Bán hàng là 1 quá trình giao tiếp hai
chiều giữa người bán hàng và người
mua, trong đó người bán tìm hiểu,
khám phá, gợi tạo và đáp ứng nhu cầu
mong muốn của người mua trên cơ sở
hai bên cùng có lợi.
Bán hàng cá nhân là một quá trình
(mang tính cá nhân) trong đó người bán
tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng
những nhu cầu hay ước muốn của người
mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng, lâu
dài của cả hai bên.
Bán hàng là quá trình lao động kỹ thuật
và phục vụ phức tạp,là nghệ thuật của
DNTM và của người bán hàng nhằm
thực hiện trao đổi giữa hàng và tiền để
thoả mãn nhu cầu về hàng hoá và phục
vụ cuả khách hàng.
48 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 3: Quản trị Bán hàng - Trần Quang Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3:
BÁN HÀNG
1
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1. Khái niệm
Hoạt động “bán hàng” là gì?
2
Bán hàng là 1 quá trình giao tiếp hai
chiều giữa người bán hàng và người
mua, trong đó người bán tìm hiểu,
khám phá, gợi tạo và đáp ứng nhu cầu
mong muốn của người mua trên cơ sở
hai bên cùng có lợi.
3
Bán hàng cá nhân là một quá trình
(mang tính cá nhân) trong đó người bán
tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng
những nhu cầu hay ước muốn của người
mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng, lâu
dài của cả hai bên.
4
Bán hàng là quá trình lao động kỹ thuật
và phục vụ phức tạp,là nghệ thuật của
DNTM và của người bán hàng nhằm
thực hiện trao đổi giữa hàng và tiền để
thoả mãn nhu cầu về hàng hoá và phục
vụ cuả khách hàng
5
2. Vai trò của hoạt động bán hàng
trong doanh nghiệp
Bán hàng là khâu trực tiếp thực hiện kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại
Kết quả bán hàng thể hiện kết quả của
nhiều hoạt động khác nhau trong doanh
nghiệp.
Qua bán hàng doanh nghiệp hiểu rõ nhu
cầu của khách hàng hơn.
6
Qua bán hàng, doanh nghiệp thu hồi
được vốn để tiếp tục kinh doanh.
Đối với xã hội: Bán hàng là cầu nối giữa
sản xuất với tiêu dùng, góp phần đảm
bảo cân đối giữa sản xuất với tiêu dùng,
cân đối giữa cung với cầu, bình ổn giá cả
và đời sống nhân dân. Bán hàng còn tạo
thêm việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động.
7
Nếu doanh nghiệp là một cơ thể:
• Bán hàng: cột sống
• Marketing: tai, mắt, mũi, miệng
• Nhân sự: trái tim
• Chiến lược: bộ não
• Tài chính:?????
8
Bán hàng trong các giai đoạn phát triển
của doanh nghiệp
Giai đoạn đầu, mục tiêu là được thị
trường chấp nhận và có chỗ đứng trên thị
trường
Giai đoạn tiếp theo, mở rộng thị phần,
nâng cao doanh số, tiết kiệm chi tiêu.
Giai đoạn ổn định, biến mục tiêu lợi
nhuận thành hiện thực.
9
3. Đặc điểm của hoạt động bán hàng
Kết quả hoạt động bán hàng thể hiện
một cách rõ ràng, nhanh chóng.
Hoạt động bán hàng thường chịu sự
giám sát gián tiếp. Công việc bán hàng
được đo lường theo kết quả doanh thu
bán từng kỳ
Tính an toàn trong công việc: Công việc
bán hàng thường ổn định, lâu dài
10
Đặc điểm của bán hàng trong cơ chế thị
trường:
Khách hàng là người mua quyết định thị
trường, quyết định người bán.
Khách hàng chỉ quan tâm đến hàng hoá
chất lượng đảm bảo, giá cả phải chăng,
mua bán một cách thuận tiện và đòi hỏi
người bán phải quan tâm đến lợi ích của
họ.
