Bài giảng Quản trị học - Lãnh đạo - Bùi Quang Xuân

LÃNH ĐẠO Quá trình và hoạt động của người lãnh đạo Dựa vào một sức ảnh hưởng nào đó Chỉ huy, hướng dẫn người bị lãnh đạo Thực hiện MỤC TIÊU đã định. Người lãnh đạo có thể là cá nhân, hay tổ chức. Cách thức tác động đến ai đó để người đó thực hiện những gì bạn muốn. Làm gương cho nhân viên của mình thông qua mỗi hành vi, lời nói mà bạn vẫn sử dụng hàng ngày. Qua những lời nói hay hành vi bạn cư xử, bạn cần phải truyền đạt mục đích, định hướng và động lực cho những người xung quanh.

pptx83 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Lãnh đạo - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lãnh đạo giỏi phải truyền đạt tầm nhìn một cách liên tục sáng tạo và rõ ràng. Tuy nhiên, tầm nhìn không trở nên sống động cho đến khi nhà lãnh đạo mô phỏng nó.LÃNH ĐẠOQUẢN TRỊ HỌC – TS. BÙI QUANG XUÂN LÃNH ĐẠOLãnh đạo được công nhận là vấn đề số một để điều khiển công việc trôi chẩy, thuận lợi và đạt kết quả.Do sự khác nhau về hoàn cảnh, góc độ quan sát, phương thức nghiên cứu nên việc lý giải về “lãnh đạo” cũng rất đa dạng.LÀM LÃNH ĐẠOLãnh đạo là khả năng gặt hái được những điều phi thường từ những con người bình thường.Sự tôn trọng là tố chất quyết định của một nhà lãnh đạo giỏi. Bạn tôn trọng mọi người bao nhiêu, hiệu suất làm việc của họ càng cao bấy nhiêu.I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠOTS. BÙI QUANG XUÂNLÃNH ĐẠO Quá trình và hoạt động của người lãnh đạo Dựa vào một sức ảnh hưởng nào đó Chỉ huy, hướng dẫn người bị lãnh đạo Thực hiện MỤC TIÊU đã định. Người lãnh đạo có thể là cá nhân, hay tổ chức.ẢNH HƯỞNGCách thức tác động đến ai đó để người đó thực hiện những gì bạn muốn. Làm gương cho nhân viên của mình thông qua mỗi hành vi, lời nói mà bạn vẫn sử dụng hàng ngày. Qua những lời nói hay hành vi bạn cư xử, bạn cần phải truyền đạt mục đích, định hướng và động lực cho những người xung quanh.LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là khả năng của một người tác động, thúc đẩy, hướng dẫn và chỉ đạo người khác để đạt mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Các nhà lãnh đạo không chỉ chỉ đạo cấp dưới mà còn sử dụng ảnh hưởng của mình để đòi hỏi cấp dưới thực hiện những mệnh lệnh của mình.LÃNH ĐẠO VỪA LÀ KHOA HỌC VỪA LÀ NGHỆ THUẬT. Tại sao nói làm lãnh đạo vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuậtCHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ  Lãnh đạo là gì ? Vì sao nói lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật ? những yếu tố nào cấu thành lãnh đạo. Ðể chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần lưu ý những gì ?CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ LÃNH ĐẠO LÀ KHOA HỌC BỞI VÌNgười lãnh đạo phải nhận xét các sự kiện một cách khách quan, gạt bỏ những tình cảm và giá trị khác biệt; kết luận các sự kiện phải theo nguyên tắc rõ ràng. Người lãnh đạo còn phải sử dụng các phương pháp khoa học như: diễn dịch, quy nạp, các phương trình, bảng thống kê, toán học v.vLÃNH ĐẠO LÀ MỘT KHOA HỌC Vì nó đòi hỏi người lãnh đạo phải có tri thức hiểu biết khoa học về tất cả mọi mặt, mọi lĩnh vực, nhận thức và vận dụng đúng quy luật, nắm vững đối tượng, có thông tin đầy đủ chính xác, có khả năng thực hiện. Nhà lãnh đạo phải nhận xét các sự kiện một cách khách quan, gạt bỏ những tình cảm và các giá trị khác biệt. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT KHOA HỌC Kết luận các sự kiện phải theo những nguyên tắc rõ ràng, theo các quy luật khách quan. Trong quốc gia hoạt động lãnh đạo phải dựa trên những phương pháp quản lý lãnh đạo khoa học, làm việc theo phương pháp khoa học.LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ: Kỹ năng lãnh đạo, quản lý được xây dựng trên cơ sở tri thức và kinh nghiệm của người lãnh đạo. Lãnh đạo lấy con người làm đối tượng, tư tưởng, tư tưởng, chính kiến, tình cảm của con người luôn thay đổi đòi hỏi nhà lãnh đạo cảm hứng, sự thông minh và sáng suốt để “dùng người”, chính