Tầm quan trọng của việc quản lý Chi phí:
– Những dự án về CNTT có hồ sơ theo dõi kém hiệu quả cho việc đạt được mục đích về giá cả.
– Chi phí trung bình vượt quá dự toán ban đầu theo nghiên cứu từ năm 1995 của CHAOS là
189%; đã được cải thiện 145% trong nghiên cứu năm 2001.
– Ở Mỹ các dự án CNTT bị huỷ làm tốn trên 81 tỉ đô la năm 1995.
22 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Phần 3: Quản lý chi phí dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên : ThS. Trần Văn Thọ
E-mail : tvtho2000@yahoo.com
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
2
Phần 3:
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
ThS. Trần Văn Thọ
Khoa Công nghệ Thông tin
ThS. Trần Văn Thọ
3
Nội dung
Khái niệm
Qui trình quản lý chi phí dự án
Tính toán chi phí dự án
Mô hình COCOMO
2ThS. Trần Văn Thọ
4
Tầm quan trọng của việc quản lý Chi phí:
– Những dự án về CNTT có hồ sơ theo dõi kém
hiệu quả cho việc đạt được mục đích về giá cả.
– Chi phí trung bình vượt quá dự toán ban đầu
theo nghiên cứu từ năm 1995 của CHAOS là
189%; đã được cải thiện 145% trong nghiên cứu
năm 2001.
– Ở Mỹ các dự án CNTT bị huỷ làm tốn trên 81 tỉ
đô la năm 1995.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
5
Khái niệm:
– Chi phí là tài nguyên được hy sinh hay
tính trước để đạt được một mục tiêu rõ
ràng hay để trao đổi cái gì đó. Chi phí
thường được đo bằng đơn vị tiền tệ.
– Quản lý chi phí dự án bao gồm những
quy trình yêu cầu đảm bảo cho dự án
được hoàn tất trong sự cho phép của ngân
sách.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
6
Qui trình QL Chi phí DA gồm:
– Lập kế hoạch cho nguồn tài nguyên: xác định
nguồn tài nguyên cần thiết và số lượng để thực hiện
dự án.
– Ước lượng chi phí: ước tính chi phí về các nguồn
tài nguyên để hoàn tất một dự án.
– Dự toán chi phí: phân bổ toàn bộ chi phí ước tính
vào từng hạng mục công việc để thiết lập một đường
mức (Base line) cho việc đo lường việc thực hiện.
– Kiểm soát – Điều chỉnh chi phí: điều chỉnh thay đổi
Chi phí dự án.
Quản lý Chi phí Dự án
3ThS. Trần Văn Thọ
7
Lập kế hoạch Ngân sách (Chi phí):
– Phụ thuộc vào bản chất của dự án và tổ chức.
– Một số câu hỏi cần cân nhắc:
Các khó khăn nào sẽ gặp khi thực hiện các
công việc cụ thể trong dự án?
Có phạm vi nhất định nào ảnh hưởng đến
nguồn tài nguyên?
Tổ chức đã thực hiện những công việc nào
tương tự như dự án?
Tổ chức đó có đủ người, trang thiết bị và vật tư
để thực hiện dự án?
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
8
Ước lượng chi phí:
– Đầu ra quan trọng của quản lý chi phí dự án là
ước tính chi phí.
– Có nhiều loại ước tính chi phí và những công cụ
cùng với kỹ thuật giúp tạo ra chúng.
– Điều quan trọng là phát triển một kế hoạch quản
lý chi phí trong đó mô tả sự dao động chi phí sẽ
được quản lý trong dự án ra sao.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
9
Các Lọai ước tính chi phí:
Loại ước
tính
Khi nào làm? Tại sao làm? Độ chính
xác
Độ lớn thô
(ROM)
Rất sớm trong
chu trình 3-5
năm trước
Cho biết chi phí thô
để quyết định lựa
chọn
-25%,
+75%
Ngân sách Sớm 1-2 năm
xong
Đưa $ vào các kế
hoạch ngân sách
-10%,
+25%
Xác định Muộn hơn trong
dự án <1 năm
Cung cấp chi tiết để
mua, ước lượng chi
phí thực sự
-5%,
+10%
Quản lý Chi phí Dự án
4ThS. Trần Văn Thọ
10
Các Phương pháp Ước tính Chi phí:
– Tương tự hay Trên - xuống (top-down): sử dụng chi
phí thực tế trước đó, các dự án tương tự làm nền
tảng cơ bản để làm ước tính mới.
