Câu hỏi then chốt của Chiến lược cấp công ty
• Những lĩnh vực kinh doanh nào mà công ty nên tham gia vào?
– Hội nhập dọc (Vertical Integration)
– Đa dạng hóa (Diversification)
• Phạm vi về ngành nghề và thị trường mà công ty
tham gia cạnh tranh trong đó
• Các nhà quản trị tạo ra, mua và, bán các lĩnh vực kinh
doanh để làm cho các kỹ năng và điểm mạnh của nó
phù hợp với các cơ hội đang có
11 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Tuần 4: Chiến lược cấp công ty, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1145
Chiến lược cấp công ty
Lê Mạnh Đức
2
Quá trình quản trị chiến lược
Sứ mệnh Mục tiêu
Phân tích
Bên ngoài
Lựa chọn
chiến lược
Thực hiện
chiến lược
Lợi thế
cạnh tranh
Phân tích
Nội bộ Tham gia vào những lĩnh
vực kinh doanh nào?
Chiến lược cấp công
ty
• Hội nhập dọc
• Đa dạng hóa sản phẩm
3
Tích hợp dọc và Đa dạng hóa
(Vertical integration & Diversification)
Hội nhập dọc
Đa dạng hóa
XuôiNgược
Các lĩnh vực kinh
doanh hiện tại
Không có
mối liên kết nào
Không liên quan Liên quan
Các lĩnh vực kinh
doanh khác
Các lĩnh vực kinh
doanh khác
4
Câu hỏi then chốt của Chiến lược cấp
công ty
• Những lĩnh vực kinh doanh nào mà công ty
nên tham gia vào?
– Hội nhập dọc (Vertical Integration)
– Đa dạng hóa (Diversification)
• Phạm vi về ngành nghề và thị trường mà công ty
tham gia cạnh tranh trong đó
• Các nhà quản trị tạo ra, mua và, bán các lĩnh vực kinh
doanh để làm cho các kỹ năng và điểm mạnh của nó
phù hợp với các cơ hội đang có
2145
Logic của chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp công ty nên tạo ra giá trị
2) Sao cho các lĩnh vực kinh doanh tạo nên toàn thể công ty có giá trị hơn là
khi chúng được sở hữu độc lập nhau
3) Và các cổ đông không thể tạo gia giá trị tương tự thông qua đa
dạng hóa danh mục đầu tư của họ
• một chiến lược cấp công ty cân tạo ra những giá trị hiệp trợ lẫn nhau
(synergies) mà vốn không sẵn có trên các thị trường cổ phiếu
1) Sao cho giá trị của toàn bộ công ty gia tăng
Giá trị của phạm vi
Công ty
lĩnh vực X
Công ty
Lĩnh vựcY
Công ty
Lĩnh vực Z
Khi độc lâp: Các cổ đông có mua cổ phiếu của từng hãng
Giá trị
Lĩnh vực X
Lĩnh vựcY
Lĩnh vực Z
Công ty trọng tâm
Giá trị
+ +
Giá trị của
phạm vi
Kết hợp lại: các cổ đông mua cổ phiếu của một hãng
Hội nhập dọc so với mua ngoài
(vertical intergration vs. outsourcing)
Copyright © Houghton Mifflin
Company. All rights reserved. 9 - 8
Các khái niệm
• Hội nhập dọc
– Mở rộng sản xuất tham gia vào nhiều giai đoạn trong chuỗi
giá trị của một ngành, có thể đi ngược về điểm khởi đầu
của chuỗi giá trị (hội nhập xuôi) hoặc xâm nhập vào những
ngành mà cung ứng sản phẩm của công ty
• Thuê gia công hay mua ngoài
– Để cho một hoặc một vài hoạt động tạo ra giá trị trong một
lĩnh vực kinh doanh của công ty được thực hiện bởi một
