1. Tây - Đông
• Liệu các chiến lược công ty được xem là hiệu quả ở các
nước phương Tây có áp dụng được tương tự ở các quốc gia châu Á?
• Có hay không cách tiếp cận riêng của châu Á đối với các vấn đề chiến lược công ty?
– Nghệ thuật của chiến tranh (Tôn Tử)
– Tam thập lục kế
• Nếu các công ty châu Á có hành xử khác biệt với các
công ty từ phương Tây, điều gì giải thích sự khác biệt này?
– Thể chế?
6 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Tuần 8: Chiến lược công ty ở các quốc gia châu Á mới nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/27/2012
1
Chiến lược công ty ở các quốc gia
châu Á mới nổi1
Lê Mạnh Đức
1 Bài giảng này dựa trên các kết quả nghiên cứu của Peng và Heath (1996), Hoskisson,
Eden, Lau, và Wright (2000); Peng và Luo(2000), Peng (2001, 2003), Khana và Palepu
(1999, 2005), Mork, Wolfenzon, và Yeung (2005), Khana và Yaheh (2007), Ahuja và
Yayavaram (2010). Trong bài giảng có sử dụng một số tư liệu từ bài giảng của phó giáo
sư Ishtisaq Mahmood cho môn học Kinh doanh quốc tế ở khu vực châu Á –Thái Bình
Dương (BSP 2005) tại Trường Kinh doanh của Đại học quốc gia Singapore. Xin xem chi
tiết trong phần tài liệu tham khảo ở trang cuối.
1. Tây - Đông
• Liệu các chiến lược công ty được xem là hiệu quả ở các
nước phương Tây có áp dụng được tương tự ở các
quốc gia châu Á?
• Có hay không cách tiếp cận riêng của châu Á đối với các
vấn đề chiến lược công ty?
– Nghệ thuật của chiến tranh (Tôn Tử)
– Tam thập lục kế
• Nếu các công ty châu Á có hành xử khác biệt với các
công ty từ phương Tây, điều gì giải thích sự khác biệt
này?
– Thể chế?
2. Khái niệm các quốc gia mới nổi
(Arnold and Quelch, 1998)
• Quốc gia thỏa mãn hai tiêu chí:
– Tốc độ phát triển kinh tế nhanh
– Các chính sách của chính phủ tạo điều kiện cho tự
do hóa kinh tế và việc áp dụng một hệ thống thị
trường tự do
Các quốc gia mới nổi khu vực châu Á
Nguồn: Hoskisson, Eden, Lau, và Wright (2000)
5/27/2012
2
3. Chiến lược công ty ở các quốc gia
châu Á mới nổi từ một góc nhìn thể
chế
3.1. Lợi nhuận phụ trội (tô) ảnh hưởng
(influence rents)
• Tô ảnh hưởng (inluence rents) là những lợi nhuận phụ trội kiếm
được bởi một chủ thể kinh tế do thể chế (hay là các quy tắc: luật và
lệ) của trò chơi kinh doanh được thết kế hoặc thay đổi để cho phù
hợp với một chủ thể kinh tế một nhóm các chủ thể kinh tế (Ahuja
và Yayavaram, 2010)
Lợi thế về chi phí
Lợi thế do sự khác biệt
Lợi thế cạnh tranhThể chế
“Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa thì quét lá đa”
(Ca dao Việt Nam)
Đông: Lợi nhuân
phụ trội ảnh hưởng
có được từ thể chế
Tây: Lợi nhuận
phụ trội dựa
trên năng lực
Thể chế là gì?
• “Tập hơp các quy tắc chính trị, xã hội, và pháp lý nền tảng
[tạo ra và kế thừa bởi con người] mà [chúng] thiết lập cơ sở
cho sản xuất, trao đổi và phân phối” (Davis and North,
1971)
– Thể chế chính thức (luật, quy định) dựa trên các quy tắc gắn kết
với các hình phạt rõ ràng đi đôi với việc vi phạm chúng
– Thể chế phi chính thức (truyền thống, tập quán, văn hóa) dựa
trên các quy tắc được tình nguyện tuân thủ mà không có sự
cưỡng ép chính thức nào
• Thể chế thiết lập quy tắc của trò chơi trong đó các tổ chức
[công ty] hoạt động và cạnh tranh bằng cách giới hạn
những hành động nào của tổ chức được coi là có thể chấp
nhận và được ủng hộ bởi khung thể chế này.