– Dưới lên (Bottom-up): ước tính riêng từng nhóm làm
việc và tính toán con số tổng cộng.
– Mô hình điểm chức năng.
– Dùng thông số: sử dụng các đặc điểm riêng biệt
trong dự án áp dụng phương thức toán học để ước
tính chi phí. Mô hình COCOMO (COnstructive COst
MOdel) là Mô hình thông dụng.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
11
Dự toán chi phí:
– Dựa vào ước tính chi phí, người quản trị
dự án dự toán chi phí cho dự án.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
Tính chi phí:
– Trả công lao động (phần lớn).
– Huấn luyện, hướng dẫn anh em.
– Máy móc, trang thiết bị làm việc.
– Đi lại, trao đổi.
– Tiện nghi làm việc: Nhà, bàn ghế.
– Văn phòng phẩm.
– Thời gian.
– Thông tin.
Quản lý Chi phí Dự án
5ThS. Trần Văn Thọ
Những kiểu tính chi phí: gồm 4 kiểu
–Chi phí ước tính (Estimate costs)
–Chi phí ngân sách (Budget Costs)
–Chi phí thực tế (Actual Costs)
–Chi phí ước lượng khi hoàn tất
(Estimate-at-Completion)
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
Chi phí ước tính:
– Được tính trước khi dự án bắt đầu.
– Khoản tiền dự kiến cho mỗi công việc.
– Cách tính.
– Lập bảng tính chi phí (Nên dùng EXCEL).
– Chi phí khác:
Tiện nghi.
Thông tin.
Đi lại.
v.v.....
Quản lý Chi phí Dự án
15
Số
hiệu
công
việc
Mô tả
công
việc
Tiền
công,
tiền
lương
Thiết
bị
Văn
phòng
phẩm
Thiết bị,
ng/ vật
liệu
Huấn
luyện
Khác Tổng
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9]
Tổng:
Ví dụ
6ThS. Trần Văn Thọ
Chi phí ngân sách:
–Là phân bổ tiền vào các hạng mục.
–Tổng số tiền chính là bằng Chi phí dự
kiến.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
Chi phí thực tế:
–Lập bảng theo dõi chi tiêu thực tế, được
cập nhật liên tục.
–Phát sinh trong thực tế thực hiện dự án.
–Biết được tình trạng chi tiêu cho mỗi
công việc: lạm chi (overrun) hoặc chi còn
dư (underrun).
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
Chi phí thực tế:
Bảng theo dõi có dạng sau:
Nếu lạm chi và chi còn dư là nhỏ: bình
thường.
Nếu lạm chi và chi còn dư là lớn: phải tìm
nguyên nhân.
Ví dụ: về các nguyên nhân tiêu cực của số
tiền chi chưa hết: ước lượng sai, chất lượng
công việc kém, làm ẩu, ...
Quản lý Chi phí Dự án
719
Ví dụ
Số
hiệu
công
việc
Mô tả
công
việc
ước
tính
Ngân
sách
được
duyệt
% hoàn
thành
(today)
Được
phép chi
(today)
Thực chi
(today)
Lạm
chi/chi
còn dư
Tổng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
(4)x(5) (7)-(6) (4)+(8)
2.1.1 CV A 4,650 4,650 100% 4,650 5,000 350 5,000
2.1.2 CV B 3,950 3,950 75% 2,962 4,000 1,038 4,988
2.1.4 CV C 1,137 1,137 60% 682 1,200 518 1,655
...