đối tác độc lập
3145
Copyright © Houghton Mifflin
Company. All rights reserved. 9 - 9
Chuỗi giá trị từ nguyên liệu thô cho đến người
tiêu dùng trong ngành công nghiệp sản xuất máy
vi tính
Giá trị của hội nhập dọc
Trao đổi kinh tế qua thị trường so với trong nội bộ công ty
• Các giao dịch này nên được thực hiện theo hình thức mà làm
tối đa hóa giá trị của công ty trọng tâm
• Thị trường và công ty là các “hình thức tổ chức” mà trong đó
các trao đổi kinh tế có thể diễn ra
Hội nhập dọc sẽ có ý nghĩa khi việc công ty tự sản
xuất có thể tạo nhiều giá trị hơn là trao đổi qua thị
trường [mua ngoài]
• Đầu tư đặc biệt cho giaodịch cao làm tăng giá trị của việc
nội bộ hóa sản xuất thay vì mua ngoài
11
• Quản lý tính cơ hội chủ nghĩa của đối tác (mối
đe dọa)
• Khuyếch trương các nguồn lực và năng lực của
công ty (cơ hội)
Giá trị của hội nhập dọc
12
• Chia tách các hoạt đông tạo ra giá trị và để
một chuyên gia thực hiện một hoạt động nhất
định
• ‘Làm gọn’ danh giới của công ty
• Lợi thế
– Giảm cơ cấu chi phí, tiếp cận với năng lực sản xuất
hàng đầu
– Tập trung vào các hoạt động cốt lõi
– Giải phóng nguồn lực cho các mục đích khác
Thuê ngoài
4145
Copyright © Houghton Mifflin
Company. All rights reserved. 9 - 13
Rủi ro của thuê ngoài
• Bị trói buộc (hold up)
• Lộ thông tin
Copyright © Houghton Mifflin
Company. All rights reserved. 9 - 14
Hội nhập ngang
• Hội nhập ngang: quá trình mua lại hoặc sát nhập với các
đối thủ trong cùng một ngành
• Lợi ích:
– Giảm chi phí
– Tăng giá trị: kết hợp các sản phẩm và bán chéo (product
bundling and cross-selling)
– Giảm cạnh tranh
– Tăng quyền lực thương lượng (quyền lực độc quyền): phải được
FTC
Đa dạng hóa sản phẩm
16
Mức độ và các loại hình đa dạng hóa sản
phẩm
• Đơn ngành~ Thấp
• Liên quan~ Trung bình
• Không liên quan ~ Cao
5145
Các loại hình đa dạng hóa
Đa dạng hóa giới hạn
Đa dạng hóa liên quan
Đa dạng hóa không liên quan
• đơn ngành> 95% của doanh thu trong một ngành đơn nhất
• có ngành thống trị: 70% tới 95% của doanh thu trong một
ngành
• liên quan - ràng buộc: tất cả các lĩnh vực kinh doanh đều liên
quan theo tất cả các khía cạnh
• liên quan - liên kết: một vài lĩnh vực kinh doanh liên quan
theo một vài khía cạnh
• Các lĩnh vực kinh doanh không có gì liên quan đến nhau
Ở một cấp độ cụ thể hơn
18
Động cơ và giá trị của đa dạng hóa
p Động cơ nâng cao tính cạnh tranh
p Động cơ từ phía nhà quản lý – Thường dẫn
đến giảm giá trị
19
Các động cơ chiến lược của đa dạng
hóa
p Động cơ nâng cao tính cạnh tranh
n Tính kinh tế của phạm vi (đa dạng hóa liên
quan)
n Quyền lực thị trường (đa dạng hóa liên quan)
n Tính kinh tế liên quan đến tài chính –financial
economies (đa dạng hóa không liên quan)
20
Đa dạng hóa liên quan: Tính kinh tế của
phạm vi