Nhu cầu của khách hàng đa dạng và luôn
thay đổi11
4. Các phương thức bán hàng
Theo mức chiết khấu
Bán buôn, bán sỉ
Khái niệm:Bán buôn là hình thức bán
cho những người trung gian để họ tiếp
tục chuyển bán, hoặc bán cho người sản
xuất để tiếp tục sản xuất ra hàng hóa
Đặc điểm:
khối lượng bán lớn, hàng hóa không đa
dạng phong phú như bán lẻ
12
Kết thúc bán buôn hàng vẫn nằm trong
khâu lưu thông, hoặc trong sản xuất
chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Tiêu thụ hàng hóa thường được thực
hiện trên cơ sở các hợp đồng thương mại
Ưu điểm:
Thời gian thu hồi vốn nhanh
Có điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt
động kinh doanh
Có điều kiện đẩy nhanh vòng quay vốn,
nâng cao hoạt động kinh doanh
13
Nhược điểm:
Chậm nắm bắt diễn biến nhu cầu trên thị
trường
Hàng hóa có thể bị tồn đọng hay tiêu thụ
chậm
Bán lẻ
Khái niệm:
Bán lẻ là bán trực tiếp cho người để thỏa
mãn nhu cầu cá nhân và tập thể
14
15
Đặc điểm
Khối lượng bán một lần nhỏ lẻ đơn
chiếc;
Hàng hóa đa dạng về chủng loại, mẫu
mã;
Kết thúc khâu bán lẻ, hàng hóa đi vào
lưu thông, giá trị hàng hóa được thực
hiện.
Ưu điểm:
Không sợ khủng hoảng thừa, vì sau khi
bán được hàng doanh nghiệp mới bắt đầu
một chu trình kinh doanh mới
16
Doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với
người tiêu dùng nên, nắm bắt nhanh nhạy
sự thay đổi nhu cầu thị hiếu
Nhược điểm
Thời gian thu hồi vốn chậm
Theo địa điểm giao nhận
Tại kho: bán với số lượng lớn, theo
hợp đồng, theo đơn đặt hàng.
Tại quầy, tại cửa hàng: mua số lượng
ít, thanh toán trực tiếp
17
Theo cách thu tiền:
Trực tiếp thu tiền:
Đặc điểm: người bán giao dịch trực tiếp
với khách, vừa giao hàng, vừa thu tiền.
Ưu điểm:
Tốc độ bán nhanh, tiện lợi cho người
mua;
Giảm thủ tục và thời gian chờ đợi của
khách;
Tiết kiệm số nhân viên bán hàng.
18
Hạn chế:
Dễ nhầm lẫn, mất mát khi đông khách;
Việc quản lý tiền, hàng khó khăn do
phải làm nhiều việc trong khi bán;
Ít có điều kiện chăm sóc khách hàng.
19
Không trực tiếp thu tiền
Đặc điểm: nghiệp vụ giao hàng và thu
tiền tách rời nhau, người viết hóa đơn,
phiếu bán hàng, người thu tiền, người
giao hàng riêng.
Ưu điểm:
Chuyên môn hóa lao động, nâng cao
chất lượng phục vụ khách hàng;
Hạn chế nhầm lẫn, quản lý tiền, hàng
thuận tiện;
Xác định rõ trách nhiệm vật chất giữa
người giao hàng và người thu tiền20
Hạn chế:
Tổ chức nghiệp vụ bán hàng phức tạp;
Dễ gây phiền hà cho khách;
Khách phải qua nhiều nấc mới mua
được hàng nên tốc độ bán hàng chậm;
Tốn nhân lực, giấy tờ, hóa đơn.
21
Căn cứ vào phương thức phục vụ:
Bán hàng thông thường
Đặc điểm:
Mọi công việc bán hàng và phục vụ khách
đều do người bán hàng làm;
Người bán hàng ngăn cách với khách bởi
quầy hàng;
khách tiếp xúc với người bán, không được
tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp.
Khách chủ yếu xem hàng trình bày trong tủ
kiếng.