2.2.2 CV F 5,804 5,804 60% 3,482 3,000 -482 5,322
Tổng 15,541 15,541 11,776 13,200 1,424 16,965
ThS. Trần Văn Thọ
Chi phí ước lượng khi hoàn tất:
– Tính toán tiền đã tiêu và tiền còn phải tiếp tục
tiêu, tại mỗi thời điểm giữa chừng của dự án.
– Ước tính số tiền phải chi khi hoàn thành 100%
công việc, theo tốc độ thực chi.
– Chính là cột (9) trong bảng trên.
– Dòng tổng dưới cùng phản ảnh toàn bộ dự án.
Quản lý Chi phí Dự án
ThS. Trần Văn Thọ
Dự phòng:
–Để đảm bảo an toàn cho kinh phí.
–Thông thường: từ 5% - 10% tổng kinh
phí dự kiến.
–Kinh phí dự kiến có thể dùng vào bất kỳ
việc gì mà PM thấy là cần thiết (trong
phạm vi cho phép).
Quản lý Chi phí Dự án
8ThS. Trần Văn Thọ
22
Kiểm soát - Điều chỉnh phí bao gồm:
– Giám sát hoạt động chi phí.
– Bảo đảm rằng chỉ có sự thay đổi hợp lý đều
được ghi nhận trong đường mức (Base line).
– Thông báo những thay đổi đến những người có
thẩm quyền.
EVM (Earned Value Management): là một
công cụ quan trọng hỗ trợ kiểm tra chi phí.
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
ThS. Trần Văn Thọ
23
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
EVM (Earned Value Management) -
Phương pháp quản lý giá trị thu được:
– EVM là một kỹ thuật đo lường sự thực hiện dự án
thông qua tích hợp các dữ liệu về phạm vi, thời gian,
và chi phí;
– Đưa ra mốc chi phí (Cost Base line): dự tính ban đầu
cộng với sự thay đổi cho phép, người quản lý cần
phải xác định cách tốt nhất mà dự án đạt được mục
tiêu.
– Cần phải có thông tin định kỳ để sử dụng EVM.
ThS. Trần Văn Thọ
24
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
Thuật ngữ trong EVM:
– Giá trị kế hoạch (PV: Planned Value), còn gọi là
ngân sách chi phí công việc đã lên lịch (BCWS:
Bugedted Cost of Work Scheduled), cũng là ngân
sách dự trù cho tổng cộng các chi phí sẽ chi tiêu cho
một công việc trong suốt một giai đoạn định trước.
– Chi phí thực tế (AC: Actual Cost), còn gọi là chi phí
thực sự của công việc được thực hiện (ACWP:
Actual Cost of Work Performed), là tổng cộng các chi
phí trực tiếp hay gián tiếp trong việc hoàn tất công
việc trong một giai đoạn định trước.
9ThS. Trần Văn Thọ
25
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
Thuật ngữ trong EVM:
– Giá trị thu được (EV: Earned Value), còn gọi là
chi phí ngân sách cho việc tiến hành công việc
(BCWP: Budgeted Cost of Work), là dự trù giá
trị của công việc thực tế hoàn thành.
– Phương sai về lịch (SV: Schedule variance): tức
là Chênh lệch chi phí do thay đổi tiến độ.
– Phương sai về chi phí (CV: Cost variance): tức
là Tổng chi phí do lệch kế hoạch.
ThS. Trần Văn Thọ
26
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
Thuật ngữ trong EVM:
– Ngân quỹ dự kiến tới thời điểm hoàn thành (BAC:
Budget At Completion): là tổng ngân sách phân bổ
cho dự án.
– Dự toán tại thời điểm hoàn thành (EAC: Estimate
At Completion): tổng chi phí của dự án tính tới thời
điểm hoàn thành, vào thời điểm theo dõi (hiện tại).
– Dự toán đến thời điểm hoàn thành (ETC: Estimate
cost To Complete): là chi phí ước tính cần thiết để
hoàn thành phần việc còn lại của dự án, bắt đầu từ
thời điểm theo dõi (tức thời điểm hiện tại) trở đi.
