Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Phần 2: Lập kế hoạch dự án phần mềm
Mục tiêu: – Biết được cách liệt kê công việc. – Biết được cách ước lượng thời gian. – Biết được cách lập lịch biểu. – Biết được cách quản lý rủi ro.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Phần 2: Lập kế hoạch dự án phần mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên : ThS. Trần Văn Thọ
E-mail : tvtho2000@yahoo.com
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
2
Phần 2:
LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN PM
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
ThS. Trần Văn Thọ
Khoa Công nghệ Thông tin
ThS. Trần Văn Thọ
3
Mục tiêu:
– Biết được cách liệt kê công việc.
– Biết được cách ước lượng thời gian.
– Biết được cách lập lịch biểu.
– Biết được cách quản lý rủi ro.
Lập kế hoạch dự án
2ThS. Trần Văn Thọ
4
Nội dung:
– Bảng công việc.
– Ước lượng thời gian.
– Lập lịch biểu.
– Quản lý rủi ro.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
5
Các mục tiêu của phần này:
– Giải thích mối quan hệ giữa Sản phẩm và
Công việc.
– Cung cấp phương pháp lập lịch biểu.
– Cung cấp kỹ năng thực hiện được phân
tích đánh giá rủi ro dự án.
– Cung cấp kỹ năng quản lý rủi ro hiệu quả.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
6
Bảng công việc (Cấu trúc phân rã công
việc: WBS - Work Breakdown Structure)
Là danh sách chi tiết những gì cần làm để
hoàn thành dự án.
Lập kế hoạch dự án
3ThS. Trần Văn Thọ
7
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
8
WBS (tt)
– Nếu làm WBS tốt, sẽ xác định chính xác
các bước để hoàn thành dự án.
– Tham gia xây dựng WBS: Ban quản lý dự
án, Thành viên tổ/đội dự án, Khách hàng,
Nhà tài trợ.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
9
Lập kế hoạch dự án
WBS (tt)
– WBS là cơ sở để ước lượng tổng quát chi phí
dự án. Từ WBS sẽ có 1 bức tranh chung về
kinh phí dự án.
– WBS là cơ sở để xác định trách nhiệm các cá
nhân.
– WBS là cơ sở để xây dựng lịch biểu dự án.
4ThS. Trần Văn Thọ
10
Có chiều hướng trên xuống.
Ví dụ: Chuẩn bị dàn bài cho một bài văn.
Chú ý: Quan hệ giữa mô tả sản phẩm và mô tả
công việc.
Sản phẩm: danh từ (tính từ)
– Đầu vào,
– Đầu ra,
– Động tác xử lý
Công việc: Động từ (bổ ngữ), mô tả một quá
trình hoạt động, xử lý.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
11
Các tính chất của WBS
– WBS có thể được chia thành nhiều mức.
– Các công việc lần lượt được chia nhỏ theo nhu
cầu, không phải mọi nhánh của WBS đều cần
chi tiết. Mỗi mức cho phép tạo ra lịch biểu và
báo cáo tóm tắt thông tin tại từng mức đó.
– WBS chỉ mô tả (viết) “cái gì”, chứ không mô tả
(viết) “như thế nào”.
– Trình tự công việc không quan trọng, nó sẽ
được xác định ở giai đoạn lập lịch biểu.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
12
Nguồn thông tin để xây dựng WBS
– Tài liệu:
Tài liệu có liên quan tới dự án: Phác thảo dự án,
báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên
cứu khả thi.
Tài liệu không liên quan tới dự án: cho các
thông tin phụ trợ. Ví dụ: sơ đồ tổ chức cơ quan,
các thủ tục hành chính, quy tắc làm việc, ...
– Con người: Những người có mối quan hệ
trực tiếp, hay gián tiếp với dự án.
Lập kế hoạch dự án
5ThS. Trần Văn Thọ
13
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
14
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
15
Lập kế hoạch dự án
6ThS. Trần Văn Thọ
16
Cấu trúc của WBS (tt)
Thường mô tả theo trình tự từ trên
xuống, bao gồm 2 thành phần chính:
– Danh sách sản phẩm: DSSP (PBS - Product
Breakdown Structure).
– Danh sách công việc: DSCV (TBS - Task
Breakdown Structure).
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
17
Danh sách sản phẩm
– Mô tả theo trình tự từ trên xuống.
– Mức độ phân cấp tùy theo độ phức tạp
của sản phẩm. Nói chung, sản phẩm càng
phức tạp thì số các mức càng lớn hơn.