22
Ưu điểm:
Có điều kiện tổ chức tốt nơi công tác;
Quản lý được tiền, hàng, tài sản;
Dễ quy trách nhiệm vật chất;
Có điều kiện giúp khách hàng.
Nhược điểm:
Người mua lệ thuộc vào người bán, không
được tự do xem xét hàng hóa;
Tốc độ bán chậm, đòi hỏi cao về người bán
hàng,
Sử dụng không hiệu quả diện tích, thiết bị bán
hàng.23
Bán hàng tự phục vụ
Đặc điểm:
Khách tự do tiếp xúc với hàng hóa, tự
do lựa chọn, tự phục vụ đến khi thanh
toán, người bán hàng chi là người
hướng dẫn
Hàng hóa được đóng gói và đính kèm
theo giá cả
Hàng hóa thường là hàng thông dụng
hàng ngày, đơn giản, không cần hướng
dẫn, không quá nhỏ.
24
Ưu điểm:
Thỏa mãn nhu cầu lựa chọn của
khách;
Nâng cao tính chủ động cho khách;
Giảm lao động, tốc độ bán nhanh.
Nhược điểm: Đòi hỏi thiết kế, thiết bị
bán hàng phải phù hợp, cần có trình độ
quản lý cao.
25
Bán hàng tự chọn
Đặc điểm: Hàng hóa được trưng bày để
ngỏ, khách hàng tự do xem xét lựa chọn,
người bán giúp khách lựa chọn, tính tiền,
giao hàng.
Ưu điểm: Thỏa mãn nhu cầu lựa chọn của
khách, giảm thời gian mua bán.
Nhược điểm: Đòi hỏi phải quản lý tốt, trưng
bày thuận tiện cho khách xem xét, lựa chọn.
Phải có trang thiết bị hiện đại phục vụ cho
việc bán hàng, kiêm tra giám sát khách
hàng26
Bán hàng cung cấp tín dụng
Đặc điểm: Đây là phương thức bán trả
góp, thanh toán chậm, bán chịu.
Ưu điểm: Doanh nghiệp bán được
hàng, thỏa mãn nhu cầu của khách khi
chưa có đủ điều kiện kinh tế.
Nhược điểm: Doanh nghiệp phải có
vốn lớn, đủ hàng để cung cấp cho
khách
27
Các phương thức bán hàng khác:
Bán hàng bằng thiết bị tự động: Sử dụng
các thiết bị tự động để bán hàng thay
người.
Bán hàng lưu động: chở hàng bán đến
nơi đông người vừa để bán vừa quảng
cáo
Bán hàng trực tiếp: Nhân viên bán hàng
chào hàng, thanh toán, giao hàng tận nơi
theo địa điểm của khách.
28
Bán hàng đa cấp: Hàng được bán trực
tiếp từ các nhân đến cá nhân thông qua
mạng người tham gia gồm nhiều cấp và
nhiều nhánh khác nhau.
Bán hàng qua mạng: Mọi giao dịch như
giới thiệu hàng, chào giá, thu tiền được
thực hiện qua internet, hàng được giao
trực tiếp từ nhà cung cấp đến khách
hàng.
29
5. Yêu cầu chung của hoạt động bán hàng
Yêu cầu chung của hoạt động bán hàng
Bảo đảm thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa cho
khách hàng
Nội dung: Khách không bị hạn chế về số
lượng, chất lượng, cơ cấu hàng hóa, thời
gian mua hàng.
Biện pháp: Doanh nghiệp phải có mặt hàng
kinh doanh phù hợp, phải thường xuyên
nghiên cứu thị trường, dự trữ, bán ra hợp lý.
30
Thuận tiện cho khách trong quá trình
mua hàng
Nội dung: Khách mua hàng trong điều
kiện thoải mái, dễ dàng nhất, không bị
nhầm lẫn, mất mát.