ThS. Trần Văn Thọ
27
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
Thuật ngữ trong EVM:
– Chỉ số chi phí thực hiện (CPI: Cost
Performance Index).
– Chỉ số phần trăm hoàn thành (PCI: Percent
Complete Index).
– Chỉ số thực hiện theo lịch (SPI: Scheduling
Performance Index).
– Độ biến thiên của mức chi phí hoàn thành dự
án (VAC: Variance At Completion).
10
ThS. Trần Văn Thọ
28
Earned Value: Example
C
o
s
t
(P
e
rs
o
n
-H
o
u
rs
)
Time (Date)
Today
Planned Value: what your
plan called for sending on
the tasks planned to be
completed by this date.
Earned Value: value (cost) of
what you have accomplished
to date, per the base plan.
Actual Cost: what
you have actually
spent to this point
in time.
ThS. Trần Văn Thọ
29
Earned Value: Example
Behind
Schedule
Over
Budget
C
o
s
t
(P
e
rs
o
n
-H
o
u
rs
)
Time (Date)
Today
ThS. Trần Văn Thọ
30
Kiểm soát - Điều chỉnh Chi phí
Các độ đo giá trị chi phí trên đồ thị:
11
ThS. Trần Văn Thọ
32
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá PV:
%Completed Planned = (Tổng số tháng đã
thực hiện dự án / Tổng số tháng của dự án)
PV = %Completed Planned * BAC
Giá trị phải chi theo kế hoạch tính đến
thời điểm đánh giá (today).
ThS. Trần Văn Thọ
33
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá tiến trình theo CV:
– CV = EV - AC: Biến thiên về chi phí thực hiện, cho
biết sự sai khác giữa giá trị thu được và chi phí
thực tế.
Nếu CV > 0: Tài chính của nhà thầu tại dự án này là
tốt, nhà thầu đang có lãi.
Nếu CV 0: Tài chính của nhà thầu tại dự án này là
bình thường, nhà thầu đang hòa vốn.
Nếu CV < 0: Tài chính của nhà thầu tại dự án này là
xấu, nhà thầu đang lỗ Họp nội bộ nhà thầu Tìm
nguyên nhân Đề xuất biện pháp khắc phục.
ThS. Trần Văn Thọ
34
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá tiến trình theo CV:
– CV% = (EV - AC) / EV: Số phần trăm (%) sai khác
giữa chi phí thực hiện với giá trị thu được.
Nếu CV% > 0: Tốt Chi phí thực hiện dưới hạn
mức.
Nếu CV% 0: Bình thường Chi phí thực hiện đúng
hạn mức.
Nếu CV% < 0: Xấu Chi phí thực hiện vượt ngân
sách.
12
ThS. Trần Văn Thọ
35
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá tiến trình theo SV:
– SV = EV - PV: Biến thiên chi phí theo lịch biểu, cho
biết sự sai biệt giữa giá trị kế hoạch và giá trị thu
được.
Nếu SV > 0: Tiến độ thực hiện Nhanh hơn kế hoạch.
Nếu SV 0: Tiến độ thực hiện Xấp xỉ kế hoạch.
Nếu SV < 0: Tiến độ thực hiện Chậm hơn kế hoạch
Họp Tìm nguyên nhân Đề xuất biện pháp khắc
phục theo dõi sự thực hiện biện pháp.
ThS. Trần Văn Thọ
36
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá tiến trình theo SV%:
– SV% = SV / PV: Số phần trăm (%) sai khác giữa chi
phí theo lịch biểu và giá trị kế hoạch.
Nếu SV% > 0: Cho biết số phần trăm chi phí cao hơn
kế hoạch Tiến độ thực hiện Nhanh hơn kế hoạch.
Nếu SV% 0: Tiến độ thực hiện Xấp xỉ kế hoạch.