là nghệ thuật khéo léo, nhạy cảm và sáng tạo nhằm đạt kết quả cao nhất. NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOCòn có thứ hiếm hơn, tốt đẹp hơn, khó kiếm hơn cả tài năng. Đó là có thể nhận ra được tài năng.Tài sản quý nhất của các doanh nghiệp chính là con người.Không chỉ biết khen ngợi những thành công, mà còn phải biết khen ngợi những thất bại.LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ: Lãnh đạo, quản lý không có cách thức và định hướng thống nhất, tuỳ thuộc vào tâm lý trí tuệ, học vấn, tài năng, tố chất, tác phong và kinh nghiệm của mỗi người mang tính linh hoạt và sáng tạo. Mỗi người có một thủ thuật đặc thù riêng để hoàn thành công việc. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ: Người lãnh đạo luôn hải tìm tòi những điều mới mẻ, cách thức lãnh đạo sử dụng các nguyên tắc về lãnh đạo một cách mềm dẻo, sáng tạo tuỳ hoàn cảnh thực tế để thu hút đối tượng lãnh đạo của mình.Là một nghệ thuật nhưng nghệ thuật lãnh đạo tế nhị hơn các nghệ thuật khác ở chỗ những hành động và quyết định của người lãnh đạo có ảnh hưởng đến nhiều người khác. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ: Nếu quyết định và hành động đúng sẽ thoả mãn các lợi ích của tập thể và từng người tạo điều kiện và tăng động cơ làm việc tích cực của mỗi thành viên từ đó sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức và ngược lại nếu quyết định và hành động của người lãnh đạo nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu cá nhân mình thì sẽ gây bất bình trong tập thể, chia rẽ tập thể. Mỗi người lãnh đạo phải luôn bình tĩnh, sáng suốt và trong sạch để tỏ rõ nghệ thuật của mình.VAI TRÒ TRỌNG YẾU CỦA LÃNH ĐẠO1. Khơi dậy Niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người chọn đi theo – một người có đầy đủ phẩm cách và năng lực.2. Kiến tạo Tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi đến đó. 3. Thực thi Chiến lược: Liên tục đạt được kết quả cùng với và thông qua người khác bằng cách áp dụng những quy trình chặt chẽ. 4. Phát huy Tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội ngũ để nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề, và phát triển sự nghiệp của họ. 2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO.CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠOKhả năng nhận thức được con người, những động lực thúc đẩy khác nhau ở những thời gian khác nhau và trong hoàn cảnh khác nhau.Khả năng khích lệKhả năng hành động theo một phương pháp thích hợp để tạo ra một bầu không khí hữu ích cho sự hưởng ứng đáp lại các quyết định và khơi dậy các động cơ thúc đẩy của nhóm hay tập thểYẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH LÃNH ĐẠONgười lãnh đạo: Phong cách hoạt động mà người ấy chọn và đặc điểm cá nhân của người đó.Người bị lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo mà họ yêu thích trong hoàn cảnh cụ thể.Đối tượng tác động: Công việc, các mục tiêu và công nghệ của nóBối cảnh: Người lãnh đạo, tập thể, tầm quan trọng của nhiệm vụ và môi trường xã hộiNGƯỜI LÃNH ĐẠO PHẢI CHI PHỐI MÔI TRƯỜNG HƠN LÀ ĐỂ MÔI TRƯỜNG CHI PHỐI HỌMuốn chi phối được môi trường như vậy, người lãnh đạo cần phải lưu ý:Tầm nhìn: để đem lại niềm tin cho cấp dưới.Giao tiếp: chia sẻ với người khác ý định của mình.Tin cậy: nhất quán và có bản lĩnh.Tự tin: giá trị và những nhược điểm.3. NGUYÊN TẮC XỬ THẾ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠONGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG.Khả năng trách nhiệm là khả năng bị khống chế chặt chẽ bởi các quy tắc đạo đức, chống lại những thúc ép, mong muốn hãy quyền lợi tức thời, biết hướng những mong muốn hay quyền lợi này phù hợp với quy tắc đạo đức. Người lãnh đạo phải biết cái có thể làm được hoặc không thể làm trong từng cấp quản lý.NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG.Như vậy, nguyên tắc trách nhiệm xem xét mọi hành động lãnh đạo như sau"Sử dụng một phương pháp thận trọng, có tính toán và hợp lý.Lựa chọn dựa trên cơ sở các giá trị, thái độ và quyền lợi.Xem xét mối quan hệ của một mục tiêu với những mục tiêu khác.Nhận thức được ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của những mục tiêu khác nhau đối với những cá nhân và quyền lợi khác nhau.NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG.Điều quan trọng nhất là người lãnh đạo sử dụng nguyên tắc trách nhiệm để thực hiện tất cả những trù tính nói trên trong một bối cảnh cụ thể trực tiếp và xem xét tới kết quả cuối cùng của nó.Vì thế, nguyên tắc trách nhiệm phải gắn bó với nguyên tắc kết quả cuối cùng bởi vì một nguyên tắc của người lãnh đạo không thể trả bằng bất cứ giá nào. Nguyên tắc kết quả cuối cùng xác định thái độ của người lãnh đạo theo kết quả công việc tốt hay xấu, mục tiêu cao hay thấp.II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOTS. BÙI QUANG XUÂNPHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Là một nhân tố quan trọng của lãnh đạo, thể hiện tài năng và chí hướng của người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo có thể hoặc là góp phần thực hiện hợp lý và có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, hoặc ngược lai làm cho việc thực hiện của mục tiêu và nhiệm vụ đó bị chậm trễ, đôi khi thất bại.Đomnique Chalvin: Phong cách = Cá tính ( môi trường)Phong cách là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện. Việc thích nghi giữa khả năng cá nhân với một tình huống nhất định là chìa khoá thành công của người lãnh đạo.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom,Davis, 1993).PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lí của người lãnh đạo, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành trong quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền.LÃNH ĐẠO CHUYÊN QUYỀNNhà lãnh đạo đòi hỏi nhân viên phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình và coi việc lựa chọn là điều mà chỉ có người lãnh đạo có quyền.LÃNH ĐẠO CHUYÊN QUYỀNNhà lãnh đạo thu nhận ý kiến của nhân viên, tổ chức những buổi hội thảo để bàn bạc công việc và tham gia việc ra lập quyết định. Công việc của nhà lãnh đạo chủ yếu là chủ toạ cac buổi họp.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  DÂN CHỦLãnh đạo dân chủ, còn được gọi là lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh đạo phân chia, trong đó các thành viên của nhóm đóng góp nhiều hơn trong quá trình đưa ra ý tưởng. Mặc dù lãnh đạo vẫn là người đưa ra quyết định cuối cùng nhưng mọi thành viên đều có cơ hội tham gia, trao đổi tự do và thảo luận. Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng nghe và lựa chọn ý kiến tối ưu nhất.LÃNH ĐẠO TỰ DONhà lãnh đạo chỉ là người cung cấp thông tin, thường không tham gia vào các hoạt động của tập thể. Nếu có ở đó chủ yếu là để cung cấp thông tin và dữ liệu. Họ sử dụng rất ít quyền điều hành của mình.5 NẤC THANG SAU ĐÂY ĐỂ TA LỰA CHỌN PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH A1. Người lãnh đạo sử dụng những thông tin sẵn có vào thời điểm đó rồi tự thân giải quyết vấn đề hay ra quyết định.A2. Người lãnh đạo thụ được những thông tin cần thiết từ cấp dưới của mình, sau đó tự quyết định giải pháp cho vấn đề.B1. Người lãnh đạo chia sẻ vấn đề với cấp dưới, liên quan từ cá nhân một. Thu nhận những ý kiến và đề suất của họ, sau đó ra quyết định.B2. Người lãnh đạo bàn bạc với cấp dưới một cách tập thể, sau đó ra quyết định.C1. Người lãnh đạo bàn bạc với cấp dưới một cách tập thể, sau đó họ cùng với mình ra quyết định.Năng lực của cấp dưới và ảnh hưởngNăng lực của người lãnh đạo và ảnh hưởngPhạm vi tự do của người lãnh đạoPhạm vi tự do của người lãnh đạoNgười lãnh đao có khả năng ra quyết định mà cấp dưới chấp nhận A1Người lãnh đao phải bàn quyết định trước khi được chấp nhận A2Người lãnh đao chia sẻ vấn đề với cấp dưới sau đó quyết định giải phápB1Người lãnh đạo giới thiệu vấn đề, thu nhận ý kiến của cấp dưới sau đó ra quyết địnhB2Người lãnh đao và cấp dưới cùng ra quyết định C1Môi trường tổ chứcMôi