp theo) Tuần/ Phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 55 90 100 70 55 75 120 65 70 100 2 75 95 75 110 65 85 110 65 85 80 3 65 60 75 65 95 65 65 90 60 65 4 80 60 65 60 70 65 85 90 65 60 5 80 55 65 60 70 65 70 60 75 80 X 71 72 76 73 71 71 90 74 71 77 R 25 40 35 50 40 20 55 30 25 40 v1.0012107203 28 2.3.5. VÍ DỤ (tiếp theo) Tính toán các giá trị: k j j 1 X X 74,6; k      k j j 1 R R 36 k Biểu đồ kiểm soát • Đường tâm : • Giới hạn trên : UCL • Giới hạn dưới : LCL X X 74,6       2X A R 74,6 0,577 36 95,48       2X A R 74,6 0,577 36 53,72 v1.0012104217 29 Đồ thị số liệu lấy mẫu: Áp dụng đối với giá trị X Ký hiệu: • Đường UCL: Màu vàng • Đường LCL: Màu xanh lơ • Đường tâm: Màu tím • Đường giá trị mẫu: Màu xanh sẫm 2.3.5. VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0012107203 30 Biểu đồ kiểm soát • Đường tâm : • Giới hạn trên : UCL • Giới hạn dưới : LCL 2.3.5. VÍ DỤ (tiếp theo) R R 36     4D R 2,115 36 75,96  3D R 0 v1.0012107203 31 Đồ thị số liệu lấy mẫu: Áp dụng đối với giá trị R Ký hiệu: • Đường UCL: Màu vàng • Đường LCL: Màu xanh lơ • Đường tâm: Màu tím • Đường giá trị mẫu: Màu xanh sẫm 2.3.5. VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0012107203 32 2.4.1. Khái niệm 2.4.2. Vai trò 2.4.3. Các bước cơ bản để xây dựng biểu đồ phân bố 2.4.4. Cách đọc biểu đồ phân bố 2.4. BIỂU ĐỒ CỘT (HISTOGRAM) v1.0012107203 33 2.4.1. KHÁI NIỆM Biểu đồ cột là biểu đồ dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập dữ liệu. Giá trị đo Tần số v1.0012107203 34 Trình bày kiểu biến động Thông tin trực quan về cách thức diễn biến của quá trình Kiểm tra và đánh giá khả năng của các yếu tố đầu vào Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót 1 2 3 4 2.4.2. VAI TRÒ v1.0012107203 35 2.4.3. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ Thu thập giá trị các số liệu Tính toán các đặc trưng thống kê Vẽ biểu đồ phân bố tần số v1.0012107203 36 BƯỚC 1: THU THẬP GIÁ TRỊ CÁC SỐ LIỆU Đếm lượng số liệu (n> 50). v1.0012107203 37 BƯỚC 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ Số lượng số liệu Số lớp < 50 5 – 7 50 – 100 6 – 10 100 – 250 7 – 12 > 250 10 - 20 • R: Độ rộng của toàn bộ số liệu • k: Số lớp • h: Độ rộng mỗi lớp R = Xmax - Xmin h = R k – 1 k n v1.0012107203 38 BƯỚC 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ Xác định biên độ trên (BĐT) và (BĐD) của các lớp: • Lớp đầu tiên: • Lớp thứ 2 trở đi: BĐDi = BĐTi - 1 BĐTi = BĐDi + h BĐD = xmin – h 2 BĐT = xmin + h 2 v1.0012107203 39 Dữ kiện 3,56 3,46 3,48 3,50 3,42 3,43 3,52 3,49 3,44 3,56 3,48 3,56 3,50 3,52 3,47 3,48 3,46 3,50 3,56 3,38 3,42 3,37 3,47 3,49 3,45 3,44 3,50 3,48 3,46 3,46 3,55 3,52 3,44 3,50 3,45 3,44 3,48 3,46 3,52 3,46 3,48 3,48 3,32 3,40 3,52 3,34 3,46 3,43 3,30 3,46 3,58 3,63 3,59 3,47 3,38 3,52 3,45 3,48 3,31 3,46 3,40 3,54 3,46 3,51 3,48 3,50 3,68 3,60 3,46 3,52 3,48 3,50 3,56 3,50 3,52 3,46 3,48 3,46 3,52 3,56 3,52 3,48 3,46 3,45 3,46 3,54 3,54 3,48 3,49 3,41 3,41 3,45 3,34 3,44 3,47 3,47 3,41 3,48 3,54 3,47 VÍ DỤ Kiểm