Nếu SV% < 0: Cho biết số phần trăm chi phí thấp hơn
kế hoạch Tiến độ thực hiện Chậm hơn kế hoạch
Họp Tìm nguyên nhân Đề xuất biện pháp khắc
phục theo dõi sự thực hiện biện pháp.
ThS. Trần Văn Thọ
37
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá tiến trình theo CPI:
– CPI = EV / AC: là tỷ số giữa giá trị thu được và chi
phí thật sự (thực tế).
Nếu CPI > 1: Tài chính của nhà thầu tại dự án này là
tốt (dưới hạn mức), nhà thầu đang có lãi.
Nếu CPI 1: Tài chính của nhà thầu tại dự án này là
bình thường, nhà thầu đang hòa vốn.
Nếu CPI < 1: Tài chính của nhà thầu tại dự án này là
xấu, nhà thầu đang lỗ (vượt ngân sách) Họp nội
bộ nhà thầu Tìm nguyên nhân Đề xuất biện pháp
khắc phục.
13
ThS. Trần Văn Thọ
38
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc đánh giá tiến trình theo SPI:
– SPI = EV / PV: là tỷ số thực hiện theo lịch (giữa giá
trị thu được và giá trị kế hoạch ).
Nếu SPI > 1: Tiến độ thực hiện Nhanh hơn lịch biểu.
Nếu SPI 1: Tiến độ thực hiện đúng lịch biểu.
Nếu SPI < 1: Tiến độ thực hiện Chậm hơn lịch biểu
Họp Tìm nguyên nhân Đề xuất biện pháp khắc
phục theo dõi sự thực hiện biện pháp trong tuần tới..
ThS. Trần Văn Thọ
39
Các công thức tính trong EVM
Qui tắc tính ETC, EAC, VAC, %CP, %CA:
– ETC = BAC / CPI ( hay ETC = BAC * (AC / EV) ): chi
phí ước lượng hoàn thành dự án tính lại trên cơ sở
của các công việc đã thực hiện đến thời điểm được
xét. Khi con số này tăng đáng kể, tức là có vấn đề về
ngân sách.
– EAC = AC + ETC
– VAC = BAC – EAC
– %Completed Planned = PV / BAC
– %Completed Actual = AC / EAC
ThS. Trần Văn Thọ
40
Các công thức tính trong EVM
Ví dụ 1:
Hoạt động Tuần 1
Giá trị thu được (EV) 7,500
Giá trị kế hoạch (PV) 10,000
Chi phí thực sự (AC) 15,000
Chi phí phát sinh (CV-Cost Variance) CV = EV-AC = -7,500
Biến động lịch (SV-Schedule Variance) SV = EV-PV = -2,500
Chỉ số thực hiện chi phí CPI CPI = EV/AC*100% = 50%
Chỉ số thực hiện lịch SPI SPI = EV/PV*100% = 75%
14
ThS. Trần Văn Thọ
41
Các công thức tính trong EVM
Ví dụ 2: đo giá trị thực hiện
90
90
ThS. Trần Văn Thọ
42
Các công thức tính trong EVM
Ví dụ 2: đo giá trị thực hiện
ThS. Trần Văn Thọ
43
18
8
14
Các công thức tính trong EVM
Ví dụ 3: Quan sát hình bên. Giả sử: từ theo dõi
dự án chi phí thực tế là 45. Tính các đại lượng
còn lại?
15
ThS. Trần Văn Thọ
44
Vào ngày X:
PV (BCWS) = 18 + 10 + 16 + 6 = 50
EV (BCWP) = 18 + 8 + 14 + 0 = 40
AC (ACWP) = 45
Do đó:
SV = EV – PV = 40 - 50 = -10 (chậm tiến độ)
SPI = EV / PV = 40 / 50 = 0.8, (đạt 80% của dự án)
CV = EV - AC = 40 - 45 = -5
CPI = EV / AC = 40/45 = 0.89, nghĩa là nhận được
lợi nhuận trên 89% mỗi $1.00 (hoặc, người-giờ)
dành cho dự án này.
Các công thức tính trong EVM
ThS. Trần Văn Thọ
45
Các công thức tính trong EVM
Một số đại lượng khác
ThS. Trần Văn Thọ
46
Bài 1: Cho trước thông tin sau đây về dự án 1 năm:
PV=23,000$; EV=20,000$; AC=25,000$; BAC=120,000$
a.Tính độ lệch chi phí (cost variance), độ lệch lịch biểu
(schedule variance), chỉ số hiệu suất chi phí (cost
performance index - CPI), và chỉ số hiệu suất lịch biểu
(schedule performance index - SPI) của dự án này.
b.Dự án đi trước hay đi sau lịch biểu? Dự án trong phạm vi
ngân sách hay vượt ngân sách.
c. Dùng CPI để tính giá trị EAC cho dự án này. Dự án được
thực hiện tốt hơn hay xấu hơn so với kế hoạch?
d.Dùng SPI để ước lượng dự án sẽ kết thúc sau bao lâu.
Bài tập
16
ThS. Trần Văn Thọ
47
Bài 2. Vẽ biểu đồ giá trị thu được (earned
value chart) cho bài tập 1.
Bài tập
ThS. Trần Văn Thọ
48
COCOMO viết tắt của COnstructive COst
MOdel.
– COCOMO là mô hình do Barry Boehm thiết kế nhằm
dự báo (ước tính) số người-tháng (man-months)
trong triển khai sản phẩm phần mềm.
– Mô hình này dựa trên khảo sát (nghiên cứu) 60 dự
án tại công ty TRW, Northrop Grumman cuối năm
2002.
– Chương trình được viết bằng ngôn ngữ PL/I, từ
2,000 đến 100,000 dòng lệnh.
Mô hình COCOMO
ThS. Trần Văn Thọ
49
COCOMO bao gồm 3 dạng:
– COCOMO cơ bản: Mô hình cho giá trị đơn, tĩnh,
chi phí được tính như độ lớn của Phần mềm
theo dòng lệnh.
– COCOMO trung gian: Chi phí được tính như độ
lớn của Phần mềm theo dòng lệnh. Cộng thêm
đánh giá sản phẩm, phần cứng, nhân lực và các
thuộc tính của dự án.
Mô hình COCOMO
17
ThS. Trần Văn Thọ
50
COCOMO bao gồm 3 dạng:
– COCOMO chi tiết: tích hợp mọi đặc trưng của
COCOMO trung gian cộng thêm đánh giá của chi
phí ảnh hưởng (phân tích, thiết kế,) trong mỗi
giai đọan của qui trình cộng nghệ phần mềm (the
software engineering process).
Mô hình COCOMO
ThS. Trần Văn Thọ
51
COCOMO có thể áp dụng cho ba lớp dự án
phần mềm:
– Dự án tổ chức tương đối nhỏ, dự án phần mềm
đơn giản, đội ngũ nhỏ có kinh nghiệm ứng dụng tốt,
và làm việc trên môi trường với những yêu cần
không quá cứng nhắc.
– Dự án phần mềm bên trong, trung gian, đội ngũ có
kinh nghiệm hỗn hợp, và làm việc trên môi trường
với những yêu cần không quá cứng nhắc.
– Dự án nhúng, được triển khai trong điều kiện chặt
chẽ phần cứng, phần mềm và các ràng buộc về vận
hành.
COCOMO CƠ BẢN
ThS. Trần Văn Thọ
52
Phương trình của COCOMO cơ bản có dạng:
E = ab(KLOC)
b
b; D = cb(E)
d
b; P = E/D
Trong đó:
– E = Ước tính của NGƯỜI/THÁNG.
– D = Thời gian triển khai tính theo tháng.
– KLOC = Số dòng lệnh (đơn vị=1.000) ước tính của
sản phẩm dự án phần mềm.
– P = Số Người được yêu cầu.
