Bài giảng Quản trị chất lượng - Bài 6: Các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng - Nguyễn Thị Phương Linh

1.1. KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ • Kiểm soát chất lượng bằng công cụ thống kê là việc sử dụng các kỹ thuật thống kê trong thu thập, phân loại, xử lý và phản ánh các dữ liệu chất lượng thu được từ kết quả của một quá trình hoạt động dưới những hình thức nhất định giúp nhận biết được thực trạng của quá trình và sự biến động của quá trình đó. • Nguyên nhân gây ra biến thiên của quá trình:  Nguyên nhân thông thường phổ biến: xảy ra thường xuyên và nằm trong bản thân mỗi quá trình.  Nguyên nhân đặc biệt: nguyên nhân gây ra sự biến động đột biến vượt quá mức cho phép của quá trình và quá trình sẽ không bình thường.

pdf62 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng - Bài 6: Các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng - Nguyễn Thị Phương Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0012108210 BÀI 6 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Ths. Nguyễn Thị Phương Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 v1.0012108210 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Bản photo chất lượng kém vì đâu? • Anh Lê An là chủ một cửa hàng photocopy trên đường Trần Đại Nghĩa. Cửa hàng photocopy của anh đã kinh doanh được gần 5 năm nay. Gần đây, do mở rộng kinh doanh ở một số địa điểm khác trong thành phố, anh Lê An không có nhiều thời gian để kiểm soát công việc kinh doanh của cửa hàng này, anh giao phó toàn bộ việc quản lý cửa hàng cho một nhân viên lâu năm. • Những tháng gần đây, khi thống kê lợi nhuận từ hệ thống kinh doanh photocopy của mình, anh Lê An phát hiện rằng cửa hàng ở Trần Đại Nghĩa kết quả kinh doanh có dấu hiệu đi xuống. Anh Lê An cho rằng lượng khách hàng ở khu vực này rất đông vì nơi này tập trung nhiều sinh viên của các trường đại học, vì vậy lợi nhuận không thể sụt giảm nhanh như vậy. • Anh Lê An quyết định đi xuống cửa hàng quan sát quá trình làm việc của nhân viên và lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng. Phần lớn khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ ở cửa hàng đã trực tiếp tỏ thái độ không hài lòng vì chất lượng bản photocopy nhận được không tốt. 2 v1.0012108210 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Bản photo chất lượng kém vì đâu? (tiếp theo) 3 1. Bạn có nhận xét gì về việc quản lý cửa hàng của anh Lê An? 2. Theo bạn, những nguyên nhân nào có thể dẫn tới bản photocopy có chất lượng kém? v1.0012108210 MỤC TIÊU • Sinh viên hiểu được thực chất của việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng. • Sinh viên nắm vững lý thuyết về các công cụ thống kê và vận dụng vào giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn về thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua một số các bài tập về 7 công cụ thống kê truyền thống như sơ đồ lưu trình, biểu đồ Pareto, sơ đồ nhân quả, biểu đồ phân bố mật độ và biểu đồ kiểm soát. 4 v1.0012108210 NỘI DUNG 5 Thực chất, vai trò của kiểm soát quá trình bằng thống kê Các công cụ thóng kê truyền thống trong kiểm soát quá trình v1.0012108210 1. THỰC CHẤT, VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 6 1.2. Lợi ích của sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng 1.1. Khái niệm kiểm soát quá trình bằng thống kê 1.3. Dữ liệu thống kê v1.0012108210 1.1. KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ • Kiểm soát chất lượng bằng công cụ thống kê là việc sử dụng các kỹ thuật thống kê trong thu thập, phân loại, xử lý và phản ánh các dữ liệu chất lượng thu được từ kết quả của một quá trình hoạt động dưới những hình thức nhất định giúp nhận biết được thực trạng của quá trình và sự biến động của quá trình đó. • Nguyên nhân gây ra biến thiên của quá trình:  Nguyên nhân thông thường phổ biến: xảy ra thường xuyên và nằm trong bản thân mỗi quá trình.  