Biện pháp: Cải tiến, áp dụng các phương
thức bán hàng hiện đại, điểm bán thuận
tiện, chuẩn bị trước khi bán tốt, tổ chức
lao động hợp lý, tăng cường cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ bán hàng
31
Tạo quan hệ tốt với khách hàng
Nội dung: Khách được đối sử bình đẳng,
phục vụ tận tình, chu đáo, tạo được mối
quan hệ lâu dài.
Biện pháp: Không phân biệt đối xử,
không cân gian, đo thiếu,thái độ vui vẻ,
lịch sự
32
Nâng cao năng suất bán hàng, quản lý tốt
tiền hàng, tài sản của doanh nghiệp
Nội dung: nâng cao năng suất, không để xảy
ra mất mát, nhầm lẫn.
Biện pháp: Cải tiến bán hàng, bán hàng hiện
đại, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng
cao trình độ nhân viên, tổ chức lao động hợp
lý, quy định trách nhiệm rõ ràng, khuyến
khích lợi ích vật chất.
33
Yêu cầu đối với người bán hàng
Yêu cầu về kiến thức chuyên môn
Nghiệp vụ bán hàng và tiếp thị
Tâm lý khách hàng
Thương phẩm học (kiến thức về hàng
hóa)
Kế toán
Ngoại ngữ, tin học
34
- Yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng thao tác bán hàng
Năng lực tổ chức
Kỹ năng giao tiếp
35
Yêu cầu về hiểu biết
Hiểu biết về doanh nghiệp, về hàng hóa,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh.
Yêu cầu về phẩm chất thuộc tinh thần
(thái độ phục vụ)
Sự nhiệt tình
Lòng tự tin
Tính kiên trì
36
Trung thực
Tính kỷ luật, tự giác cao
Vui vẻ, lịch sự, nhã nhặn
Yêu cầu về thể chất
Sức khỏe
Trang phục phù hợp
Diện mạo dễ nhìn, tạo thiện cảm
Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, cách nói
dễ hiểu, đúng lúc, đúng chỗ.
37
Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng:
Nghiên cứu nhu cầu khách hàng
Thăm dò, tìm kiếm khách hàng mới
38
Bán hàng và phục vụ khách hàng
Cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch
vụ, chính sách bán hàng
Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, thương
lượng, tư vấn cho khách.
Tạo quan hệ tốt với khách hàng
Thực hiện chứng từ, sổ sách có liên quan
Quản lý tiền, hàng, cơ sở vật chất
Nhận hàng vào, giao hàng ra
39
Bảo quản hàng hóa, trang thiết bị
Tự quản về thời gian, sổ sách, trang
thiết bị
Thực hiện dịch vụ sau bán hàng:Vận
chuyển, bảo quản, chăm sóc khách
hàng
Các nhiệm vụ khác: Chấp hành nội
quy phòng cháy chữa cháy, phòng gian
bảo mật.
40
6. Tiến trình nghiệp vụ bán hàng
Tiêu chuẩn khách hàng triển vọng:
Có nhu cầu, mong muốn về sản phẩm,
có khả năng thanh toán, có quyền quyết
định.
Thuộc đối tượng khách hàng tìm kiếm:
khu vực phân phối, loại hình kinh doanh
(sỉ, lẻ)
6.1 Thăm dò khách hàng
41
Những nguồn cung cấp thông tin về
khách hàng triển vọng?
Danh mục hướng dẫn.
Do giới thiệu bởi người quen, khách
hàng.
Triển lãm, hội thảo giới thiệu sản phẩm.
Người môi giới.
Những người có ảnh hưởng trong cộng
đồng.
Các cơ quan xúc tiến thương mại.
Thư chào hàng.
Telemarketing: qua điện thoại.42
6.2. Lập kế hoạch chào hàng
Thông tin cần thiết
Khách hàng là cá nhân (cần thông tin gì ?)
üTên, tuổi
üKiến thức chuyên môn về sản phẩm
üNguyện vọng, thái độ quyết định mua
üCác nhóm quan hệ với khách hàng
üKhả năng tài chính
üNhững sở thích riêng:để tạo mối thân
thiện43
Khách hàng là tổ chức (?)