• Giá trị được tạo ra từ tính kinh tế của phạm vi
thông qua:
– Sự liên quan hoạt động nhờ chia sẻ các hoạt động
– Liên quan ở cấp độ công ty nhờ chuyển giao
khuếch trương các kỹ năng và năng lực cốt lõi
giữa các đơn vị
6145
21
Chia sẻ nguồn lực ở Proctor & Gamble
Copyright © Houghton Mifflin
Company. All rights reserved. 10 - 22
Chuyển giao năng lực tại Philip Morris
23
Đa dạng hóa liên quan: Sự phức tạp trong
phối hợp hoạt động giữa các đơn vị
Nguồn: Zhou(2007). Related diversification and structural complexity. Working
paper
Đa dạng hóa liên quan: quyền lực thị trường
Cạnh tranh nhiều điểm
• khoan dung lẫn nhau
• một công ty chọn lựa không canh tranh gay gắt trên một
thị trường để tránh cạnh tranh trên thị trường khác
Quyền lực thị trường
• dùng lợi nhuận từ một lĩnh vực để cạnh tranh trên một
lĩnh vực kinh doanh khác
• sử dụng quyền lực của người mua trong một thị trường
để đạt được lợi thế trên một thị trường/lĩnh vực khác
7145
25
Đa dạng hóa không liên quan: Tính
kinh tế có nguồn gốc tài chính
• Tính kinh tế có nguồn gốc tài chính
– Phân bổ vốn nội bộ hiệu quả: các nhà quản lý
công ty có thể phân bổ vốn cho các phân nhánh
một cách hiệu quả hơn thị trường vốn bên ngoài
– Giảm rủi ro từ đa dạng hóa: thường thì các nhà
đầu tư cá nhân có thể làm việc này hiệu quả hơn
công ty
26
Động cơ từ phía nhà quản lý
• Đông cơ từ phía nhà quản lý – vấn đề của
người đại diện (agency problems)
– Tăng mức lương quản lý: mức lương tăng theo
quy mô phạm vi của công ty
– Sự kiêu căng thái quá của nhà quản lý
27
Tính hiếm của đa dạng hóa
• Cũng như hội nhập dọc, bản thân đa dạng hóa
không hiếm
• Tuy nhiên, các mối quan hệ, nguồn lực, năng
lực cốt lõi tạo nên tính kinh tế của phạm vi thì
có lẽ hiếm
28
Mối liên hệ hình chữ U ngược giữa đa dạng
hóa và hiệu quả hoạt động
8145
Phát triển và khai thác các năng lực cốt lõi
Năng
lực cốt
lõi
Mới Hàng đầu cộng 10 Cơ hội to lớn
Hiện
có Điền vào chỗ trống Không gian trắng
Hiện tại Mới
Sản phẩm-Thị trường
Các phương thức thực hiện chiến lược
cấp công ty
Các phương thức thực hiện các chiến
lược cấp công ty
– Phát triển lĩnh vực kinh doanh mới từ trong
lòng công ty: tăng trưởng hữu cơ
– Liên minh chiến lược
– Sát nhập và mua lại (M&A)
Rủi ro Tốc độ phát
triển
Yếu tố then chốt dẫn
đến thành công
Tăng trưởng
hữu cơ
Thấp Chậm Xây dựng và khuếch
trương các năng lực cốt
lõi
Liên minh Trung bình/Cao Nhanh Quản lý quan hệ với đối
tác
M&A Cao Nhanh Giá trị tương hỗ khi kết
hợp và tích hợp
So sánh các phương thức phát triển
kinh doanh
9145
Lợi ích và hạn chế của mua lại so với
phát triển nội bộ
¡ Tốc độ
¡ Quy mô lớn
¡ Tiếp cận đến những tài sản
bổ sung
¡ Giảm cạnh tranh
¡ Đắt hơn nhiều
¡ Thừa hưởng những hoạt động
kinh doanh liên quan
¡ Không thể dàn trải cam kết qua
vài năm (một lần, được ăn cả ngã
