1. Khái niệm môi trường quản lý
Môi trường quản lý là tổng thể các yếu
tố tác động lên hoặc chịu sự tác
động của hệ thống mà nhà quản lý chịu
trách nhiệm quản lý.
2. Môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài của một hệ thống
là tất cả các yếu tố không thuộc hệ
thống nhưng tác động lên hoặc chịu
sự tác động của hệ thống đó.
30 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương II: Môi trường quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
QUẢN TRỊ HỌC
ORGANIZATIONS are OPEN SYSTEMS
that INTERACT with their ENVIRONMENTS
4
EXTERNAL ENVIRONMENT
INTERNAL ENVIRONMENT
BUSINESS
CHƯƠNG II
MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
6
Cấu trúc của chương
1. Khái niệm môi trường quản lý
2. Môi trường bên ngoài
3. Môi trường bên trong
1. Khái niệm môi trường quản lý
Môi trường quản lý là tổng thể các yếu
tố tác động lên hoặc chịu sự tác
động của hệ thống mà nhà quản lý chịu
trách nhiệm quản lý.
7
2. Môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài của một hệ thống
là tất cả các yếu tố không thuộc hệ
thống nhưng tác động lên hoặc chịu
sự tác động của hệ thống đó.
8
3. Môi trường bên trong
Môi trường bên trong của một hệ thống
là tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống,
có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ
thống đó.
9
10
BUSINESS
MATERIAL
ECONOMIC
LEGAL-POLITICAL SOCIO-CULTURAL
TECHNOLOGICAL
TỰ NHIÊN
KINH TẾ
LUẬT PHÁP-CHÍNH TRỊ VĂN HÓA-XÃ HỘI
KỸ THUẬT
MT QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
2.1.TỰ NHIÊN
- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Các sản phẩm thân thiện với môi trường
- Phát triển bền vững
- Thuế carbon
Etc.
11
12
Sustainable Development
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm
định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong
hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát
triển trong tương lai xa.
INTERNATIONAL FAIR TRADE
2.2.KINH TẾ
13
- GDP, GNP, thu nhập bình quân, mức
tiêu dùng của người dân
- Các hoạt động tiết kiệm và đầu tư
- Giá cả, tiền lương và năng suất
- Lực lượng lao động và việc làm
- Hoạt động của Nhà nước
- Giao dịch quốc tế
Etc.
2.3.LUẬT PHÁP-CHÍNH TRỊ
Luật pháp: khung pháp lý (đã được quy
định thành luật hay chưa ?), rào cản
pháp lý (những cản trở ra nhập thị
trường ?), etc.
Chính trị: môi trường chính trị có ổn
định hay không ?
14
15
2.4.VĂN HÓA-XÃ HỘI
VĂN HÓA
- Phong tục tập quán, truyền thống văn
hóa ; lối sống, thói quen sinh hoạt.
- Tôn giáo.
- Trình độ giáo dục.
16
2.4.VĂN HÓA-XÃ HỘI
XÃ HỘI
- Cơ cấu dân số: theo giới tính, độ tuổi,
chủng tộc, khu vực
- Tỷ lệ sinh/tử
- Xu hướng di dân
- Tình trạng hôn nhân
- Cơ cấu gia đình
- Điều kiện sống: vật chất – phi vật chất
17
2.5.KỸ THUẬT (công nghệ)
18
Môi trường công nghệ bao gồm sự
phát triển của các lĩnh vực khoa học
cơ bản, cũng như sự phát triển của
sản phẩm, các chu trình và nguyên
liệu, có thể ảnh hưởng đến hoạt
động của tổ chức.
19
VENDING MACHINE
Nhật Bản là nước có số lượng máy bán
hàng tự động trên đầu người lớn nhất
Thế Giới, trung bình mỗi máy bán
hàng phục vụ khoảng 23 người dân !!!