üLoại khách hàng: sản xuất, thương mại,
mua cho tổ chức nhà nước
üCần cung cấp sản phẩm nào?
üKhách hàng của người mua là ai?
üTình huống mua hàng: mới, lập lại
thường xuyên hay thay đổi)
üMua từ một hay nhiều nhà cung cấp?
üĐối thủ của người bán là ai?
üNhững người liên quan đến quyết định
mua hàng?
44
üKhách hàng quan tâm đến chính sách
mua hàng nào?
üTình trạng tài chính của khách hàng ?
Xác định mục tiêu chào hàng: Mục tiêu
phải cụ thể, có thể đạt được, đo lường
được. Vd
45
Thời gian
dự kiến
Mục tiêu Thời gian
thực hiện
Kết quả đạt được
15/10 Đơn hàng đầu
tiên cho mã
NS 100
15/10 Đơn hàng cho 100 cái
NS 100, 50 cái NS 50.
17/10
Nội dung tiếp xúc khách hàng:
üHàng mẫu, các phương tiện hỗ trợ bán
hàng.
üGiá cả.
üLợi ích cho khách hàng khi mua sản
phẩm.
üTính năng, thông số kỹ thuật
üKế hoạch hỗ trợ, hậu mãi
üGiấy chứng nhận sản phẩm
46
6.3. Giới thiệu và dẫn chứng sản phẩm
Tạo ấn tượng đầu tiên: trang phục thích
hợp, Thái độ tự tin, gây ấn tượng tốt
bằng phong cách xã giao trong kinh
doanh.
Xây dựng mối quan hệ tích cực: giới
thiệu tên mình, tên công ty (danh thiếp)
mục đích cuộc viếng thăm, tạo bầu
không khí thân thiện, cởi mở.
47
Giới thiệu sản phẩm:
Trình bày lợi ích Sp;
Chứng minh cho khách hàng;
Nêu câu hỏi để lôi cuốn khách hàng tham
gia đàm thoại;
Đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách
hàng.
Sử dụng các phương tiện bán hàng:
Sản phẩm mẫu, mô hình,Calalogues,
brochures, hình ảnh minh họa, phương
tiện nghe nhìn48
6.4. Thương lượng với khách hàng
Một số phương pháp thương lượng hiệu
quả:
Phủ nhận trực tiếp một cách khéo léo:
khi khách hàng đưa ra thông tin sai.
Người bán cần cung cấp thông tin chính
xác, đầy đủ, và có chứng cớ.
Phủ nhận gián tiếp: công nhận điểm
đúng của khách hàng trước, sau đó đưa ra
chứng cớ chứng minh những điểm chưa
hợp lý. 49
Bù trừ: thừa nhận phản đối về điểm yếu
và trình bày những điểm mạnh để bù lại.
Chứng minh lợi ích sản phẩm cao hơn:
từ các đặc trưng, lợi thế của sản phẩm.
6.5. Kết thúc chào hàng
Những nguyên tắc cơ bản để kết thúc
thành công
Làm nổi bật lợi ích lớn nhất khi kết thúc.
Xử lý hiệu quả các vấn đề còn tồn tại.
Tránh những bất ngờ khi kết thúc.50
một số phương pháp kết thúc
Kết thúc thử: thăm dò xem khách hàng
quyết định mua chưa.
Tóm tắt các lợi ích.
Nhượng bộ: dựa vào chính sách bán
hàng của công ty, kết thúc kèm theo các
khoản có lợi cho khách hàng.
Loại bỏ các yêu sách: người bán kiên
nhẫn giải thích lý do không thể chấp
nhận yêu sách, tỏ rõ thiện chí, nhấn mạnh
các lợi ích.
51
Mời trực tiếp: là cách đề nghị đơn hàng
trực tiếp, tránh các câu Có/ không như :
Anh (Chị) có mua không?
52
Chuẩn bị về các chứng từ, sổ sách: Hợp
đồng, phiếu xuất kho, hóa đơn, sổ quầy
hàng..
Chuẩn bị hàng hóa:
Số lượng: căn cứ mức bán bình
quân/ngày
Chất lượng: Phân loại, kiểm tra, sửa
chữa hư hỏng, ký mã hiệu trên bao bì.
6.6. Chuẩn bị bán hàng
53
Chuẩn bị về phương tiện, thiết bị: đo
lường, di chuyển hàng, kiểm tra chất
lượng
Chuẩn bị cá nhân người bán hàng: hình
thức, thể chất, tinh thần, kiến thức.
Thảo luận:
Cần chuẩn bị những kiến thức gì trước
khi bán hàng ?
54
Chuẩn bị về phương tiện, thiết bị: đo
lường, di chuyển hàng, kiểm tra chất
lượng
Chuẩn bị cá nhân người bán hàng: hình
thức, thể chất, tinh thần, kiến thức.
55
6.7. Trong khi bán hàng
Chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ bán
hàng
Bán hàng không hợp đồng:
Tìm hiểu nhu cầu
Giới thiệu hàng, giúp khách hàng lựa
chọn hàng
Chuẩn bị giao hàng
56
Thu tiền, giao hàng
Kết thúc bán hàng
Bán hàng có hợp đồng:
Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, lao động,
giấy tờ liên quan, hàng hóa.
Vận chuyển hàng đến địa diểm giao
Giao nhận hàng hóa giữa hai bên
Ký nhận chứng từ
Thanh toán theo thỏa thuận
Thanh lý hợp đồng
57
Có mối quan hệ tốt với khách hàng:
Thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự
Không lợi dụng sự thiếu hiểu biết của
khách hàng mà lừa dối họ.
Quản lý tốt tiền, hàng, tài sản, tránh
nhầm lẫn, mất mát
Chấp hành tốt kỷ luật bán hàng: Ngày,
giờ công, khối lượng công việc, chất
lượng công việc.
58
6.8. Dịch vụ sau bán hàng
Các loại dịch vụ sau bán hàng:
Gợi ý những sản phẩm phụ hỗ trợ, tăng
cường tính năng cho sản phẩm mới.
Thực hiện các chính sách trả chậm có
hiệu quả.
59
Theo dõi việc giao hàng tận nơi.
Phối hợp với bộ phận kỹ thuật thực hiện
lắp đặt, bảo hành, bảo trì.
Giải quyết hiệu quả các phàn nàn.
Chăm sóc khách hàng: thăm hỏi, xử lý
những rắc rối của khách hàng.
Liên lạc thường xuyên mang tính chiến
lược.
60
6.9. Sau khi bán hàng
Nộp tiền bán hàng trong ca, Trong ngày
bán hàng.
Cân đối tiền, hàng, làm báo cáo bán
hàng
Bàn giao ca (đối với cửa hàng làm việc
2 ca trở lên).Vệ sinh khu vực bán, phản
ánh tình hình bán hàng ...
Clip: Nghệ thuật thuyết phục người khác
61
II. QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
1. Vai trò của quản trị bán hàng
1.1 Khái niệm:
là hoạt động của người quản lý thông
qua lập kế hoạch, tổ chức và điều khiển
và kiểm tra đánh giá hoạt động của lực
lượng bán hàng nhằm thực hiện mục
tiêu bán hàng đề ra.
62
1.2 Vai trò
- Thực hiện các mục tiêu của bán hàng
- Tăng cường mối quan hệ với khách hàng,
phát triển khách hàng cho doanh nghiệp..
- Xây dựng đội ngũ bán hàng có chất
lượng cao
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp
63
2. Nội dung quản trị bán hàng
2.1. Các khái niệm phân tích và các công
cụ.
Các vấn đề về quản trị bán hàng
Nguyên nhân ?
