Trách nhiệm xã hội của tổ chức
“Bổn phận của tổ chức là lựa chọn
các hành động nhằm bảo vệ và cải
thiện các lợi ích của xã hội trong quá trình tìm kiếm lợi ích cho mình
Các quan điểm chính:
• Bàn tay vô hình
Xã hội sẽ tự điều tiết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Sự điều tiết của chính phủ
Các lợi ích của xã hội tốt nhất nên được
bảo vệ thông qua các luật lệ và đường lối
chính trị để định hướng các hoạt động của
công ty. Có thể được tóm tắt trong câu
“Kiếm lợi nhuận và tuân thủ luật pháp”.
21 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản trị - Trần Đăng Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ
ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN
Khoa Quản trị kinh doanh 1
TRỊ
Nội dung bài giảng
• Trách nhiệm xã hội của tổ chức
• Sự đáp ứng trách nhiệm xã hội của
tổ chức
• Quản trị một tổ chức có đạo đức
Khoa Quản trị kinh doanh 2
“Bổn phận của tổ chức là lựa chọn
các hành động nhằm bảo vệ và cải
thiện các lợi ích của xã hội trong quá
Trách nhiệm xã hội của tổ
chức
Khoa Quản trị kinh doanh 3
trình tìm kiếm lợi ích cho mình.”
Các quan điểm chính:
• Bàn tay vô hình
Xã hội sẽ tự điều tiết trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của tổ
chức
Khoa Quản trị kinh doanh 4
• Sự điều tiết của chính phủ
Các lợi ích của xã hội tốt nhất nên được
bảo vệ thông qua các luật lệ và đường lối
chính trị để định hướng các hoạt động của
công ty. Có thể được tóm tắt trong câu
“Kiếm lợi nhuận và tuân thủ luật pháp”.
Các quan điểm chính:
• Sự tác động của quản trị
Các công ty và những nhà quản trị được
Trách nhiệm xã hội của tổ
chức
Khoa Quản trị kinh doanh 5
mong muốn hành động theo cách mà họ
vừa có thể bảo vệ và cải tiến các lợi ích xã
hội đồng thời cũng vừa cải thiện được các
lợi ích kinh tế của công ty.
Sự tác động của quản trị
Kết hợp chặt chẽ 03 lập luận:
• Anti-freeloader argument.
Trách nhiệm xã hội của tổ
chức
Khoa Quản trị kinh doanh 6
• Capacity argument.
• Enlightened self-interest argument.
Trách nhiệm xã hội của
nhà quản trị
• Kinh tế và pháp luật
Trách nhiệm làm ra lợi nhuận và tuân thủ
luật pháp
(Bàn tay vô hình, bàn tay của chính phủ,
Khoa Quản trị kinh doanh 7
bàn tay của quản trị).
• Đạo đức và sự cần thiết phải thi hành
Hành vi đạo đức được xã hội mong đợi
(Bàn tay vô hình, điều tiết của chính phủ).
Rất khó để xác định và mô tả.
Các nhóm lợi ích của XH
• Cổ đông
• Nhân viên
• Khách hàng
Khoa Quản trị kinh doanh 8
• Chính quyền địa phương
• Xã hội
Các nhóm lợi ích của XH
Nhân viên
Cổ đông
Khách hàngTổ chức
Khoa Quản trị kinh doanh 9
CQ địa phương
XH (khu vực & quốc gia)
Cộng đồng
quốc tế
Trách nhiệm XH có đáng
quan tâm?
• Chứng cứ thực tế về mối quan hệ
giữa lợi nhuận và TNXH là không rõ
ràng.
• Lợi ích chiến lược.
Khoa Quản trị kinh doanh 10
• Để phù hợp, lợi nhuận quản lý có
trách nhiệm xã hội.
• Các cổ đông nhạy cảm với mức độ
đóng góp trách nhiệm xã hội của DN.
Sự đáp ứng xã hội của tổ
chức
‘Là thuật ngữ liên quan đến sự phát triển
các quá trình ra quyết định của tổ chức mà
ở đó nhà quản trị lường trước, đáp ứng và
xử lý các lĩnh vực về trách nhiệm xã hội.’
Khoa Quản trị kinh doanh 11
Sự đáp ứng bao gồm 2 góc độ:
• Theo dõi các mong muốn và nhu cầu của
xã hội.
• Các cơ chế đáp ứng xã hội từ bên trong
của tổ chức.
Theo dõi các mong
muốn/nhu cầu của XH
• Dự báo xã hội
• Khảo sát ý kiến
• Kiểm toán xã hội
Khoa Quản trị kinh doanh 12
• Quản lý các vấn đề phát sinh
• Tầm soát xã hội
Các cơ chế đáp ứng xã
hội từ bên trong
• Người điều hành
• Lực lượng đặc biệt tạm thời
• Ủy ban thường trực
Khoa Quản trị kinh doanh 13
• Các bộ phận thường trực
• Kết hợp các phương pháp tiếp cận
Trở thành một nhà quản
trị có đạo đức
‘Các khó khăn và các vấn đền cần
quan tâm về đạo đức kinh doanh
làm nảy sinh 03 vấn đề quan trọng
với nhà quản trị.’
Khoa Quản trị kinh doanh 14
• Các loại hình đạo đức quản trị
• Nguyên tắc đạo đức cho nhà quản
trị
• Vấn đề đạo đức nghề nghiệp
Các loại hình đạo đức quản
trị
• Quản trị vô đạo đức
Thiếu các nguyên tắc đạo đức, tất cả chỉ
là theo đuổi lợi nhuận .
• Quản trị phi luân lý
Khoa Quản trị kinh doanh 15
Bỏ qua/quên quan tâm đến đạo đức.
• Quản trị có đạo đức
Chú ý đến các tiêu chuẩn và vấn đề đạo
đức.
Một số nguyên tắc đạo đức
cho nhà quản trị
• Tuân thủ luật pháp
• Nói sự thật
• Tôn trọng người khác
• Ghi nhớ nguyên tắc vàng “m”
Khoa Quản trị kinh doanh 16
• Trên tất cả, không gây hại
• Thực hành dân chủ, không gia trưởng
• Luôn hành động khi thấy có trách nhiệm
Đạo đức nghề nghiệp
• Nhà quản trị cần xác định các giá trị của mình
để tự bảo vệ
– Tìm kiếm lời khuyên và sự hỗ trợ từ các
nguồn tin cậy.
– Hành động để thay đổi những gì bạn thấy
không phải là đạo đức.
– Hành động để tự bảo vệ.
Khoa Quản trị kinh doanh 17
• Dự đoán các mâu thuẫn đạo đức
– Kiểm tra trước khi dự tuyển: Đó có phải là
một công ty đạo đức?
– Lĩnh vực bạn làm việc có bị dẫn dắt bởi các
kiểu hành vi không đạo đức?
– Tránh thỏa hiệp đạo đức.
Quản trị một tổ chức có
đạo đức
Các yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng
hành vi đạo đức:
• Các yếu tố bên ngoài
Cạnh tranh, cơ hội thành công cao/thấp,
Khoa Quản trị kinh doanh 18
sự phụ thuộc vào các tổ chức khác.
• Các yếu tố bên trong
Thúc đẩy để đạt hiệu suất cao, lao động
không ổn định, sự ủy quyền, tìm kiếm
đổi mới.
Các quy tắc đạo đức
Sự cam kết của nhà quản trị cấp cao
Nâng cao nhận thức về sự đa dạng
Quản trị một tổ chức có
đạo đức
Khoa Quản trị kinh doanh 19
Đào tạo về đạo đức
Đường dây nóng về đạo đức
Kiểm tra việc thực hiện đạo đức
Các ủy ban về đạo đức
Tóm tắt bài giảng
• Trách nhiệm xã hội của tổ chức
– Các cách tiếp cận chính: bàn tay vô hình, sự
can thiệp của chính phủ và của quản trị
– Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị
– Các nhóm lợi ích của xã hội: cổ đông, nhân
viên, khách hàng, chính quyền địa phương và
quốc tế, xã hội.
– Trách nhiệm xã hội có đáng để quan tâm?
Khoa Quản trị kinh doanh 20
Các bằng chứng thì khó xác định.
• Sự đáp ứng trách nhiệm xã hội của
tổ chức
Điều khiển mong muốn và nhu cầu của xã hội:
dự báo, khảo sát ý kiến, điều tra xã hội, vấn đề
của quản lý, kỹ thuật đáp ứng phản ứng trách
nhiệm xã hội từ bên trong.
Tóm tắt bài giảng
• Trở thành một nhà quản trị đạo đức
– Các loại đạo đức quản trị: vô đạo đức, phi luân
lý, đạo đức.
– Các quy tắc đạo đức cho nhà quản trị.
– Vấn đề đạo đức nghề nghiệp: Lường trước
các mâu thuẫn đạo đức.
Khoa Quản trị kinh doanh 21
• Quản trị một tổ chức có đạo đức
– Các yếu tố môi trường (bên trong và bên
ngoài) ảnh hưởng đến hành vi đạo đức.
– Các cơ chế cho hành vi đạo đức.