– Sản phẩm tổng và các sản phẩm con
được mô tả bằng danh từ và tính từ.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
18
Danh sách sản phẩm (tt)
Sản phẩm con A
Sản phẩm
Sản phẩm con B Sản phẩm con C
Sản phẩm con C2Sản phẩm con C1
Lập kế hoạch dự án
7ThS. Trần Văn Thọ
19
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
20
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
21
Lập kế hoạch dự án
8ThS. Trần Văn Thọ
22
Danh sách công việc:
– Xác định các công việc cần thực hiện.
– DSCV được chia thành nhiều mức và mô tả từ
trên xuống dưới.
– DSCV có thể được chia thành các mức khác
nhau, mức độ phân cấp tùy thuộc vào độ phức
tạp của sản phẩm tổng hay sản phẩm con.
– Công việc tổng và các công việc con được mô tả
bằng động từ (hành động) và bổ ngữ.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
23
Danh sách công việc (tt)
Lập kế hoạch dự án
Xác định B-1
Cái ra
Xác định
Xử lí 1
Xác định
Xử lí 2
Xác định
Xử lí 3
Xác định B-1
Cái vào
Xác định B-1
Xử lí
ThS. Trần Văn Thọ
24
Danh sách công việc (tt)
Làm công việc con C1
Làm công việc C
Làm công việc con C2 Làm công việc con C3
Lập kế hoạch dự án
9ThS. Trần Văn Thọ
26
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
27
Các mục tiêu dự án
được chia nhỏ
thành các phần có
thể quản lý cho
việc chuyển giao.
Các mục tiêu
dự án
Sản phẩm bàn giao
Xác định các kết
quả bàn giao
Xây dựng WBS
Thể hiện việc chuyển giao một phần
hữu ích của mục tiêu dự án.
ThS. Trần Văn Thọ
28
Các công việc
cần đạt được
các kết quả bàn
giao mốc đã
được xác định
trong WBS.
Mục tiêu
dự án
Kế hoạch công việc
Định nghĩa
kế hoạch
Sản phẩm bàn giao
Xác định kết
quả bàn giao
Xây dựng WBS
10
ThS. Trần Văn Thọ
29
Kết hợp 2 danh sách:
– Cả 2 phần DSSP và DSCV đều được đánh
mã duy nhất. Mã số xác định vị trí, hay mức,
của phần tử trong WBS.
– Nửa trên của WBS gồm các mô tả sản phẩm.
– Nửa dưới của WBS gồm các mô tả công việc
(để ra được sản phẩm tương ứng).
Lập kế hoạch dự án
30
Ví dụ WBS chi tiết
Sản phẩm (0.0)
Sản phẩm con A (1.0) Sản phẩm con B (2.0) Sản phẩm con C (3.0)
Sản phẩm con B.1 (2.1) Sản phẩm con B.2 (2.2)
Mô tả
Xử lí 1 (2.1.2.1)
Mô tả
Xử lí 2 (2.1.2.2)
Mô tả
Xử lí 3 (2.1.2.3)
Mô tả B-1
Đầu vào, Xử lí (2.1.2), Đầu ra
Kết hợp cả 2 danh sách
• Kết hợp 2 danh sách (tt)
ThS. Trần Văn Thọ
31
Lập kế hoạch dự án
11
ThS. Trần Văn Thọ
32
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
33
Kết hợp 2 danh sách (tt)
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
34
Lập kế hoạch dự án
12
ThS. Trần Văn Thọ
35
Các cách dàn dựng khác nhau
trên một WBS:
a/ Dàn dựng theo sản phẩm.
b/ Dàn dựng theo trình tự.
c/ Dàn dựng theo trách nhiệm.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
36
Nhà mới
0.0
Phòng bếp
1.0
Phòng khách
2.0
Ánh sáng
2.1
Phòng ngủ
3.0
Trang trí
2.2
Salon
2.3
Bàn ăn
1.1
Tủ bếp
1.2
Lập kế hoạch dự án
a/ Dàn dựng theo sản phẩm
37
Ghép sắt
1.1
Nhà mới
0.0
Móng bê tông
1.0
Tầng 1
2.0
Xây gạch
2.1.1
Trát (tô)
2.1.2
Tường
2.1
Tầng 2
3.0
Đổ móng
1.2
Cửa
2.2
Trần
2.3
Lập kế hoạch dự án
b/ Dàn dựng theo giai đoạn
13
38
Cửa
1.1
Nhà mới
0.0
Đồ gỗ
1.0
Xây gạch
2.1.1
Trát (tô)
2.1.2
Tường
2.1
Điện
3.0
Cầu thang
1.2
Trần
2.2
Bể nước
2.3
Nề
2.0
c/ Dàn dựng theo trách nhiệm
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
39
Giai đoạnMức 1
Sản phẩm Sản phẩmMức 2
Công việc Công việc Công việc Công việcMức 3.
Phân chia công việc theo giai đoạn
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
40
Các công việc đưa ra kết quả bàn giao góp
phần vào các mục tiêu của dự án
Dự án
Giai đoạn
Giai đoạn
Sản phẩm
Mức
WBS
1
2
3
Phân chia công việc theo giai đoạn
Lập kế hoạch dự án
14
ThS. Trần Văn Thọ
41
Dù ¸n
Giai đoạn
Giai đoạn
Công việc
Sản phẩm
Các bước
Møc WBS
1
2
3
4
5
Phân chia công việc theo giai đoạn
ThS. Trần Văn Thọ
42
Làm thế nào để đưa ra một
bảng công việc
Tách các giai đoạn thành từng sản phẩm.
Tách các sản phẩm thành từng công việc.
Các công việc nhỏ dễ dàng ước tính và quản
lý hơn từng giai đoạn lớn.
Các công việc cần:
– Thường không nhỏ hơn 7 người/giờ làm việc.
– Thường không nhiều hơn 70 người/giờ làm việc.
– Thường không sử dụng nhiều hơn 2 nguồn lực.
– Thường xuyên có một văn bản công việc xác
định.
ThS. Trần Văn Thọ
43
Các nội dung cần thiết cho
mô tả công việc
Định hướng kết quả bàn giao.
Trách nhiệm của một cá nhân.
Có hạn đối với việc bắt đầu và kết thúc.
Đơn vị công việc có thể quản lý được.
Dễ hiểu.
Có thể đo lường được.
15
ThS. Trần Văn Thọ
44
Các cách trình bày khác nhau
đối với WBS
Trình bày trên bảng trắng to, giấy dính màu vàng.
Vẽ WBS trên bảng trắng to, vẽ cho đến khi nào
xong thì thôi, chép ra giấy.
Vẽ trên giấy. Không thích hợp đối với các dự án
lớn.
Vẽ trên máy tính (Dễ sửa đổi và lưu lại các phiên
bản).
Trong mọi cách trình bày, cuối cùng WBS bắt buộc
phải in ra giấy.
ThS. Trần Văn Thọ
45
Xác nhận sự đồng thuận
– Chuẩn bị bản thảo của WBS, gửi cho mọi
người đọc trước.
– Họp thảo luận, đi đến nhất trí và ký tên.
– Lấy chữ ký của những người có liên quan
(trực tiếp hoặc gián tiếp).
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
46
Các tiêu chuẩn cho WBS tốt
– Mọi nhánh của WBS được chi tiết tới mức
thấp nhất, theo quy tắc 80 giờ.
– Mọi ô của WBS được đánh mã duy nhất.
– Mọi ô của Danh sách sản phẩm được thể
hiện bằng danh từ (và tính từ nếu cần).
Lập kế hoạch dự án
16
ThS. Trần Văn Thọ
47
Các tiêu chuẩn cho WBS tốt (tt)
– Mọi ô của Danh sách công việc được thể
hiện bằng động từ và bổ ngữ.
– Mọi công việc được xác định đầy đủ trong
WBS.
– Đã được phản hồi và chấp thuận từ những
người liên quan đến WBS.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
48
Kiểm soát các phiên bản WBS
– Nguyên tắc: là không được hủy các phiên
bản trước để quản lý được các vấn đề nảy
sinh do sự thay đổi.
– Đôi khi có thể quyết định trở lại kế hoạch
gốc của mình.
– Các phiên bản cần có số hiệu và ngày
tháng.
Lập kế hoạch dự án
ThS. Trần Văn Thọ
49
Ước lượng:
Dự đoán thời gian cần thiết để hoàn thành
(các công việc) dự án.
Ước lượng thời gian dự án
17
ThS. Trần Văn Thọ
50
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
51
Các tính chất của ước lượng:
– Ước lượng là một quá trình lặp.
– Ở giai đoạn xác định dự án, ước lượng lần
đầu được tiến hành (sai số 50%-100%).