Nguyên nhân đặc biệt: nguyên nhân gây ra sự biến động đột biến vượt quá mức cho phép của quá trình và quá trình sẽ không bình thường. 7 v1.0012108210 1.2. LỢI ÍCH CỦA SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 8 Xác định xem quá trình có ổn định và có được kiểm soát không? Phân tích và kiểm soát độ biến thiên của quá trình sản xuất. Tạo căn cứ khoa học chính xác cho quá trình ra quyết định trong quản lý chất lượng. Tiết kiệm thời gian trong tìm kiếm các nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lượng; tiết kiệm chi phí phế phẩm và những lãng phí, hoạt động thừa LỢI ÍCH CỦA KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ v1.0012108210 1.3. DỮ LIỆU THỐNG KÊ • Dữ liệu thống kê bao gồm những số liệu cần thiết cho việc phân tích đánh giá về khả năng của quá trình, độ biến thiên của quá trình; xu thế biến động của quá trình trong thời gian tới và ảnh hưởng của nó đến chất lượng sản phẩm tạo ra. • Phân loại:  Biến số: dữ liệu thu được từ đo lường các giá trị xảy ra trên một thang đo liên tục (ví dụ: chiều dài, trọng lượng).  Thuộc tính: dữ liệu xuất hiện từ đếm chỉ xảy ra tại một số điểm nhất định thể hiện các giá trị rời rạc (ví dụ: số sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất, số khuyết tật trên sản phẩm). 9 v1.0012108210 2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 10 2.2. Phiếu kiểm tra chất lượng 2.1. Sơ đồ lưu trình 2.3. Biểu đồ Pareto 2.5. Biểu đồ phân bố mật độ 2.4. Sơ đồ nhân quả 2.6. Biểu đồ kiểm soát 2.7. Biểu đồ quan hệ v1.0012108210 2.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH • Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện các hoạt động của một quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định. • Mục đích: Nhận biết và đánh giá xem các hoạt động có mang lại giá trị gia tăng không? Từ đó, thay đổi hoặc loại bỏ các hoạt động mà tại đó tạo giá trị gia tăng thấp hoặc không tạo giá trị gia tăng nhằm loại bỏ lãng phí về thời gian, chi phí, 11 v1.0012108210 2.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH (tiếp theo) 12 B3: Sắp xếp các hoạt động theo thứ tự và thể hiện thông qua các ký hiệu đã được quy chuẩn. B4: Quan sát trên thực tế xem có sự khác biệt giữa quy trình vừa xây dựng với hoạt động diễn ra trên thực tế hay không? B5: Điều chỉnh nếu có sự khác biệt ở trên. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG B6: Đưa sơ đồ lưu trình vào áp dụng. B2: Tập hợp tất cả các hoạt động của quá trình đó ghi lại trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân tham gia. B1: Xác định quá trình cần xây dựng sơ đồ lưu trình. v1.0012108210 Bắt đầu/ kết thúc Hoạt động Kiểm tra/ ra quyết định Quá trình khác Lưu hồ sơ Hướng đi của quy trình KÝ HIỆU 2.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH (tiếp theo) 13 v1.0012108210 2.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH (tiếp theo) 14 v1.0012108210 2.2. PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG • Phiếu kiểm tra chất lượng là thu thập, ghi chép các dữ liệu chất lượng dùng làm đầu vào cho các công cụ phân tích thống kê khác. • Mục đích: Phiếu kiểm tra chất lượng được thiết kế theo những hình thức khoa học để ghi các số liệu một cách đơn giản bằng cách ký hiệu các đơn vị đo về các dạng sai sót, khuyết tật của sản phẩm mà không cần phải ghi một cách chi tiết các dữ liệu thu thập được và sau đó dựa vào các phiếu này để phân tích đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm. • Có các loại phiếu kiểm tra sau:  Phiếu kiểm tra để nhận biết, đánh giá sự phân bố của các giá trị thuộc tính của 1 quá trình.  