Một khung phân tích chiến lược dựa trên
thể chế*
• Xem xét thể chế và phát hiện những khiếm
khuyết thể chế
• Tổ chức và Chiến lược: lựa chọn những hình
thức tổ chức (organization forms) và chiến
lược (strategies) thích ứng hoặc bóp méo thể
chế
* Đây là một khung phân tích sơ lược và đơn giản. Một khung phân tích chi tiết
hơn có thể tham khảo trong nghiên cứu của Ahuja và Yayavaram (2011)
5/27/2012
3
3.2. Những khiếm khuyết thể chế
Đặc điểm
thế chế
Hoa Kỳ Trung Quốc
Cấu trúc
chính trị và
xã hội dân
sự
- Nền dân chủ với các yếu tổ
cân bằng và kiểm tra
-Hợp đồng được thực thi công
bằng dựa trên luật pháp
-Phương tiện truyền thông và
các NGO mạnh đầy quyền lực
kiểm tra những lạm dụng của
cả công ty và chính phủ
-Quyền lực chính trị độc quyền thuộc
về Đảng cộng sản
- Quan chức có thể lợi dụng quyền lực
làm lợi cá nhân
- Phương tiện truyền thông bị làm trì
độn bởi chính phủ.
Thị trường
sản phẩm
-Quyền sở hữu trí tuệ được
bảo vệ
-Nhái và ăn cắp bản quyền nhan nhản
Thị trường
lao động
-Tồn tại hệ thống trường kinh
doanh, hãng tư vấn cung cấp
những nhân tài quản trị được
đào tạo bài bản
- Thị trường của những nhà quản trị
nhỏ hẹp
Nguồn: Khana và Palepu (2005)
3.2. Những khiếm khuyết thể chế
(tiếp)
Đặc điểm
thế chế
Hoa Kỳ Trung Quốc
Thị trường
vốn
-Hiệu quả với sự hỗ trợ rất
nhiều các thể chế tài chính
trung gian (nhà phân tích, ngân
hàng đầu tư, hãng đánh giá..)
-Quy tắc công bố thông tin
minh bạch, tiêu chuẩn kế toán
chuẩn mực
-Các thể chế hỗ trợ sáng
nghiệp hiệu quả như quỹ đầu
tư mạo hiểm (Venture Capital)
-Kém hiệu quả dựa chủ yếu vào hệ
thống ngân hàng.
-Kiểm soát yếu kém bởi các quan
chức hành chính
-Thiếu các thể chế hỗ trợ sáng nghiệp
như quỹ đầu tư mạo hiểm
3.3. Tập đoàn (business groups) trong các
nền kinh tế mới nổi (Granovette, 2005;
Khana và Yafeh, 2007)
• Một nhóm các công ty độc lập về mặt pháp lý
hoạt động trong nhiều ngành khác nhau (đạ dạng
hóa không liên quan) được gắn kết với nhau bằng
những mối liên hệ chính thức và/hoặc phi chính
thức bền bỉ (sở hữu cổ phần chéo và/hoặc những
quan hệ gia đình)
• Hai đặc điểm:
– mặc dù bao gồm những công ty độc lập về pháp lý, các
tập đoàn là một hình thức tổ chức cụ thể với một
nhân dạng duy nhất.
– Mối liên hệ giữa các thành viên là lâu bền và chặt chẽ
5/27/2012
4
Tập đoàn và cấu trúc sở hữu kim tự
tháp
Nguồn: Mork, Wolfenzon, và Yeung (2005)
Tập đoàn và gia đình trị
Nguồn: Chung and Luo (2007)
Tập đoàn và các vấn đề chiến lược: đa
dạng hóa (vd: Khana and Yafeh, 2007)
• Nguyên nhân của sự phổ biến của tập đoàn: tập đoàn nổi
lên và thường hoạt động đa ngành (đa dạng hóa không liên
quan) để lấp đầy (hay tận dụng?) những khiếm khuyết của
thể chế:
– Thị trường vốn kém hiệu quả (đặc biệt về mặt thông tin) làm
cho việc giảm rủi ro và đa dạng hóa thông qua thị trường vốn
nội bộ tương đối hiệu hiệu quả hơn so với thị trường bên ngoài
được kiểm soát yếu kém
– Thị trường lao động quản lý nhỏ hẹp làm cho các tập đoàn đa
ngành với các nhân sự được đào tạo có thể được sử dụng cho
nhiều công việc khác nhau xuyên suốt các công ty trong tập
đoàn
5/27/2012
5
Nguồn: Khana và Yafeh (2007)
Tập đoàn và các vấn đề chiến lược: tích
hợp dọc và tham gia vào lĩnh vực ngân
hàng
• Nếu các môi trường quốc gia với thể chế
pháp lý và tư pháp càng kém phát triển thì (i)
mức độ tích hợp dọc và khối lượng thương
mại nội bộ cũng như (ii) sự tham gia vào lĩnh
vực ngân hàng càng cao (Khana and Yafeh,
2007)
Tập đoàn và các vấn đề chiến lược: sử
dụng quan hệ chính trị (political
connections) và tạo quyền lực thị trường
• Hiệu quả hoạt động của tập đoàn là một hàm
số của các cơ hội và việc tận dụng các mối