– Ở giai đoạn phân tích, ước lượng được
điều chỉnh (sai số giảm còn 25%-50%).
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
52
Các tính chất của ước lượng (tt):
– Sau khi hoàn thành thiết kế mức trung
gian, các ước lượng được điều chỉnh lần
nữa (sai số giảm còn 10%).
– Dù không nói rõ, song ở giai đoạn bất kỳ,
các ước lượng cần được điều chỉnh nếu
có thêm hiểu biết mới về dự án.
Ước lượng thời gian dự án
18
ThS. Trần Văn Thọ
53
Các tính chất của ước lượng (tt):
– Ước lượng thời gian cho từng công việc chi
tiết để tính được thời gian cho công việc tổng.
– Kết quả ước lượng thời gian là cơ sở để đánh
giá tiến độ dự án và hiệu năng công việc.
– Ước lượng thời gian giúp xác định mức độ tài
nguyên chi tiết và tổng thể dự án.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
54
Các tính chất của ước lượng (tt):
– Xác định công việc quan trọng, công việc
nào phải làm trước, công việc nào sẽ làm
sau.
– Ước lượng thời gian là cơ sở để xây dựng
lịch biểu.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
55
Ước lượng thời gian dự án
19
ThS. Trần Văn Thọ
56
Những trở ngại khi ước lượng:
– Thiếu thông tin, thiếu tri thức.
– Không lường được sự phức tạp về kỹ thuật.
– Không lường được sự bất hòa của các thành
viên trong dự án.
– Khi ước lượng thời gian được đưa ra, nó có
thể gặp những góp ý điều chỉnh: cố tình thu
ngắn lại hoặc dãn dài ra.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
57
Những trở ngại khi ước lượng: (tt)
– Sức ép của cấp trên: thường muốn rút ngắn
thời gian ước lượng cho công việc.
– Thiếu thời gian để cân nhắc, tính toán. Thiếu
thời gian gặp gỡ, trao đổi với các thành viên,
với khách hàng.
– Thiếu kinh phí (hạn hẹp kinh phí).
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
58
Những trở ngại khi ước lượng (tt):
– Khách hàng, thành viên dự án không cung
cấp đủ (hoặc che giấu) thông tin.
– Phát biểu không rõ ràng về mục đích, mục
tiêu, kết quả.
– Ước lượng theo cảm tính mà thiếu kinh
nghiệm, không dựa trên những căn cứ chính
xác.
– Xây dựng WBS không tốt.
Ước lượng thời gian dự án
20
ThS. Trần Văn Thọ
59
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
60
Những lưu ý khi ước lượng:
– Trước khi ước lượng thời gian cho công
việc, WBS nên được viết đủ rõ ràng, chi tiết.
– Với các công việc gần giống nhau, ước
lượng thời gian cũng gần giống nhau.
– Phân chia chi tiết công việc sẽ cho ước
lượng chính xác hơn.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
61
Những lưu ý khi ước lượng (tt):
– Mỗi ước lượng chi tiết không nên quá 8
giờ.
– Không bao giờ có ước lượng chính xác
hoàn toàn.
– Việc ước lượng mang tính chủ quan.
– Nên viết tài liệu khi ước lượng.
Ước lượng thời gian dự án
21
ThS. Trần Văn Thọ
62
Các kỹ thuật ước lượng (dựa theo):
– Kinh nghiệm.
– Lịch sử.
– Công thức PERT (Program Evaluation and
Review Technique).
– Năng suất toàn cục GEF (Global Efficiency
Factor).
– Mô hình COCOMO (Construction Cost Model).
– Công sức.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
63
Ước lượng theo kinh nghiệm:
– Dựa trên kinh nghiệm chủ quan, cảm tính.
– Nhanh và dễ dùng, chất lượng phụ thuộc
trình độ chuyên gia (kết quả thiếu tin cậy).
– Chỉ nên dùng trong các trường hợp:
Đội ngũ chuyên môn rất có kinh nghiệm, có
kĩ năng cao, đội hình cố định.
Dự án đã quy định, bắt buộc phải theo
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
64
Ước lượng theo lịch sử:
– Ước lượng dựa trên những công việc
tương tự đã thực hiện trong dự án trước.
– Thường không được xem là cách ước
lượng chính thống.
Ước lượng thời gian dự án
22
ThS. Trần Văn Thọ
65
Ước lượng theo công thức PERT:
Dựa trên các yếu tố:
– Ước lượng khả dĩ nhất (ML: Most Likely).