Vấn đề thuộc về cá nhân người bán hàng
Mất đi sự khuyến khích
Không thực hiện đầy đủ các cam kết với
công ty, với khách hàng
Do trình bày kém
64
Vấn đề liên quan đến khách hàng
Không nhất trí với các chính sách thủ tục
của công ty;
Khách hàng có vấn đề về tài chính, quản
trị của riêng mình;
Khách hàng làm sai trong sử dụng sản
phẩm;
Công ty thay đổi
Các chính sách, các chương trình mới;
Các biện pháp phân phối, bảo quản chế
biến;65
Chiến lược mới, sản phẩm mới
Đối thủ cạnh tranh thay đổi
Thay đổi về chiến lược;
Thay đổi về sản phẩm, giá bán;
Tăng lương cho nhân viên bán hàng
Thay đổi do yếu tố môi trường bên ngoài
khác
Đình công;
Thiên tai
Các điều kiện kinh tế, chính trị
66
Các bước giải quyết vấn đề
67
Chọn và thực hiện cách giải
quyết tốt nhất
Lựa chọn và tổ chức thông
tin
Phát triển các cách giải quyết
được lựa chọn
Xác định vấn đề
Theo đuổi
Ví dụ thảo luận:
Doanh số bán hàng tại khu vực A không
đạt kế hoạch trong khi doanh số của các
khu vực khác đều đạt.
Các nguyên nhân có thể ?
Thu thập và tổ chức thông tin ? (cần
thông tin về vấn đề gì, lấy từ đâu ?)
Phát triển các cách giải quyết ?
Lựa chọn cách giải quyết tốt nhất ?
68
Kế hoạch giải quyết vấn đề
Dự kiến trước một số vấn đề;
Đề ra quy định thủ tục giải quyết.
69
Lập kế hoạch
Chúng ta phải lập kế hoạch
cho tương lai, bởi vì người
nào dừng lại ở hiện tại sẽ
chỉ còn trong quá khứ.
Abraham Lincoln
70
Tiến trình lập kế hoạch
71
Thực hiện
Chiến lược
Những chiến thuật
Phân tích
Đánh giá/Kiểm tra
Những mục tiêu/Nhiệm vụ
của côngty
Những mục tiêu
Phân tích (nghiên cứu ở mục kế tiếp)
Xác định và làm sáng tỏ vấn đề;
Sáng tạo ra các dữ liệu cần thiết để phục
vụ cho quá trình ra quyết định.
Đề ra những mục tiêu
Phương pháp từ trên xuống: Quản trị cấp
cao đề ra mục tiêu cho công ty rồi truyền
đạt xuống cho cấp dưới.
Phương pháp từ dưới lên: mỗi khu vực
đặt mục tiêu của mình rồi tập hợp lại
thành mục tiêu của công ty.72
Đề ra chiến lược
Thể hiện cách thức để đạt được mục tiêu;
Chiến lược phải tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho đơn vị;
Chiến lược phải dựa trên khả năng của
doanh nghiệp, điểm mạnh,điểm yếu của
đối thủ.
Đề ra các chiến thuật:
Định rõ các bước hành động để thực hiện
chiến lược.
73
Thi hành:
Đưa kế hoạch vào thực tiễn.
Lập thời khóa biểu xác định những hành
động rõ ràng để nhân viên bán hàng thực
hiện kế hoạch. Sử dụng chi phí tiêu
chuẩn và báo cáo bán hàng để theo dõi.
Đánh giá/Chỉ huy:
Dùng báo cáo chào hàng để biết được
trong ngày nhân viên đang làm gì để thực
hiện kế hoạch, phát hiện sai lệch và có
biện pháp điều chỉnh cần thiết.74
Phân tích
Yêu cầu dữ liệu
Thu thập dữ liệu
Doanh số: doanh số bán hàng và những
thông tin liên quan như thông tin về
khách hàng, ngày đặt hàng,sản phẩm
đựoc bán kích thước bao bì, giá cả, tiền
chiết khấu, thời hạn thanh tóan, ngày,địa
phương giao hàng, khách trả lại đơn
hàng,lý do
75
Chi phí:
üBáo cáo chi tiêu của nhân viên bán hàng:
tiên xe, điện thoại;
üChi phí bồi hòan: lương, hoa hồng, tiền
th