tra bề dày của 100 khối kim loại. v1.0012107203 40 Bài giải: Dữ kiện min max 3,56 3,46 3,48 3,5 3,42 3,43 3,52 3,49 3,44 3,56 3,42 3,56 3,48 3,56 3,5 3,52 3,47 3,48 3,46 3,5 3,56 3,38 3,38 3,56 3,42 3,37 3,47 3,49 3,45 3,44 3,5 3,48 3,46 3,46 3,37 3,5 3,55 3,52 3,44 3,5 3,45 3,44 3,48 3,46 3,52 3,46 3,44 3,55 3,48 3,48 3,32 3,4 3,52 3,34 3,46 3,43 3,3 3,46 3,30 3,52 3,58 3,63 3,59 3,47 3,38 3,52 3,45 3,48 3,31 3,46 3,31 3,63 3,4 3,54 3,46 3,51 3,48 3,5 3,68 3,6 3,46 3,52 3,40 3,68 3,48 3,5 3,56 3,5 3,52 3,46 3,48 3,46 3,52 3,56 3,46 3,56 3,52 3,48 3,46 3,45 3,46 3,54 3,54 3,48 3,49 3,41 3,41 3,54 3,41 3,45 3,34 3,44 3,47 3,47 3,41 3,48 3,54 3,47 3,34 3,54 3,30 3,68 VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0012107203 41 Tính toán các đặc trưng thống kê: • n = 100; xmax = 3,68; xmin = 3,30 • Số lớp: • Độ rộng của lớp: • Để tiện cho việc tính toán, chọn h = 0,05 Lớp đầu tiên: h = R k – 1 = 3,68 – 3,30 10 – 1 = 0,042 BĐD = 3,30 – 0,5 2 = 3,275 BĐD = 3,275 + 0,05 = 3,325   k n 100 10 VÍ DỤ (tiếp theo) v1.0012107203 42 VÍ DỤ (tiếp theo) Bảng tần suất: STT lớp Giới hạn khoảng Trung tâm khoảng Dấu hiệu tần số Tần số (f) 1 3,275 – 3,325 3,30 lll 3 2 3,325 – 3,375 3,35 lll 3 3 3,375 – 3,425 3,40 lllll lll 8 4 3,425 – 3,475 3,45 lllll lllll lllll lllll lllll lllll ll 32 5 3,475 – 3,525 3,50 lllll lllll lllll lllll lllll lllll lllll lll 38 6 3,525 – 3,575 3,55 lllll lllll 10 7 3,575 – 3,625 3,60 lll 3 8 3,625 – 3,675 3,65 l 1 9 3,675 – 3,725 3,70 l 1 v1.0012107203 43 BƯỚC 3: VẼ BIỂU ĐỒ Biểu đồ tần số T ầ n s ố v1.0012107203 44 2.4.4. CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ Có 2 cách đọc biểu đồ phân bố: • Cách 1: So sánh với các đường giới hạn kiểm soát. • Cách 2: Xem xét sự đồng đều của độ phân tán. v1.0012107203 45 Điều kiện lý tưởng nhất: Trong điều kiện lý tưởng này khoảng cách từ 2 giới hạn biên đến các đường giới hạn tiêu chuẩn thông thường gần bằng 3 lần độ rộng mỗi lớp. • Chưa có sản phẩm nằm ngoài giới hạn kiểm soát; • Chỉ một biến động nhỏ cũng có thể phá vỡ tính ổn định của quá trình; • Cần có biện pháp giảm độ phân tán. CÁCH 1: SO SÁNH VỚI CÁC ĐƯỜNG KIỂM SOÁT v1.0012107203 46 CÁCH 1: SO SÁNH VỚI CÁC ĐƯỜNG KIỂM SOÁT Có sản phẩm vượt ra khỏi giới hạn cho phép. • Độ phân tán nhỏ so với giá trị chuẩn; • Có thể rút ngắn tiêu chuẩn hoặc thay đổi quá trình và mở rộng độ phân tán nếu thấy kinh tế hơn. v1.0012107203 47 CÁCH 2: XEM XÉT SỰ ĐỒNG ĐỀU CỦA ĐỘ PHÂN TÁN Tên gọi Hình dạng Giải thích Lưu ý Dạng chuông Ở trung tâm tần suất cao nhất, giảm dần hai phía, hình dạng cân đối. Xuất hiện khi quá trình ổn định. Tên gọi Hình dạng Giải thích Lưu ý Dạng răng lược Tần suất phân bố không đều, trên các phần khác nhau tạo ra dạng răng lược. Xuất hiện khi độ rộng các nhóm không phù hợp. v1.0012107203 48 CÁCH 2: XEM XÉT SỰ ĐỒNG ĐỀU CỦA ĐỘ PHÂN TÁN (tiếp theo) Tên gọi Hình dạng Giải thích Lưu ý Dạng dốc về một phía Giá trị trung bình nằm hẳn về một phía, hình dáng đổ hẳn về một bên, không cân đối. Xuất hiện khi quá trình