trường xã hội NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRẢ LỜI 7 CÂU HỎI SAU ĐÂY ĐỂ TÌM PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH.1. Liệu một quyết định này có khả năng tốt hơn các quyết định khác hay không ? (nếu không thì dùng A1)2. Liệu lãnh đạo có hiểu biết đầy đủ để tự mình tìm ra quyết định không ? (nếu không nên tránh A1).3. Phải chăng vấn đề đã rõ ràng và được cấu trúc rõ (nếu không có thể lấy B2 hoặc C1).4. Liệu cấp dưới có phải chấp nhận quyết định không ? (nếu không, có thể chọn A1 và A2).5. Họ có chấp nhận quyết định không ? (nếu không, có thể chọn A1 và A2).6. Cấp dưới sẽ chia sẽ mục tiêu của bạn đối với tổ chức hay không ? (nếu không, C1 có nhiều nguy cơ).7. Liệu cấp dưới có mâu thuẫn nhau không (nếu có, B2 sẽ tốt hơn). NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠONHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOTiêu chuẩn thứ nhất: là nghị lực – trí tuệTiêu chuẩn thứ hai: là nghị lực tổ chứcTiêu chuẩn thứ ba: là “Nghi lực – Tình cảm”Tiêu chuẩn thứ tư là: hiệu lực và hiệu quả.III. PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠOTS. BÙI QUANG XUÂNPHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNHPhương pháp tổ chức - hành chính dựa trên quyền lực, quyền hạn của người lãnh đạo, dựa vào tổ chức, kỷ luật và trách nhiệm sẵn có. Phương pháp tổ chức - hành chính được củng cố, phát triển và tăng cường nhờ có các biện pháp khuyến khích, thuyết phục, giáo dục, phát huy sự sáng tạo.PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN KHÍCHVấn đề kích thích là những phương tiện và phương pháp tác động bên ngoài tới cá nhân nhằm động viên cả tập thể và từng cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt động của lao động. Cần làm rõ ba yêu cầu:Thoả mãn những yêu cầu thiết yếu trong đời sống và trong hoạt động của cán bộ.Có tính đến mức nhu cầu động viên.Sử dụng những tác động kích thích tương ứng, áp dụng các phương tiện và phương pháp khác nhau nhằm nâng cao và phát triển mức độ động cơ.PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤCVới tính cách là sự tác động đến những kích thích mà cán bộ hiện có, bằng cách sử dụng những phương pháp lôgíc và tâm lý Nhằm mục đích biến nhiệm vụ thành nghĩa vụ tự giác, thành nhu cầu nội tâm của cán bộ thành nhiệm vụ thích hợp với những hứng thú và động cơ vốn có của họ.IV - XUNG ĐỘT VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT.TS. BÙI QUANG XUÂN1. NGUYÊN NHÂN, MỨC ĐỘ VÀ TÍNH CHẤT CỦA XUNG ĐỘT.TS. BÙI QUANG XUÂNNGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘTNGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘTXung đột là một hiện tượng xã hội, được xem xét không phụ thuộc vào ý chí của những người riêng biệt. Nó phản ánh những mâu thuẫn tồn tại khách quan trong ý thức của con người và ảnh hưởng của sự phản ánh đó đến hành vi và hoạt động của con người.NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘTNhững nguyện vọng ích kỷ của những cá nhân riêng biệt, chúng được biểu hiện ở những tư tưởng hám danhSự chưa trưởng thành về chính trị của cá nhân, thờ ơ với ý nghĩa xã hội của lao động, coi công việc là nguồn để kiếm tiềnNGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘTTính vô tổ chức, sự không thành thạo, sự thiếu kinh nghiệm thực hiện công việc cá nhânThái độ dối trá trong lao động. Tính phức tạp của vấn đề là ở chỗ, đôi khi những người này có trình độ văn hoá và tính tự giác chính trị không cao nên thường không đồng ý với sự đánh giá khách quan hành vi của họ. Thế là quá trình kiện tụng bắt đầu rồi kéo dài, động chạm đến toàn bộ tập thể, người lãnh đạo và cấp trên.Thái độ phóng đại về giá trị của bản thân, muốn nổi lên trên tập thể.THẾ NÀO LÀ MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI?TS, BÙI QUANG XUÂNNHÀ LÃNH ĐẠO GIỎINgười lãnh đạo nói được làm đượcLãnh đạo giỏi có tầm nhìn xaBiết cách lắng nghe nhân viênTự quản trịBiết ra quyết định đúng lúcMỘT LÃNH ĐẠO GIỎI CÓ GÌ Sự trung thựcKhả năng phân bổ công việcKhả năng truyền đạtKhiếu hài hướcSự tự tinSự tận tụyThái độ tích cựcTính sáng tạoKhả năng truyền cảm hứngTrực giácLÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT HƠN?Cải thiện kỹ năng giao tiếpNâng cao khả năng động viênLuôn gương mẫuKhuyến khích sự hợp tác từ các đối thủ cạnh tranhCần tầm nhìn xa trông rộngBiết thay đổi khi cầnPHẨM CHẤT CHÍNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNGKhả năng thích ứng.Am hiểu môi trường xã hộiTham vọng và định hướng thành tựuQuyết đoán.Có tinh thần hợp tác.Mạnh dạn. Đáng tin cậy (chỗ dựa của nhân viên).Thống trị (khả năng ảnh hưởng đến người khác).Nghị lực. Kiên trì.Tự tin. Chịu đựng được sự căng thẳng.Sẵn sàng chịu trách nhiệmMỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM1, Cần cù lao động song dễ thoả mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng2, Thông minh, sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ độngMỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM3, Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm)4, Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song không có ý thức nâng lên thành lý luậnMỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM5, Ham học hỏi, tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức mất hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM6, Xởi lởi, chiều khách, song không bền7, Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời)MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM8, Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện tốt hơn, tinh thần này ít khi xuất hiệnMỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM9, Yêu hoà bình, nhẫn nhịn song nhiều khi lại hiếu chiến vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục10, Thích tụ tập, song lại thiếu đoàn kết để làm nên sức mạnh (cùng 1 việc, 1 người làm thì tốt, 3 người làm thì kém, 7 người làm thì bất đồng quan điểm)TỐ CHẤT TẠO NÊN MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI?TS, BÙI QUANG XUÂNPHẨM CHẤT QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NHÀ LÃNH ĐẠOTrong bối cảnh khủng hoảng và biến đổi như hiện nay, hơn bao giờ hết doanh nghiệp và tổ chức cần đến các nhà lãnh đạo giỏi để giữ vững hoạt động và định hình tương lai. Chúng ta cần đến những nhà lãnh đạo tài năng để chỉ dẫn và đưa ra những quyết định chiến lược sống còn. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì cấu thành nên một người lãnh đạo tốt? Đâu là những phẩm chất quan trọng nhất của nhà lãnh đạo?YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNGCông việc lãnh đạo có mang lại hiệu quả hay không, sự phối hợp giữa cấp trên và cấp dưới có hài hòa hay không, hoàn toàn phụ thuộc vào cung cách ứng xử của cấp trên với cấp dưới.Tài năng lãnh đạo của một người cao thì hiệu quả công việc của người đó cao. Tài năng thấp thì hiệu quả cá nhân thấp. Không có ngoại lệ.TÀI NĂNG LÃNH ĐẠO YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG1. Sống có tình người, tạo điều kiện cho cấp dưới phát triển.2. Không xúc phạm đến lòng tự trọng của nhân viên.3. Chớ có tiết kiệm lời khen.4. Chớ có cửa quyền.YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG5. Không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ.6. Biết giao lưu thông cảm7. Ra lệnh theo cách thương lượng.YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG8. Khéo léo tâng bốc một chút.9. Gọi tên họ một cách thân mật.10. Chấp nhận gánh vác trách nhiệm lớn.11. Mở ra cơ hội thành công.LÃNH ĐẠO TẦM VÓCHướng đến sự vượt trội là tiếng gọi và là yêu cầu của thời đại mới. Để phát huy tối đa tiềm năng và tạo động lực phát triển cho độ ngũ, nhà lãnh đạo cần phải có một hệ thống tư duy một phương pháp mới và công cụ mới.Stephen R. CoveyKẾT LUẬN10 phẩm chất được xem là những giá trị tạo nên một nhà lãnh đạo tài ba. Là người đứng đầu, bạn cần là một tấm gương tốt cho mọi người noi theo.Khả năng lãnh đạo có thể học được và những giá trị này là một điểm khởi đầu tuyệt vời. MỘT NHