Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị mua hàng và Quản trị tồn kho - Trần Quang Cảnh

I. QUẢN TRỊ MUA HÀNG 1. Khái niệm Mua hàng là quá trình tổ chức các nguồn hàng khác nhau để đưa vào doanh nghiệp nhằm phục vụ cho bán ra hoặc nhu cầu của sản xuất, dịch vụ. 2. Vai trò của hoạt động mua hàng ? - Đáp ứng nhu cầu của khách hàng; - Đáp ứng yêu cầu của bán hàng của doanh nghiệp thương mại; - Tạo điều kiện dự trữ hàng hóa hợp lý, thực hiện kinh doanh có hiệu quả; - Góp phần nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho DN;

pdf26 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị mua hàng và Quản trị tồn kho - Trần Quang Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương4: QUẢNTRỊMUAHÀNG &QUẢNTRỊTỒN KHO 1 I. QUẢN TRỊ MUA HÀNG 2 1. Khái niệm Mua hàng là quá trình tổ chức các nguồn hàng khác nhau để đưa vào doanh nghiệp nhằm phục vụ cho bán ra hoặc nhu cầu của sản xuất, dịch vụ. 2. Vai trò của hoạt động mua hàng ? 3 - Đáp ứng nhu cầu của khách hàng; - Đáp ứng yêu cầu của bán hàng của doanh nghiệp thương mại; - Tạo điều kiện dự trữ hàng hóa hợp lý, thực hiện kinh doanh có hiệu quả; - Góp phần nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho DN; 4 - Đối với sản xuất: Qua mua hàng, doanh nghiệp thương mại đã tiêu thụ hàng sản xuất, giúp sản xuất thực hiện được mục tiêu, thu hồi được vốn để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng; - Tạo điều kiện cân đối cung cầu, ổn định giá cả, góp phần cải tạo và quản lý thị trường. 3. Yêu cầu của hoạt động mua hàng ? 5 -Yêu cầu về số lượng: Mua hàng với số lượng đủ, không ứ đọng, không thiếu hàng -Về chất lượng, cơ cấu hàng hóa: chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu bán ra, cơ cấu phải phong phú đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. - Giá mua: giá cả hợp lý để giảm chi phí mua hàng, góp phần tăng lợi nhuận cho DN -Thời gian mua: đúng thời gian theo kế hoạch dự trữ và kế hoạch bán hàng 4. Nhiệm vụ, yêu cầu của nhân viên mua hàng 6 a. Nhiệm vụ của nhân viên mua hàng ? - Chấp hành nghiêm chỉnh và thực hiện đúng các chế độ chính sách của nhà nước quy định trong công tác mua hàng. - Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, nêu cao tinh thần chủ động sáng tạo, tự giác và tận tụy với nhiệm vụ được giao. 7 - Nắm vững nguồn hàng. - Nắm vững kế hoạch mua hàng. - Biết cách tác động tích cực, bám sát tiến độ thực hiện kế hoạch mua hàng. - Đôn đốc các đơn vị nguồn hàng thực hiện đúng hợp đồng. - Thực hiện tốt nghiệp vụ mua hàng (lên lịch mua hàng, làm thủ tục, ký hợp đồng, ứng tiền, lập chứng từ, bảng kê) 8 - Đánh giá, phân loại phẩm cấp hàng hóa chính xác. - Kiểm tra, giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng hóa chính xác, đúng quy trình. - Cân đong đo đếm, lập chứng từ, thanh toán tiền hàng phải trung thực, công bằng, chính xác. - Xây dựng mối quan hệ tốt với các cơ sở sản xuất, chính quyền địa phương, nhà cung cấp, thủ kho của doanh nghiệp. 9 - Thực hiện đúng quy định về phòng gian bảo mật, quản lý tốt tiền hàng, tài sản trong phạm vi quản lý. - Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, báo cáo tình hình mua hàng thường xuyên cho các nhà quản trị. - Không ngừng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn 10 b. Yêu cầu của nhân viên mua hàng Yêu cầu thể chất: Sức khỏe, dung mạo, dáng điệu trong công tác. Yêu cầu năng lực: Bao gồm khả năng về trí nhớ, phân tích công tác, tổng hợp tình hình, khả năng sắp xếp công việc. Về trình độ tay nghề: thành thạo nghiệp vụ mua hàng. Phải được đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh thương mại và nghiệp vụ mua hàng. Hiểu biết về hàng hóa, nguồn mua 11 Về phẩm chất nhân cách: Trung thực, thật thà, liêm khiết, biết giữ chữ tín với mọi người xung quanh. Đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân; không lạm dụng lòng tin của mọi người; Trong thanh toán phải rõ ràng, sòng phẳng, kịp thời, chính xác. 12 Phải kiên trì, nhẫn nại, tự chủ trong công việc; Tác phong và thái độ làm việc phải nhanh nhẹn, chuẩn mực, tháo vát, linh hoạt và nhạy bén. Say mê công việc và không ngừng học tập để nâng cao nhận thức cho bản thân và làm việc hiệu quả hơn. 13 Thái độ trong giao tiếp: Phải niềm nở lịch thiệp, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và với nhà cung cấp. Tự chủ, bình tĩnh và tỉnh táo trong mọi tình huống để giải quyết công việc một cách minh mẫn và chính xác Có chí tiến thủ, tích cực, năng động trong công tác 14 C) Nội dung công tác của nhân viên mua hàng. Nắm vững nhu cầu hàng hóa và dịch vụ của khách hàng Nghiên cứu khả năng cung ứng hàng hóa ở các nguồn hàng Bám sát cơ sở sản xuất và các nguồn hàng Biết cách ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 15 Xây dựng được kế hoạch mua hàng hợp lý Tiến hành mua hàng Hạch toán nghiệp vụ mua hàng thông qua tập hợp chứng từ, lên bảng kê, thanh toán tiền tạm ứng Làm báo cáo mua hàng và rút kinh nghiệm sau khi mua 5. Nguồn hàng của doanh nghiệp 16 a)Khái niệm về nguồn hàng của DNTM. Nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch (thường là kế hoạch năm) 17 b) Phân loại nguồn hàng. Theo nơi sản xuất: Nguồn hàng trong nước: mua từ các nhà cung cấp trong nước: nguồn hàng do trung ương quản lý: các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nước. 18 Nguồn hàng địa phương quản lý: nguồn hàng do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý và ủy nhiệm cho các sở thương mại giao cho các doanh nghiệp thương mại đặt kế hoạch mua và phân phối. Nguồn hàng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất. 19 Nguồn hàng nhập khẩu: nguồn hàng từ các doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp hay ủy thác nhập khẩu. Nguồn hàng tồn kho: nguồn hàng còn lại của các kỳ trước hiện còn trong kho 20 Phân theo tổ chức quản lý nguồn hàng Nguồn hàng được sản xuất từ ngành nông nghiệp:cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp, cung ứng lương thực, thực phẩm cho nhân dân Nguồn hàng từ các ngành công nghiệp: cung ứng hàng hóa cho tiêu dùng và cho các ngành công nghiệp, các cơ sở tiểu thủ công khác. Nguồn hàng tiểu thủ công nghiệp: giống nguồn hàng công nghiệp nhưng với quy mô nhỏ hơn. 21 Nguồn hành từ các doanh nghiệp thương mại: các doanh nghiệp mua hàng hóa về để kinh doanh hoặc làm đại lý bán hàng để hưởng hoa hồng. Nguồn hàng từ ngành thủy sản: Những hàng hóa mua từ các hợp tác xã, các xí nghiệp thủy sản, các hộ nông dân làm nghề nuôi tròng thủy sản 22 Nguồn hàng liên doanh liên kết:nguồn hàng do các đơn vị thương mại liên kết với các đơn vị sản xuất, hay các đơn vị thương mại khác nhau cung ứng. Nguồn hàng ngoài thị trường tự do: nguồn hàng mua ngoài thị trường tự do. 23 Phân theo tính chất ổn định của hàng hóa: Nguồn hàng ổn định:nguồn hàng trong kế hoạch cung cấp với số lượng, giá cả tương đối ổn định. Nguồn hàng không ổn định:Nguồn hàng ngoài kế hoạch, số lượng, chất lượng, giá cả không ổn định. 24 Phân theo phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Nguồn hàng khai thác tại địa phương: nguồn hàng do sản xuất công, nông nghiệp tại địa phương của doanh nghiệp thương mại tạo ra. Nguồn hàng khai thác ngoài địa phương: nguồn hàng khai thác từ các cơ sở sản xuất, thương mại ở các tỉnh khác. 25 Phân theo khối lượng hàng hóa mua được: Nguồn hàng chính: nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại mua được để cung ứng cho khách hàng trong kỳ Nguồn hàng phụ: nguồn hàng chiếm tỷ trong nhỏ trong khối lượng hàng mua được 26 Nguồn hàng trôi nổi: nguồn hàng với số lượng ít, bán tự do trên thị trường. Phân theo mối quan hệ kinh doanh: Nguồn hàng tự sản xuất, gia công, chế biến. Nguồn hàng của đơn vị cấp trên. Nguồn hàng liên doanh, liên kết, nhập khẩu 27 b) Nội dung nghiên cứu nguồn hàng Tìm hiểu tình hình sản xuất, khả năng sản xuất, cung ứng của các đối tượng đã, đang và sẽ cung ứng hàng cho doanh nghiệp. Nghiên cứu về giá thành, giá bán buôn cho các doanh nghiệp thương mại. c) Phương thức nghiên cứu nguồn hàng Lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu Cần tìm hiểu về tình hình sản xuất; 28 Khả năng sản xuất; Việc tiêu thụ từng sản phẩm đó trên thị trường; Đơn vị nào sản xuất ra mặt hàng đó. Lập phiếu theo dõi riêng cho từng mặt hàng cụ thể: nội dung phiếu theo dõi Yêu cầu tiêu thu Nguồn hàng đã có quan hệ Nguồn hàng chưa có quan hệ Số lượng Giá trị Tên người cung cấp Số lượng Giá trị Tên người cung cấp Số lượng Giá trị 29 Lấy cơ sở nguồn hàng làm đơn vị nghiên cứu Tìm hiểu các cơ sở cung cấp về mặt hàng sản xuất - kinh doanh, số lượng, chất lượng, giá thành, thiết bị sản xuất, trình độ kỹ thuật nhân viên sản xuất Lập phiếu theo dõi Mặt hàng Lượng Giá trị Điều kiện sản xuất Trình độ quản lý Công nhân Thiết bị Nguyên liệu Giá thành 6. Các phương thức, hình thức mua hàng 30 6.1. Phương thức mua hàng 6.1.1. Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng Doanh nghiệp xác định các yêu cầu về hàng hóa: số lượng, chất lượng, quy cách, thời gian gửi cho người bán. Nội dung: hai bên thỏa thuận, thống nhất các điều khoản, ký kết hợp đồng. 31 Biện pháp thực hiện ü Đặt hàng phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng; ü Nắm vững về khả năng các mặt hàng đã có của doanh nghiệp; ü Tìm hiểu kỹ về chất lượng, mức độ tiên tiến của hàng hóa dự định mua; ü Đưa ra yêu cầu chính xác về chủng loại, số lượng, thời gian giao hàng 32 Ưu điểm của mua theo đơn hàng ü Mua được hàng theo yêu cầu, chủ động về nguồn hàng ü Người cung cấp chủ động tạo ra mặt hàng vì có nơi tiêu thụ chắc chắn Nhược điểm ü Thường có chi phí bảo quản lớn; ü Cần có vốn lớn; ü Dễ gặp rủi ro về giá Áp dụng khi mua số lượng lớn 33 6.1.2. Phương thức gia công Giao nguyên liệu thu hồi thành phẩm ü Doanh nghiệp có thể giao toàn bộ nguyên liêu hay chỉ giao nguyên liệu chính và thu hồi thành phẩm; ü Giá gia công tùy theo mức khoán hay chi phí thực tế; ü Ưu điểm: tận dụng được nguyên vật liệu có sẵn; dễ thay đổi chủng loại hàng hóa theo yêu cầu, vẫn chi phối được nguồn nguyên vật liệu. 34 ü Nhược điểm: có thể bị ứ đọng vốn, không chủ động về mặt hàng, tinh thần bảo quản tài sản của nhà sản xuất không cao, không chủ động cải tiến mặt hàng, tiết kiệm nguyên liệu. ü Biện pháp thực hiện • Ký kết và thực hiện tốt hợp đồng gia công; • Bám sát cơ sở sản xuất để quản lý nguyên vật liệu; 35 • Nắm vững kỹ thuật sản xuất để định mức tiêu hao nguyên vật liệu và giá ra công; • Có biện pháp khuyến khích để nhà sản xuất bảo quản tốt sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu. Bán nguyên liệu, mua thành phẩm ü Doanh nghiệp bán toàn bộ hay chỉ nguyên vật liệu chính cho cơ sở sản xuất để làm ra sản phẩm theo yêu cầu; ü Doanh nghiệp mua lại toàn bộ sản phẩm theo hợp đồng đã thỏa thuận; 36 ü Ưu điểm: • Nhà sản xuất chủ động sáng tạo hơn trong sản xuất; • Có tinh thần trách nhiệm trong bảo quản tài sản, tiết kiệm nguyên vật liệu; • Doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn. ü Nhược điểm: • Phải tính toán được giá mua hợp lý • Phải quản lý được nguyên vật liệu để sản phẩm sản xuất ra sử dụng đúng loại nguyên vật liệu được giao. 37 6.1.3. Mua qua đại lý Doanh nghiệp ký hợp đồng với các đại lý để thu gom hàng Thường sử dụng khi nguồn hàng không tập trung, không thường xuyên, xa doanh nghiệp; Cần lựa chọn đại lý, quản lý chặt chẽ chất lượng, giá mua 38 6.1.4. Nhận bán hàng ký gửi: Doanh ghiệp nhận hàng ký gửi của nhà sản xuất hay doanh nghiệp thương mại khác để bán. 6.1.5. Liên doanh liên kết tạo nguồn hàng: Doanh nghiệp liên doanh liên kết với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tổ chức sản xuất, tạo nguồn hàng cho doanh nghiệp. 39 6.1.6. Tự sản xuất, khai thác hàng hóa Doanh nghiệp tự tổ chức hay mua lại các xưởng (xí nghiệp) để sản xuất, hàng, khai thác hàng hóa cung ứng cho khách hàng. 40 6.1.7. Phương thức mua tự do Hai bên mua bán hàng hóa không ký hợp đồng; Doanh nghiệp mua mặt hàng không kinh doanh thường xuyên, số lượng ít; Doanh nghiệp ít vốn, quy mô nhỏ, tốc độ bán chậm 41 6.2. Hình thức mua hàng Mua hàng giao nhận tại kho người bán Chuẩn bị trước khi mua Kiểm tra lại thông tin nguồn hàng và lịch giao nhận hàng Chuẩn bị tiền mua hàng 42 Chuẩn bị nhân lực mua hàng Chuẩn bị giầy tờ tùy thân và giấy tờ liên quan đến lô hàng Chuẩn bị sổ công tác, bút ghi, máy tính cá nhân Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ kiểm tra hàng hóa 43 Khi đến kho mua hàng Xuất trình giấy tờ cho bảo vệ để được vào kho Xuống phòng nghiệp vụ - kế tóan để lập hóa đơn mua hàng Kiểm tra thông tin trên hóa đơn 44 Xuống kho nhận hàng + Nhận khái quát lô hàng + Phân loại hàng + Đổi lại cá kiện hàng có bao bì bị rách, vỡ, dập hay có nghi vấn + Tiến hành kiểm tra đại diện hay tòan bộ lô hàng – chia làm ba khu vực đã kiểm, đang kiểm, chưa kiểm 45 Chất xếp lên phương tiện vận chuyển + Kiểm tra độ an tòan, tính vệ sinh, khả năng vận hành của phương tiện + Chất hàng lên xe đúng kỹ thuật hướng dẫn ngoài bao bì + Kết hợp kiểm lại hàng hóa Nhận đủ chứng từ về hàng hóa Vận chuyển hàng về doanh nghiệp Hàng quý hiếm, giá trị cao phải có người áp tải, bảo vệ đi theo 46 Hàng về tới kho của doanh nghiệp Giao chứng từ trước sau đó mới giao hàng cho thủ kho Cùng thủ kho chứng kiến việc tiếp nhận hàng Cùng thủ kho ký nhận chứng từ giao hàng và sổ nhập kho Tập hợp đủ chứng từ có liên quan đến lô hàng để chuyển lên kế tóan Báo cáo tình hình và kiến nghị 47 Mua hàng giao nhận tại kho người mua Khi hàng tới kho Người mua cùng thủ kho tiến hành giao nhận hàng Đề nghị người bán giao toàn bộ chứng từ có liên quan đến lô hàng Kiểm tra nội dung, con dấu, chữ ký trong chứng từ Kiểm tra mức độ nguyên vẹn, số lượng, chất lượng của bao bì 48 Đánh dấu để riêng những bao bì vỡ, hỏng, có nghi vấn Kiểm tra hàng trong bao bì tốt Tiến hành kiểm tra kỹ hàng bên trong bao bì hư Lập biên bản theo quy định, yêu cầu người giao ký nhận nếu hàng không đảm bảo tiêu chuẩn 49 Người giao hàng, người nhận hàng, thủ kho cùng ký nhận vào chứng từ giao hàng của người bán và sổ nhập hàng của người mua Người bán mang chứng từ có liên quan đến lô hàng lên bộ phận kế toán để thanh toán và hoàn lại cho người bán một bộ Đưa hàng vào kho để bảo quản 50 Mua hàng giao nhận tại kho trung gian Những nội dung cần chú ý trong hợp đồng mua bán Địa điểm giao nhận hàng Hạn định lưu kho, lưu bãi Bên chịu chi phí lưu kho, lưu bãi Chế độ dự báo và xác nhận thời gian hàng về đến nơi giao nhận 51 Khi bắt đầu hàng được chất lên phương tiện vận chuyển Thông báo thời gian dự kiến hàng sẽ đến địa điểm giao nhận Báo chính xác hàng được vận chuyển bằng phương tiện gì, thời gian chính xác hàng tới nơi giao nhận Người mua chuẩn bị phương tiện, trang thiết bị để nhận hàng 52 Người mua đến nơi trung gian nhận hàng theo trình tự nhận chứng từ trước, nhận bao bì và nhận hàng sau Các bên ký vào chứng từ sau khi nhận hàng xong Tiến hành thanh toán 7. Tiến trình nghiệp vụ mua hàng 53 7.1 Điền phiếu yêu cầu mua hàng Ngày mua hàng Cá nhân hoặc phòng ban yêu cầu mua Thông tin về hàng cần mua: tên hàng, bảng mô tả sản phẩm, catalogue, mã số hàng hóa, kích cỡ, mầu sắc, giá cả 54 Các yêu cầu đặc thù: đơn vị đo lường – dung sai chấp nhận được sự thay thế nếu có Thời gian nhận hàng Gửi một bản cho bộ phận mua hàng (có thể cần xác nhận của cấp trên), một bản gửi phòng kế toán (nếu cần), một bản lưu lại bộ phận lập phiếu 55 7.2 Lập phiếu yêu cầu báo giá (nếu giá cập nhật không có trên báo giá) Tên người yêu cầu Ngày tháng Chi tiết sản phẩm Số lượng yêu cầu Giá cả Ngày tháng giao hàng Ghi chú “đây không phải là đơn đặt hàng” 56 7.3 Gửi đơn đặt hàng và hợp đồng Tên, địa chỉ, số điện thoại người mua Tên, địa chỉ, số điện thoại nhà cung cấp Số đơn đặt hàng Ngày mua hàng Mô tả hàng hóa, mã số,chi tiết, catalog, kích thước, màu sắc Chất lượng: loại hàng, bao bì đóng gói Số lượng Giá cả, chi phí đặt hàng, kỳ hạn giảm giá 57 Tên, địa chỉ, nơi giao hàng được thực hiện Ngày giao hàng, hình thức vận chuyển, giao một đợt hay nhiều đợt, mỗi đợt với số lượng bao nhiêu Chữ ký, chức vụ người đại diện Đơn đặt hàng đựợc ký bởi phòng mua hàng và được gửi bộ phận mua, phòng kế tóan và lưu lại bộ phận yêu cầu 58 7.4 Kiểm tra lại đơn hàng Kiểm tra lại thông tin trên hóa đơn mà nhà cung cấp gửi đến Xem lại đơn đặt hàng để nhắc nhở nhà cung cấp (nếu cần) 59 7.5 Chuẩn bị mua hàng (nếu nhận hàng tại kho người bán): ? Kiểm tra lại các thông tin về nguồn hàng và lịch giao nhận hàng. Chuẩn bị tiền đi mua hàng. Chuẩn bị nhân lực đi mua hàng và áp tải, bảo vệ hàng về kho. Chuẩn bị đủ giấy tờ tùy thân và giấy tờ liên quan đến lô hàng. Chuẩn bị sổ công tác, bút ghi, máy tính cá nhân. 60 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ phục vụ mua hàng Xác định đường đi ngắn nhất, thuận tiện và an toàn nhất Thông báo với thủ kho về khối lượng hàng mua, thời gian hàng về kho, loại hàng mua về. 61 7.6 Khi đến kho mua hàng theo đúng lịch giao nhận hàng (nếu nhận hàng tại kho người bán)? Xuất trình giấy tờ cho bảo vệ để được vào kho. Xuống phòng nghiệp vụ kế toán để lập hóa đơn mua hàng. Kiểm tra thông tin trên hóa đơn xem có đúng và đủ thông tin chưa. Thanh toán tiền (nếu có) 62 7.7 Giao nhận hàng ? Kiểm tra hàng Nhận hàng theo thứ tự ghi trên hóa đơn Tiến hành kiểm tra ngay khi giao nhận tại nơi kiểm tra Khi kiểm nhận phải chia ra ba khu vực cụ thể: nơi để hàng đã kiểm, nơi để hàng đang kiểm, nơi để hàng chưa kiểm để tránh kiểm trùng hay kiểm sót. 63 Hình thức kiểm tra üKiểm tra đại diện với lô hàng đồng nhất üMẫu kiểm tra: thường 3% với lô hàng lớn hơn 1000 bao/kiện; 5% với lô hàng nhỏ hơn 1000 bao/kiện; 10% với lô hàng hàng nhập khẩu, hàng gia công üKiểm tra tòan bộ với hàng quý hiếm, giá trị cao, số lượng nhỏ hơn 10 bao/kiện, hàng kiểm tra đại diện không khớp với chứng từ, hàng gia công lần đầu, hàng dễ hỏng, hàng khả nghi 64 üKiểm tra số lượng bằng việc cân, đong, đo, đếm üLấy 1% đến 5% sô mẫu trên để kiểm tra chất lượng bằng cảm quan hay thí nghiệm (theo thỏa thuận) 65 7.8 Chất xếp hàng lên phương tiện vận chuyển (nếu nhận hàng tại kho người bán)? Trước khi chất phải kiểm tra độ an tòan của phương tiện vận chuyển: thùng xe, thành xe, khóa xe, tính vệ sinh, khả năng vận hành của xe. Khi chất hàng phải đảm bảo đúng kỹ thuật hướng dẫn ngoài bao bì, đảm bảo an toàn hàng hóa, tận dụng được sức chứa của phương tiện. 66 Kết hợp với kiểm nhận hàng lần cuối xem có khớp với chứng từ không. Nếu không khớp phải báo ngay cho người bán để sử lý kịp hời. Phải nhận đủ chứng từ liên quan đến lô hàng . Vận chuyển và bảo vệ hàng hóa trên đường về kho của doanh nghiệp. Với lô hàng lớn, phức tạp hay hàng quý hiếm, có gia trị caophải có người áp tải, bảo vệ đi theo. 67 Với lô hàng bình thường: nhân viên mua hàng cùng nhân viên vận chuyển có trách nhiệm quản lý hàng hóa trên đường vận chuyển. 7.9 Khi hàng về tới kho ? Người mua phải giao chứng từ trước, giao hàng sau cho thủ kho và cùng thủ kho chứng kiến việc tiếp nhận hàng vào kho doanh nghiệp. Giao hàng song, người mua cùng thủ kho ký nhận vào chứng từ giao hàng và sổ nhập kho. 68 Lập phiếu nhập kho ghi nhận các mặt hàng được nhận về một liên lưu phòng thu mua, một liên lưu phòng kế toán, một liên lưu kho Phân loại hàng ghi chú vào thẻ kho Tập hợp đủ chứng từ chuyển lên kế toán để thanh toán tiền hàng kịp thời. Kiểm tra lại dụng cụ, thiết bị mua hàng Báo cáo tình hình mua hàng và kiến nghị giải pháp mua hàng có hiệu quả cho người phụ trách. (đọc thêm thủ tục mua hàng tại siêu thị) 69 Bài tập: Xây dựng quy trình nghiệp vụ mua, giao nhận và áp tải một lô hàng cụ thể theo dữ liệu sau: Đúng 8 giờ ngày 31 tháng 3 năm 2013 nhân viên nghiệp vụ mua hàng đến kho A để mua hàng. Doanh nghiệp không có phương tiện vận chuyển và hàng mua phải thanh tóan bằng tiền mặt. Trong hóa đơn có ghi các mặt hàng sau đây: 70 Bột giặt Viso 500 kg, đóng thành 1000 gói, mỗi gói 500g, giá 8000 đ/gói; vải X loại khổ 80cm, tổng số 2400m đóng thành 40 mỗi cuộn 60 mét giá 50.000 đ/mét;đồ mùa hè người lớn, 100 bộ, giá 150.000 đ/bộ; đường 2 tấn, đóng thành 40 bao, một bao 50kg, giá 16.000đ/kg. Là nhân viên nghiệp vụ, bạn hãy mua và giao nhận lô hàng trên. 8. Quản trị mua hàng 71 8.1 Khái niệm & vai trò a. Khái niệm Theo cách
Tài liệu liên quan