– Ước lượng lạc quan nhất (MO: Most Optimistic).
– Ước lượng bi quan nhất (MP: Most Pessimistic).
– Ước lượng cuối cùng tính theo công thức:
(MO + 4*ML + MP)/6
Ước lượng thời gian dự án
• Ước lượng theo công thức PERT(tt)
66
Tên công việc MO ML MP EST
Vẽ sơ đồ và khoan tường 2 3 5 3.2
Lắp các ống gen 1 2 4 2.2
Đi dây 1 2 4 2.2
Lắp các hộp nối 0.5 1 2 1
Lắp các máy tính, máy chủ, Hub 2 3 3 2.8
Kết nối các máy tính, máy chủ vào
hệ thống dây mạng
1 2 4 2.2
Thử xem mạng đã thông chưa 0.5 1 10 2.4
Tổng thời gian 8 14 32 16
Ví dụ: ước lượng lắp LAN
ThS. Trần Văn Thọ
67
Ước lượng theo công thức PERT (tt)
– Khuyến khích sự trao đổi giữa các thành
viên tổ dự án.
– Người ước lượng phải xem xét tất cả các
yếu tố, mất nhiều thời gian và bị ảnh
hưởng tâm lý.
Ước lượng thời gian dự án
23
ThS. Trần Văn Thọ
68
Theo năng suất toàn cục GEF:
– Liệt kê các khiếm khuyết của nguồn lực dự
án (theo %).
– Tính tổng % các khiếm khuyết.
– Tính GEF = 100% - tổng % các khiếm
khuyết.
– Ước lượng cuối cùng = 100% (thời gian
trong điều kiện lý tưởng)/GEF
Ước lượng thời gian dự án
69
Ước lượng theo GEF:
– Năng suất toàn cục:
100% - 45% = 55%
– Thời gian lý tưởng T
giờ: 100%
– Thời gian ước lượng x
giờ cuối cùng: 55%
– x= T / 0.55 giờ
Khiếm khuyết Phần trăm
Tinh thần thấp 15%
Kỹ năng chưa cao 5%
Chưa quen làm trong
dự án
10%
Trang thiết bị không
tốt
5%
Mô tả công việc mơ
hồ
10%
Tổng cộng 45%
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
70
Ước lượng theo công thức COCOMO:
Hai nhân tố ảnh hưởng tới thời gian công
việc:
– Độ phức tạp công việc (C)
– Hiệu năng của người thực hiện. Hiệu năng
của người thực hiện phụ thuộc số năm kinh
nghiệm nói chung (G) và tri thức về một công
việc đã cho (J)
Ước lượng thời gian dự án
24
ThS. Trần Văn Thọ
71
Ước lượng theo công thức COCOMO (tt)
Công thức: D = C x (G + J)
Với:
– D là độ dài thời gian thực hiện công việc.
– C là nhân tố độ phức tạp.
– G là nhân tố kinh nghiệm nói chung.
– J là nhân tố tri thức về một công việc đang
xét.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
72
Ước lượng theo công thức COCOMO (tt)
Ví dụ: Ước lượng thời gian viết chương
trình C/C++ với các chức năng sau:
(1) Nhắc người dùng.
(2) Ghi nhận thông tin từ người dùng.
(3) Kiểm chứng thông tin.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
73
Ước lượng theo công thức COCOMO (tt)
(4) Đọc bản ghi từ đĩa.
(5) Ghi bản ghi lên đĩa.
(6)
(7) Lập trình viên 2 năm kinh nghiệm.
(8) Có tri thức khá về ứng dụng nhưng
không có tri thức về các ứng dụng liên quan.
Ước lượng thời gian dự án
25
74
Chức năng Nhân tố
Nhắc người dùng 2
Ghi nhận thông tin 2
Kiểm chứng thông tin 2
Đọc bản ghi từ đĩa 3
Ghi bản ghi lên đĩa 3
11
Tổng độ phức tạp
(C)
23
Ước lượng theo công
thức COCOMO (tt)
Người lập trình 2
năm kinh nghiệm G =
1.00
Tri thức khá về ứng
dụng, không có tri
thức về ứng dụng
liên quan J = 0.75
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
75
Ước lượng theo công thức COCOMO (tt)
– Vận dụng công thức, ta được:
Thời gian = 23 x (1.00 + 0.75) = 40.25
– Như vậy, nếu dùng người này, cần 40
ngày để hoàn thành các công việc đã liệt
kê.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
76
Ước lượng theo công thức COCOMO (tt)
– Tính toán hiệu suất của con người khó
hơn tính toán độ phức tạp công việc, vì
hiệu suất có thể thay đổi tùy mức độ quan
tâm, thái độ làm việc,
– Hiệu suất này còn bị chi phối bởi kinh
nghiệm đã có và sự hiểu biết về công việc.