Phiếu kiểm tra để nhận biết đánh giá loại khuyết tật của sản phẩm.  Phiếu kiểm tra để nhận biết, xem xét nơi xảy ra khuyết tật.  Phiếu kiểm tra để tìm hiểu nguyên nhân của khuyết tật. 15 v1.0012108210 2.2. PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (tiếp theo) 16 v1.0012108210 2.3. BIỂU ĐỒ PARETO • Biểu đồ Pareto là biểu đồ cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được và sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. • Mục đích:  Nhận biết mức độ quan trọng của từng vấn đề;  Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết trước;  Thấy được kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng sau khi đã tiến hành các hoạt động cải tiến. 17 v1.0012108210 2.3. BIỂU ĐỒ PARETO (tiếp theo) 18 B3: Tính tỷ lệ % của từng loại sai sót B4: Xác định tỷ lệ % sai số tích lũy B5: Vẽ biểu đồ cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên CÁC BƯỚC XÂY DỰNG B6: Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính B2: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé B1: Xác định các loại sai sót hoặc nguyên nhân gây sai sót và thu thập dữ liệu B7: Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các đặc trưng của sai sót lên đồ thị v1.0012108210 Dạng khuyết tật Số sản phẩm bị khuyết tật Khuyết tật về lắp ráp 42 Khuyết tật về hàn 212 Khuyết tật về tiện 18 Khuyết tật về sơn 114 Các khuyết tật khác 14 Tổng số 400 VÍ DỤ Kiểm tra các dạng khuyết tật một lô máy bơm do Công ty cơ khí 3 – 2 sản xuất thu được như bảng dưới. Hãy dùng biểu đồ Pareto để xác định những vấn đề cần ưu tiên giải quyết. 19 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 20 STT Dạng khuyết tật Số sản phẩm bị khuyết tật Tỷ lệ % các dạng khuyết tật Khuyết tật tích lũy Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy 1 Khuyết tật về hàn 212 53,0 212 53,0 2 Khuyết tật về sơn 114 28,5 326 81,5 3 Khuyệt tật về lắp ráp 42 10,5 368 92,0 4 Khuyết tật về tiện 18 4,5 386 96,5 5 Các khuyết tật khác 14 3,5 400 100,0 Tổng số 400 100,0 Giải: v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) Vẽ biểu đồ 81.5 92 96.5 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Khuyết tật về hàn Khuyết tật về sơn Khuyết tật về lắp ráp Khuyết tật về tiện Các khuyết tật khác Tỷ lệ % các dạng khuyết tật Tỷ lệ % tích lũy 21 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 22 Nhận xét: Trong các khuyết tật trên, khuyết tật về hàn và sơn chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy > 80% (81,5%). Công ty cần ưu tiên giải quyết hai loại khuyết tật về hàn và sơn trước. Các loại khuyết tật còn lại chiếm tỷ lệ % thấp (dưới 10%), có thể giải quyết sau. v1.0012108210 Kết quả chất lượng NGUYÊN VẬT LIỆU MÁY MÓC THIẾT BỊ PHƯƠNG PHÁP CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG ĐO LƯỜNG 2.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ Sơ đồ nhân quả là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó. Mục đích: Tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình; từ đó đề xuất những biện páp nhằm khắc phục sự không phù hợp hoặc cải tiến và hoàn thiện chất lượng. 23 v1.0012108210 2.