có những vấn đề không bình thường. Tên gọi Hình dạng Giải thích Lưu ý Dạng cao nguyên Tần suất trong các nhóm khác nhau gần như giống nhau. Xuất hiện khi trộn lẫn một số dữ liệu có xuất xứ từ nhiều quá trình khác nhau. v1.0012107203 49 CÁCH 2: XEM XÉT SỰ ĐỒNG ĐỀU CỦA ĐỘ PHÂN TÁN (tiếp theo) Tên gọi Hình dạng Giải thích Lưu ý Dạng hai đỉnh Tần suất tại trung tâm và xung quanh trung tâm thấp hơn các khoảng khác tạo thành hai đỉnh. Xuất hiện khi hai phân bố có các giá trị trung bình khác nhau bị trộn lẫn với nhau (ví dụ các sản phẩm do hai máy khác nhau tạo nên). v1.0012107203 50 2.5.1. Khái niệm 2.5.2. Vai trò 2.5.3. Các bước cơ bản để xây dựng biểu đồ phân bố 2.5.4. Cách đọc biểu đồ 2.5. BIỂU ĐỒ TÁN XẠ (SCATTET DIAGRAM) v1.0012107203 51 2.5.1. KHÁI NIỆM • Biểu đồ tán xạ là biểu đồ để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai biến bằng cách phân tích định lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến số. • Biểu đồ phân tán trình bày các cặp như là một đám mây điểm. Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ được suy ra từ hình dạng của đám mây đó. v1.0012107203 52 2.5.2. VAI TRÒ • Phát hiện và trình bày các mối quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ; • Xác nhận các mối quan hệ giữa hai bộ phận có liên hệ. v1.0012107203 53 2.5.3. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ Chọn mẫu, n > 30 Thu thập dữ liệu theo từng cặp (x,y) Xác định min và max của x, y, từ đó xác định tỉ lệ đơn vị trên trục tung và trục hoành Vẽ biểu đồ Kiểm tra hình dạng của đám mây để phát hiện ra mối quan hệ giữa hai biến x,y v1.0012107203 54 x y x y x y 53 67 70 75 61 58 42 53 55 73 43 61 67 58 67 81 53 52 67 68 32 42 46 56 51 58 62 74 49 66 41 43 54 61 60 79 43 67 80 84 59 64 65 70 56 78 61 68 36 50 71 86 59 55 75 92 67 61 46 49 VÍ DỤ v1.0012107203 55 VÍ DỤ (tiếp theo) Biểu đồ tán xạ giá trị x, y: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 20 40 60 80 100 v1.0012107203 56 2.5.4. CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ a. Quan hệ thuận mạnh X tăng thì Y tăng một cách tỷ lệ thuận. Nếu kiểm soát được X thì tất nhiên kiểm soát được Y b. Quan hệ nghịch mạnh X tăng thì Y giảm một cách tỷ lệ nghịch. Nếu kiểm soát được X thì tất nhiên kiểm soát được Y X Y X Y v1.0012107203 57 2.5.4. CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ (tiếp theo) Y c. Quan hệ thuận yếu X tăng thì Y tăng nhưng còn phụ thuộc vào một số nguyên nhân khác d. Quan hệ nghịch yếu X tăng thì Y giảm nhưng còn phụ thuộc vào một số nguyên nhân khác X X Y v1.0012107203 58 2.5.4. CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ (tiếp theo) Y e. Không có quan hệ Không có mối quan hệ giữa X và Y X Y v1.0012107203 59 2.6.1. Khái niệm 2.6.2. Vai trò 2.6.3. Các bước thiết lập biểu đồ nhân quả 2.6.4. Ví dụ 2.6. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (CAUSE AND EFFECT DIAGRAM) v1.0012107203 60 2.6.1. KHÁI NIỆM Biểu đồ nhân quả là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả với các nguyên