về không)
¡ Tiềm ẩn những xung đột tổ chức
Các làn sóng sát nhập
• Những làn sóng sát nhập ở Hoa Kỳ
– 1897-1904: hợp nhất ngang để có quyền lực thị trường
(US Steel, DuPont)
– 1916-1929: Sát nhập bùng lên bởi thế chiến I và bùng nổ
thị trường trong những năm 1920
– 1965-1969: gia tăng mua lại qua thị trường cổ phiếu, tạo
thành những tổ hợp công nghiệp khổng lồ
(conglomerates)
– 1981-1989: những vụ mua lại thù nghịch, mua lại bằng
tiền đi vay (LBOs), các tổ hợp công nghiệp không lồ tan
vỡ trở nên tinh gọn hơn
Quá trình của một thương vụ M&A
• Phát triển chủ đề đầu tư và nhận dạng
nguồn giá trị tương hỗ khi kết hợp (Develop
investment thesis and identify synergy)
• Nhận dạng các mục tiêu tiềm năng
• Xoát xét toàn diện (Due Deligence), đánh
giá và thương lượng
• Quản lý sau mua lại: tích hợp tổ chức
Phụ trội
130
15
l 145
l 100
l Giá mua
lại
l ~ 30 - 45%
l Giá trị thị
trường
l Mức phụ trội
trung bình ở Mỹ:
30 - 45%
Tại sao các vụ M&A lại thất bại trong việc tao ra
giá trị kết hợp dự tính: cái giá phải trả quá cao
10
145
Tích hợp sau khi mua lại
• Văn hóa và phong cách tổ chức của công ty
mục tiêu có phù hợp để điều chỉnh cho sự
kết hợp dự kiến về mặt chiến lược và tổ
chức?
– Phương tiện thông tin
– Quan hệ cấp bậc
– Cấu trúc khuyến khích
Tích hợp sau khi mua lại
• Chúng ta có chiến lược để hợp lý hóa các
quá trình và hoạt động kinh doanh sau khi
mua lại không?
– Nên sa thải ai?
– Đơn vị nào cần đóng cửa?
• Những khu vực cản trở tiềm tàng nào cho
việc tích hợp trong tương lai?
Các vấn đề tích hợp chính
Tích hợp các văn hóa tổ chức Giứ cho nhân viên tập trung
Thu hút nhân viên vào các
chương trình mới
Tích hợp các chương trình
nhân sự/phúc lợi
P
h
ần
tr
ăm
đạ
i
d
iệ
n
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
United States Europe Latin America Asia-Pacific
Liên minh chiến lược: định nghĩa và
phân loại
• Bất kỳ nỗ lực nào giữa hai hoặc nhiều tổ chức
độc lập để phát triển, chế tạo, hoặc bán sản
phẩm hoặc dịch vụ
• 3 loại:
– Liên minh không cổ phẩn(exp: các hợp đông cung
ứng giữa Toyota và nhà cung cấp)
– Liên minh cổ phần (vd: nắm giữ cổ phần chéo)
– Liên doanh
11
145
Liên minh chiến lược tạo giá trị như thế nào
Cải thiện hoạt đông hiện tại
Định hình môi trường cạnh tranh
Thúc đẩy gia nhập hoặc rút lui
Tạo giá trị
Những thách thức
Đối tác
gian lận Giới thiệu sai giá trị của đầu vào
Cung cấp đầu vào
có giá trị thấp hơn
như đã hứa
Bóc lột các đối tác bị trói buộc bởi những đầu
tư đặc biệt cho giao dịch
Tổng kết
• Các chiến lược cấp công ty tạo ra giá trị nhưng
cũng đi kèm với chi phí: So sánh giá trị với chi
phí
• Bản thân các chiến lược này không hiếm hoặc
khó bắt chước – tuy nhiên các nguồn lực,
năng lực và những mối liên hệ làm nền tảng
cho các chiến lược này có thể hiếm và khó bắt
trước