Các tác nhân (stakeholders)
• Là những người giữ một hoặc nhiều vai trò đối với dự án.
– Trực tiếp: Trưởng dự án, khách hàng, tổ chức, nhóm
thực hiện và quản lý dự án, nhà tài trợ
– Gián tiếp: người qlý hành chính, người làm luật (thuế)
• Có những ảnh hưởng nhất định đến sự thành công hoặc
thất bại của dự án
– Tích cực: họ mong muốn dự án thành công vì có lợi ích
nhất định từ dự án. Vd: Những tổ chức có tài trợ cho
các dự án công nghiệp hóa
– Tiêu cực: họ không muốn dự án được tiến hành vì các
tác động có hại của dự án đối với môi trường. Vd:
Những tổ chức bảo vệ môi trường
• Dàn xếp các tác động từ stakeholder để dự án thành công
– Quản lý các yêu cầu, đàm phán – thỏa thuận
8 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý dự án PM - Nhân lực - Nguyễn Anh Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Anh Hào
Khoa CNTT – HV CNBCVT II
2009 - 2010
NHÂN LỰC
Các tác nhân (stakeholders)
• Là những người giữ một hoặc nhiều vai trò đối với dự án.
– Trực tiếp: Trưởng dự án, khách hàng, tổ chức, nhóm
thực hiện và quản lý dự án, nhà tài trợ
– Gián tiếp: người qlý hành chính, người làm luật (thuế)
• Có những ảnh hưởng nhất định đến sự thành công hoặc
thất bại của dự án
– Tích cực: họ mong muốn dự án thành công vì có lợi ích
nhất định từ dự án. Vd: Những tổ chức có tài trợ cho
các dự án công nghiệp hóa
– Tiêu cực: họ không muốn dự án được tiến hành vì các
tác động có hại của dự án đối với môi trường. Vd:
Những tổ chức bảo vệ môi trường
• Dàn xếp các tác động từ stakeholder để dự án thành công
– Quản lý các yêu cầu, đàm phán – thỏa thuận
Tổ chức nhân lực cho dự án (1)
• Dự án được thực hiện từng phần nhỏ ở nhiều phòng ban
chức năng của một tổ chức (doanh nghiệp nhà nước)
• Mang tính hợp tác: các phòng chức năng phải cùng chung
sức thì dự án mới thành công
Functional
manager
Functional
manager
Functional
manager
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Project
Coordination
(A) Functional Chief
executive
Tổ chức nhân lực cho dự án (2)
• Dự án có nhân lực riêng, có người quản lý dự án
• Chuyên trách cao, ít lệ thuộc vào các bộ phận chức năng
• Nhân lực của tổ chức không ổn định (vì dự án chỉ tạm
thời)
Project
manager
Project
manager
Project
manager
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
(B) Projectized Chief
executive
Tổ chức nhân lực cho dự án (3)
Functional
manager
Functional
manager
Functional
manager
Staff
Staff
Proj. Manager
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
Staff
(C) Balanced matrix
Chief
executive
Có các đặc điểm của (A) và (B), mềm dẻo hơn
Phát triễn nhân lực
1. Tuân thủ chuẩn (standard) và quy tắc (regulation)
– Chuẩn: là một nội dung được công nhận một cách phổ
biến (do tính hữu dụng của nó)
– Quy tắc: là một nội dung quy định mang tính mệnh
lệnh trong phạm vi của nơi ban hành ra quy tắc đó
2. Sử dụng mẫu (patterns): thay vì tự tạo giải pháp, người ta
chuyển sang tìm và áp dụng mẫu có sẵn để giảm rủi ro.
3. Văn hóa địa phương: các tiến trình dự án cần phù hợp với
nền văn hóa của địa phương.
Các kỹ năng của Proj.Manager (1)
1. Lãnh đạo
– Vạch ra đường lối thực hiện: chỉ ra viễn cảnh trong
tương lai và chiến lược để đạt được viễn cảnh đó.
– Lựa chọn người phù hợp: để có sự hợp tác thực hiện
– Động viên, khích lệ giúp mọi người tự nổ lực vượt
qua các trở ngại trong công tác
2. Giao tiếp
– Tạo ra thông điệp rõ ràng, không tối nghĩa, và hoàn
chỉnh để người nghe hiểu rõ, bảo đảm rằng thông điệp
được hiểu trọn vẹn và chính xác.
– Nội dung giao tiếp phải đúng đối tượng và ngữ cảnh
Các kỹ năng của Proj.Manager (2)
3. Đàm phán Để đạt được sự thỏa thuận hợp lý đối với:
– Các điều khoản thỏa thuận giữa 2 bên.
– Nguồn lực cần thiết cho dự án.
– Các thay đổi
– Trách nhiệm của các bên
4. Giải quyết vấn đề
– Định nghĩa vấn đề (kỹ năng phân tích).
– Ra quyết định và thực thi quyết định đúng lúc
5. Uy tín
– Đối với bên ngoài
– Đối với dự án (thành viên)