COCOMO CƠ BẢN
18
ThS. Trần Văn Thọ
53
Hệ số ab, bb, cb và db được cho bởi bảng
sau đây:
Dự án phần mềm ab bb cb db
Tổ chức 2.4 1.05 2.5 0.38
Bên trong 3.0 1.12 2.5 0.35
Nhúng 3.6 1.20 2.5 0.32
COCOMO CƠ BẢN
ThS. Trần Văn Thọ
54
COCOMO cơ bản rất tốt cho Ước tính chi
phí thô, dễ dàng và nhanh. Tuy nhiên, sự
chính xác sẽ bị giới hạn vì thiếu một số nhân
tố chưa kể đến là sự khác nhau trong ràng
buộc về phần cứng, kinh nghiệm và khả
năng chuyên nghiệp của con người, việc sử
dụng các công cụ hiện đại và các đặc trưng
khác có ảnh hưởng đến chi phí phần mềm.
COCOMO CƠ BẢN
ThS. Trần Văn Thọ
55
COCOMO trung gian là mở rộng của Mô
hình COCOMO cơ bản, và được dùng để
ước tính thời gian lập trình trong triển khai
sản phẩm phần mềm. Sự mở rộng này, xem
xét trên một tập hợp “Chi phí của các đặc
trưng các Bộ phận điều khiển (driver)” được
chia thành 4 nhóm (16 tính chất):
COCOMO TRUNG GIAN
19
ThS. Trần Văn Thọ
56
Đặc trưng của sản phẩm:
1. Yêu cầu về tính độ tin cậy của phần mềm.
2. Khối lượng CSDL (database) của ứng dụng.
3. Tính phức tạp của sản phẩm.
4. Đặc trưng của phần cứng.
5. Ràng buộc về tính năng Run-time.
6. Ràng buộc về Bộ nhớ.
7. Tính không ổn định của môi trường máy ảo.
8. Yêu cầu về thời gian chuyển hướng (turnabout
time).
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
57
Đặc trưng về Chuyên gia:
9. Khả năng phân tích.
10.Khả năng về kỹ sư PM (Software engineer).
11.Kinh nghiệm ứng dụng.
12.Kinh nghiệm về máy ảo.
13.Kinh nghiệm về ngôn ngữ lập trình.
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
58
Đặc trưng về Dự án:
14. Sử dụng các công cụ Phần mềm.
15. Ứng dụng các Phương pháp của CNPM
(software engineering).
16. Yêu cầu về triển khai lịch biểu (development
schedule).
COCOMO TRUNG GIAN
20
ThS. Trần Văn Thọ
59
Mỗi tính chất được đánh giá (cho điểm) theo
thang điểm có 6 mức từ rất chậm (very low)
đến quá cao (extra high). Dựa trên thang
điểm, Hệ số cố gắng (effort multiplier) sẽ
được xác định theo bảng sau:
Tích các Hệ số cố gắng = EAF (Effort Adjustment
Factor, thường có giá trị từ 0.9 1.4)
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
60
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
61
COCOMO TRUNG GIAN
21
ThS. Trần Văn Thọ
62
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
63
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
64
Phương trình COCOMO trung gian có dạng:
Trong đó:
– E = Ước tính của NGƯỜI/THÁNG,
– KLOC = Số dòng lệnh (đơn vị=1000) ước tính
của sản phẩm dự án phần mềm.
– EAF được cho bởi bảng trên.
– Hệ số ai và bi được cho bởi bảng sau đây:
𝐄 = 𝐚𝐢 ∗ 𝐊𝐋𝐎𝐂
𝐛𝐢 ∗ 𝐄𝐀𝐅
COCOMO TRUNG GIAN
22
ThS. Trần Văn Thọ
65
Thời gian triển khai D được tính từ E
tương tự như COCOMO Cơ bản.
Dự án phần mềm ai bi
Tổ chức (Organic) 3.2 1.05
Nửa gắn kết (Semi-
detached)
3.0 1.12
Nhúng (Embedded) 2.8 1.20
COCOMO TRUNG GIAN
ThS. Trần Văn Thọ
66
COCOMO II là mô hình cho p