quan hệ chính trị (Khana and Yafeh, 2007)
• Tập đoàn nên tham gia những vụ sát nhập
ngang (horizontal mergers), thâu tóm dọc, và
ngăn cản gia nhập, và các cơ chế khác được
thiết kế để tăng quyền lực thị trường
Sự cát cứ kinh tế của tập đoàn
• Mork, Wolfenzon, và Yeung (2005) chỉ ra
– (i) những vấn đề trong mô hình quản trị doanh nghiệp
của các tập đoàn gia đình trị với cấu trúc sở hữu kim
tự tháp (vd: chiếm đoạt tài sản của cổ đông thiểu số
hay the principal-principal problem)
– (ii) những vấn đề này có thể dẫn đến những vấn đề
kinh tế vĩ mô khác như bóp méo thị trường vốn, ngăn
cản những đổi mới, phát kiến, và tình trạng cát cứ
kinh tế (economic entrenchment)
5/27/2012
6
CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG
MỘT NỀN KINH TẾ CHUYỂNĐỔI THEO
HƯỚNG THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA CỦA TRUNG QUỐC
3.4.
Đặc điểm thể chế của nền kinh tế
chuyển đổi theo định hướng thị trường
xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc
• Thể chế chính thức:
– Thiếu hệ thống pháp luật hiệu quả
– Thiếu các thị trường nhân tố chiến lược
– Cấu trúc chính trị bất ổn
• Thể chế phi chính thức
– Giá trị sót lại của chủ nghĩa xã hội
– Chủ nghĩa tập thể
– Giao dịch dựa trên mạng lưới quan hệ cá nhân
Những chiến lược cho các công ty khởi
nghiệp trong thị trường chuyển đổi
(Peng, 2001)
• Các nhà sáng nghiệp (entrepreneurs) là những người
sáng lập các hoạt động/doanh nghiệp kinh doanh mới
• Những người sáng nghiệp trong một nền kinh tế
chuyển đổi như Trung Quốc là nông dân, cá nhân xám
(gray individuals), cán bộ, những người có nghề nghiệp
chuyên môn
• Các chiến lược dựa trên mạng lưới quan hệ (network-
based strategies): Peng and Luo (2000) chỉ ra rằng
guanxi (quan hệ) có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu
quả hoạt động của các công ty ở Trung Quốc
Tài liệu tham khảo (References)
• Peng, M.W. and Heath, P.S. “The growth of the firm in planned economies in transition: institutions, organizations,
and strategic choice”. Academy of Management Review (1996).
• Khana, T. and Palepu, K., “The right ways to restructure conglomerates in emerging markets”. Havard Business
Review, (1999).
• Hoskisson, R.E., Eden, L., Lau, C.M. & Wright, M. 2000. Strategy in emerging economies. Academy of Management
Journal, 43: 249-267.
• Peng, M.W. & Luo Y.D. Managerial ties and firm performance in a transition economy: The nature of the micro-
macro link. Academy of Management Journal, 43: 486-501.
• Peng, M.W. “How entrepreneurs create wealth in transition economies”. Academy of Management
Executive(2001).
• Peng, M.W. “Institutional transitions and strategic choices”. Academy of Management Review. (2003).
• Khana, T. and Palepu, K., “Strategies that fit emerging markets” Havard Business Review, (2005).
• Morck, Randall, Daniel Wolfenzon, and Bernard Yeung. 2005. "Corporate Governance, Economic Entrenchment,
and Growth." Journal of Economic Literature 43:655-720
• Granovetter, Mark. 2005. "Business Groups and Social Organization." Pp. 429-450 in Handbook of Economic
Sociology, edited by Neil Smelser and Richard Swedberg. Princeton, NJ: Princeton University Press.
• Khanna, Tarun, and Yishay Yafeh. 2007. "Business Groups in Emerging Markets: Paragons or Parasites?" Journal of
Economic Literature 45:331-372.
• Ahuja, G and S Yayavaram, “Explaining influence rents: the case for an institution-based view of strategy”.
Organization Science, (2010).
• Ishtiaq, M. Lecture notes for the course “Asia Pacific Business, Ethics & Society (BSP 2005)” at National University
of Singapore