Phổ biến nhất là các máy bán nước
giải khát, ở đây bạn có thể mua Cola,
trà xanh, trà kiểu Nhật (Japanese O-
cha), trà sữa, cà phê, sữa, nước hoa
quả, nước khoáng, etc.
2.6.QUỐC TẾ
20
- Môi trường kinh tế quốc tế
- Môi trường chính trị quốc tế
- Môi trường văn hóa - xã hội
quốc tế
- Môi trường công nghệ quốc tế
- Môi trường tự nhiên quốc tế
21
Output of the U.S. economy, 1869-2008
Sources: Real GNP 1869–1928 from Christina D. Romer, “The Prewar Business Cycle Reconsidered: New Estimates of Gross National Product,
1869–1908,” Journal of Political Economy, 97, 1 (February 1989), pp. 22–23; real GDP 1929 onward from FRED database, Federal Reserve Bank
of St. Louis, research.stlouisfed.org/fred2/series/GDPCA. Data from Romer were rescaled to 2005 prices.
(1) 73-78
Chiến tranh liên minh
các nước Ả Rập và
Israel
(2) 90
Gulf War
Sept 11th
(3) 01/08
Oil >$100
97-Asian Financial Crisis
Housing Bubble
22
HBR, 3-4/1979
“HOW COMPETITIVE FORCES SHAPE STRATEGY”
by a young economist & associate professor
Michael E. Porter (his 1st HBR article)
January 2008
23
24
The Idea in Brief
1. Đối thủ cạnh tranh hiện
tại
2. Khách hàng
3. Nhà cung cấp / cung ứng
4. Đối thủ cạnh tranh tiềm
tàng
5. Sản phẩm thay thế
25
The Idea in Practice
Hiểu được 5 Lực Lượng Cạnh
Tranh của M. Porter
Giúp nhà quản lý phát
triển chiến lược nhằm làm
tăng lợi nhuận trong dài hạn
cho tổ chức.
26
The Idea in Practice
CHIẾN LƯỢC SỐ 1
"Nhắm vào" nơi yếu nhất trong 5
LLCT
CHIẾN LƯỢC SỐ 2
Tận dụng khai thác triệt để những
thay đổi của các LLCT
CHIẾN LƯỢC SỐ 3
"Chỉnh lại" các LLCT theo ý mình !
MA TRẬN BCG
(BOSTON CONSULTING
GROUP)
Ma trận BCG xem xét 2 yếu tố:
Sự tăng trưởng của thị trường (Market
Growth).
Thị phần tương đối của doanh nghiệp trong
thị trường tương ứng (Relative Market
Share).
27
MA TRẬN BCG
(BOSTON CONSULTING
GROUP)
Nhóm tư vấn Boston phát triển ma
trận này nhằm:
Giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược
cho các hoạt động kinh doanh của mình.
Đối với sản phẩm, ma trận BCG giúp doanh
nghiệp xác định vị trí của sản phẩm trên thị
trường nhằm qua đó đưa ra quyết định chiến
lược thích hợp.
28
29
* Vị trí "QUESTION MARKS": Trong vị trí này doanh nghiệp có
sản phẩm đang có thị phần nhỏ trong một thị trường thuộc vào loại
hấp dẫn (đang tăng trưởng cao).
Nên ?
* Vị trí "DOGS": Doanh nghiệp có thể có sản phẩm rơi vào vị trí
mà thị phần của doanh nghiệp thì nhỏ và thị trường cũng đã bão
hòa, không còn tăng trưởng nữa.
Nên ?
* Vị trí "CASH COWS": Doanh nghiệp có sản phẩm có thị phần rất
cao trong một thị trường không còn tăng trưởng hoặc đã bão hoà.
Nên ?
* Vị trí "STARS": Đây là vị trí của doanh nghiệp mạnh, dẫn đầu
thị phần trong một thị trường đầy triển vọng (tăng trưởng cao).
Nên ?
30