Ước lượng thời gian dự án
26
ThS. Trần Văn Thọ
77
Ước lượng theo công sức
– Ước lượng công sức là kỹ thuật thông
thường để xác định chi phí (thời gian) cho
dự án.
– Số người-tháng (man-month) được áp
dụng cho từng nhiệm vụ. Tổng chi phí dự
án tính dựa vào mức chi phí cho từng
nhiệm vụ.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
78
Các bước làm ước lượng
Có WBS tốt
Cần sửa?
Lập ước lượng
Họp chung Các bên ký và ra biên bản
Có
Không
Thực hiện tính toán
Họp riêng
Lập danh sách những người liên quan
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
79
Những lưu ý khi ước lượng:
– Khi ước lượng quá chênh lệch so với dự
kiến: Kiểm chứng bằng cách tham khảo ý
kiến khác hoặc dựa vào lịch sử các dự án.
– Khi ước lượng quá thấp so với dự kiến:
Thường do sự lạc quan của người ước
lượng, cần tăng thêm một số % nào đó hoặc
yêu cầu người ước lượng ký cam kết.
Ước lượng thời gian dự án
27
ThS. Trần Văn Thọ
80
Những lưu ý khi ước lượng (tt)
– Khi ước lượng quá cao so với dự kiến: Thu
hẹp phạm vi dự án bằng cách phát triển phiên
bản nhỏ hơn thiết kế gốc (với sự chấp thuận của
khách hàng).
– Ước lượng là một quá trình lặp, cần được
hiệu chỉnh dần: Do đó cần có các sự kiện mốc
để dừng lại, tính toán thời gian để đạt tới mốc đó
và ước lượng lại ngày tháng cho các mốc tiếp
theo nếu cần, dựa trên kinh nghiệm đã có.
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
81
Ước lượng thời gian dự án
ThS. Trần Văn Thọ
82
Lập tiến độ thực hiện (Scheduling)
Bảng Công Việc chưa có đủ thông tin để giúp
PM lập kế hoạch, tổ chức, kiểm soát và kết thúc
dự án của mình một cách hiệu quả. Công cụ
chính để giúp bạn hoàn thành điều này là Lịch
biểu về tiến độ thực hiện dự án.
Lập lịch biểu
28
ThS. Trần Văn Thọ
83
Mục đích của lịch biểu:
– Cho biết thứ tự thực hiện công việc.
– Cho biết ngày bắt đầu, kết thúc công việc.
– Cho phép xác định những công việc bắt buộc phải đúng
tiến độ.
– Tăng cường ý thức tập thể.
– Thể hiện tài nguyên dùng trong từng giai đoạn.
– Cho phép xác định công việc chủ chốt / không chủ chốt.
– Để quản lý và kiểm soát tiến độ dự án.
– Áp đặt một kỷ luật lên dự án (đưa dự án vào kỷ luật).
Lập lịch biểu
ThS. Trần Văn Thọ
84
Tại sao một số PM lại không xây
dựng lịch biểu
Lười biếng Cách khắc phục: Bắt phải làm.
Thiếu kỹ năng, không được huấn luyện Cách
khắc phục: bắt đi học.
Thiếu thời gian Cách khắc phục: nhận thức
được tất yếu.
Thiếu sự hợp tác, không lấy được thông tin từ
người khác Cách khắc phục: thuyết phục,...
Không nắm được mục đích, mục tiêu và các
yêu cầu của dự án.
ThS. Trần Văn Thọ
85
Mục tiêu
dự án
Kế hoạch công việc
Định nghĩa kế hoạch
Sản phẩm bàn giao
Xác định kết quả bàn giao
Thêm lịch trình vào WBS
• Danh mục công việc
được thêm với:
các công việc phụ thuộc
liên quan.
ước tính sự nỗ lực & thời
hạn.
Nguồn.
29
ThS. Trần Văn Thọ
86
Xác định các nhiệm vụ phụ thuộc:
– Công việc gì cần hoàn thành trước khi nhiệm vụ này có
thể bắt đầu?
– Những nhiệm vụ gì có thể được thực hiện khi công việc
này kết thúc?
– Giảm tối đa một