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ (tiếp theo) 24 B3: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đã lựa chọn; vẽ các yếu tố này như những xương nhánh chính. B4: Tìm tất cả các yếu tố khác có ảnh hưởng đến các nhóm yếu tố chính vừa xác định được. Tìm ra mối quan hệ giữa các nguyên nhân chính, nguyên nhân trực tiếp với nguyên nhân sâu sa để làm rõ quan hệ chính phụ. B5: Trên mỗi nhánh xương của từng yếu tố chính vẽ thêm các nhánh xương dăm của cá thể hiện các yếu tố trong mối quan hệ chính phụ; có bao nhiêu yếu tố tác động tới chỉ tiêu chất lượng đó thì có bấy nhiêu các nhánh xương. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG B6: Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lượng lên sơ đồ. B2: Vẽ chỉ tiêu chất lượng là mũi tên dài biểu hiện xương sống cá, đầu mũi tên ghi chỉ tiêu chất lượng đó. B1: Xác định chỉ tiêu chất lượng cụ thể cần phân tích. v1.0012108210 2.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ (tiếp theo) 25 Nguyên nhân Kết quả chất lượng Nguyên liệu Máy móc, thiết bị Phương pháp Công nhân mới Mực in chất lượng xấu Không thực hiện đúng hướng dẫn công việc Máy in chất lượng kém Phương pháp đóng tem sai Tem mờ Con người Không hướng dẫn công nhân mang găng tay Thời gian khô mực lâu Ví dụ: v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ Biểu đồ phân bố mật độ là một dạng biểu đồ cột cho thấy bằng hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất định. Mục đích: Căn cứ vào hình dạng biểu đồ cho biết những kết luận chính xác về tình trạng bình thường hay không bình thường của một quá trình. 26 Số lượng các quan sát Số lớp ≤ 16 4 17 - 32 5 33 – 64 6 65 – 128 7 129 - 256 8 v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (tiếp theo) 27 B3: Xác định số lớp k, căn cứ vào bảng sau: B4: Xác định độ rộng của lớp: H = (Xmax – Xmin)/k = R/k B5: Xác định đơn vị giá trị của giới hạn lớp = h/2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG B2: Tính độ rộng của toàn bộ dữ liệu: R = Xmax - Xminh B1: Xác định giá trị lớn nhất (Xmax) và giá trị nhỏ nhất (Xmin) v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (tiếp theo) 28 B8: Vẽ biểu đồ phân bố mật độ. Trục tung là tần suất; trục hoành là các lớp. B9: Ghi các ký hiệu cần thiết lên biểu đồ. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG B10: Nhận xét tình trạng của quá trình sản xuất B7: Lập bảng phân bố tần suất bằng cách ghi các lớp với giới hạn trên và dưới lần lượt trong một cột. Đếm số lần xuất hiện của giá trị thu thập trong từng lớp và ghi tần suất xuất hiện vào cột bên cạnh. B6: Xác định biên giới của lớp để lập biểu đồ cột, trong đó biên giới của lớp thứ nhất là Xmin+/- h/2 v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (tiếp theo) 29 Trường hợp 1: Phân bố chuẩn Biểu đồ có dạng hình quả chuông – quá trình sản xuất bình thường/ổn định v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (tiếp theo) 30 Trường hợp 2: Phân bố không chuẩn • Biểu đồ dạng hai đỉnh: có lõm phân cách ở giữa dãy dữ liệu và đỉnh ở hai bên - thường phản ánh có hai quá trình cùng xảy ra. • Biểu đồ có dạng răng lược: có các đỉnh cao thấp xen kẽ - đặc trưng cho lỗi đo đếm, lỗi trong thu thập số liệu, cần thu thập phân nhóm lại dữ liệu. v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (tiếp theo) 31 Trường hợp 2: Phân bố không chuẩn (tiếp) • Biểu đồ dạng phân bố lệch không đối xứng: dạng này đỉnh lệch khỏi tâm của dãy dữ liệu và phải xem xét phần lệch khỏi tâm đó có vượt ra ngoài giới hạn kỹ thuật không nếu chúng vẫn nằm trong giới hạn kỹ thuật cho phép thì quá trình không phải là xấu. • Biểu đồ dạng bề mặt tương đối bằng phẳng: không có đỉnh rõ ràng - không có quy trình xác định chung mà có rất nhiều quy trình khác nhau tùy thuộc vào cách thao tác của từng người lao động. v1.0012108210 2.5. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (tiếp theo) 32 Trường hợp 2: Phân bố không chuẩn (tiếp) • Biểu đồ dạng vách núi phân bố nghiêng về bên trái hoặc bên phải: thể hiện có sự vượt giá trị quy định quá mức của chỉ tiêu chất lượng. • Biểu đồ dạng hai đỉnh biệt lập, tách rời nhau trong đó có một quả chuông lớn và một nhỏ tách riêng: có hai quá trình đang song song tồn tại, trong đó một quá trình phụ có ảnh hưởng không tốt đến chất lượng, cần được tìm ra và loại bỏ kịp thời. v1.0012108210 6,8 7,1 6,6 7,2 6,5 6,8 6,9 6,6 7,4 7,0 8,2 7,7 7,6 7,8 7,1 7,5 7,2 7,1 7,3 7,5 6,8 7,3 8,4 7,1 6,8 7,8 7,0 6,8 8,1 7,6 7,4 7,6 6,9 6,3 7,9 7,3 6,3 7,5 7,8 7,3 7,8 6,6 7,1 7,6 6,5 7,1 6,7 6,9 8,1 7,1 7,2 6,4 7,2 6,7 7,4 6,9 7,6 6,3 7,9 7,0 6,4 7,3 7,7 7,0 7,5 7,6 7,2 8,0 8,2 7,5 VÍ DỤ (tiếp theo) Một doanh nghiệp sản xuất nến tiến hành kiểm tra để đánh giá quá trình sản xuất. Kết quả kiểm tra chiều dài của 70 chiếc nến thu được trong bảng dưới đây: 33 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 34 Giải: • B1: Xmax = 8,4; Xmin= 6,3 • B2: R = Xmax – Xmin = 8,4 – 6,3 = 2,1 • B3: k = 7 • B4: Xác định độ rộng của lớp: h = R/k = 2,1/7 = 0,3 • B5: Xác định đơn vị giá trị của giới hạn lớp = h/2 = 0,15 • B6: Xác định biên giới lớp, trong đó biên giới lớp đầu tiên = Xmin +/- h/2 (6,15 – 6,45); biên giới các lớp tiếp theo bằng biên giới lớp trước cộng độ rộng của lớp (h). v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) • B7: Lập bảng phân bố tần suất Chú ý: Biên giới lớp lớp cuối cùng (lớp 7) là 7,95 – 8,25. Do 8,25 < 8,4 (Xmax = 8,4) thì thay 8,4 vào biên giới lớp cuối cùng. 8,4 được tính vào tần suất của lớp cuối cùng (lớp 7). Số lớp Biên giới lớp Tần suất 1 6,15 – 6,45 5 2 6,45 – 6,75 7 3 6,75 – 7,05 13 4 7,05 – 7,35 17 5 7,35 – 7,65 14 6 7,65 – 7,95 8 7 7,95 – 8,4 6 35 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 36 • B8: Vẽ biểu đồ phân bố mật độ • B9: Ghi ký hiệu cần thiết lên biểu đồ • B10: Nhận xét Biểu đồ có dạng quả chuông (phân bố chuẩn) chứng tỏ quá trình sản xuất nến diễn ra bình thường (ổn định). v1.0012108210 2.6. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT Biểu đồ kiểm soát là đồ thị cho thấy sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận được hay không. Mục đích: Sử dụng biểu đồ kiểm soát nhằm phát hiện những biến động của quá trình để đảm bảo chắc chắn rằng: • Quá trình bình thường hay không bình thường; • Quá trình có kiểm soát được hay không kiểm soát được; • Quá trình có được chấp nhận hay không được chấp nhận; • Qua đó, chúng ta có thể xác định những nguyên nhân gây ra sự bất thường để có những biện pháp xử lý nhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận được hoặc cải tiến đưa quá trình lên trạng thái mới tốt hơn. 37 v1.0012108210 2.6. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (tiếp theo) 38 Các loại biểu đồ kiểm soát: biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình, biểu đồ kiểm soát độ phân tán R, biểu đồ kiểm soát độ lệch tiêu chuẩn s, biểu đồ tỷ lệ % sản phẩm khuyết tật p, biểu đồ khuyết tật c, biểu đồ số khuyết tật trên một sản phẩm u. v1.0012108210 2.6. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (tiếp theo) 39 B3: Tính giá trị các đường kiểm soát theo công thức của loại biểu đồ cần lập. B4: Vẽ biểu đồ. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG B5: Nhận xét biểu đồ, tìm hiểu nguyên nhân gây ra biến động và loại bỏ nguyên nhân, xây dựng biểu đồ mới. B2: Xác định đường tâm bằng cách tính các giá trị trung bình theo công thức của loại biểu đồ kiểm soát cần thiết lập. B1: Thu thập dữ liệu. v1.0012108210 2.6. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (tiếp theo) 40 • Biểu đồ kiểm soát được nhận xét theo những quy tắc sau: • Quá trình sản xuất ở trạng thái không bình thường khi:  Một hoặc nhiều điểm vượt ra khỏi phạm vi 2 đường giới hạn trên và giới hạn dưới của biểu đồ.  7 điểm liên tiếp ở 1 bên đường tâm.  7 điểm liên tiếp có xu thế tăng hoặc giảm liên tục.  2 trong 3 điểm liên tiếp nằm trên vùng A.  4 trong 5 điểm liên tiếp nằm trên vùng B. Vùng A Vùng B Vùng B Vùng A Vùng C Vùng C UCL LCL Đường tâm v1.0012108210 VÍ DỤ • Kết quả quan sát chiều dài của chiếc nến được cho trong bảng dữ liệu sau. Trong đó người ta tiến hành lấy mẫu 20 lần (N=20) mỗi lần 5 chiếc nến (n=5). Đơn vị: cm • Hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình và độ phân tán để nhận xét về tình trạng quá trình sản xuất. A2 = 0,577; D4 = 2,114, D3 = 0 41 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 42 Nhóm mẫu X1 X2 X3 X4 X5 1 11 8 9 5 7 2 12 5 10 9 6 3 9 7 12 8 5 4 8 13 7 8 12 5 10 9 6 7 11 6 7 12 11 9 9 7 8 6 10 7 8 8 8 7 13 8 4 9 14 9 10 10 9 10 9 10 8 11 6 11 12 11 9 15 10 12 6 10 7 13 12 13 5 9 9 7 4 14 5 9 12 8 11 15 10 8 13 10 9 16 9 6 10 14 8 17 8 5 6 7 9 18 12 7 9 9 10 19 11 9 10 8 6 20 12 10 12 13 15 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) • B1: Tính giá trị trung bình và Độ phân tán của từng nhóm mẫu (trong bảng) Công thức: • B2: Tính giá trị đường tâm (thay vào công thức)  Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình:  Biểu đồ kiểm soát độ phân tán NM Xi Ri 1 8 6 2 8,4 7 3 8,2 7 4 9,6 6 5 8,6 5 6 9,6 5 7 7,8 4 8 8 9 9 10,4 5 10 8,8 5 11 11,4 6 12 9,6 7 13 6,8 5 14 9 7 15 10 5 16 9,4 8 17 7 4 18 9,4 5 19 8,8 5 20 12,4 5 Tổng 181,2 116 1 max min n i i i i i i X X R X X      1 / 181,2 / 20 9,06 N i i X X N     1 / 116 / 20 5,8 N i i R R N     43 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 44 • B3: Tính giới hạn trên và giới hạn dưới  Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình  Biểu đồ kiểm soát độ phân tán 2 2 * 9,06 0,577*5,8 12,41 * 9,06 0,577*5,8 5,71 UCL X A R LCL X A R           4 3 * 2,114*5,8 12,26 * 0*5,8 0 UCL D R LCL D R       v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) • B4: Vẽ biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình và độ phân tán 0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 LCL = 5,71 UCL = 12,41 9,06X  Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình 45 v1.0012108210 VÍ DỤ (tiếp theo) 46 • B4: (tiếp theo) Biểu đồ kiểm soát độ phân tán • B5: Nhận xét - nhìn vào biểu đồ ta thấy quá trình sản xuất diễn ra bình thường (ổn định). v1.0012108210 2.7. BIỂU ĐỒ QUAN HỆ Biểu đồ quan hệ là đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. • Mục đích: Xác định mối quan hệ giữa các cặp biến số, từ đó đưa ra quyết định quản lý phù hợp. • Cách xây dựng: mức độ quan hệ giữa các biến số có thể được xác định thông qua đường hồi quy tuyến tính. Trong trường hợp này mối quan hệ giữa 2 biến số thể hiện bằng đường thẳng: Y = a + bx. Các mối quan hệ có thể có là quan hệ thuận chiều, quan hệ nghịch chiều và không có quan hệ. • Các mối quan hệ:  Quan hệ thuận chiều: sự gia tăng của biến số nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng của biến số kết quả.  Quan hệ ngược chiều: mối tương quan nghịch chiều khi một biến thiên tăng dẫn đến kết quả giảm.  Không có quan hệ: những vấn đề chất lượng do các nguyên nhân khác gây ra. 47 v1.0012108210 2.7. BIỂU ĐỒ QUAN HỆ (tiếp theo) 48 y x 0 < r < 1 Quan hệ thuận chiều y x -1 < r < 0 Quan hệ nghịch chiều y x r = 0 Không có quan hệ v1.0012108210 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu 1: Bạn có nhận xét gì về việc quản lý c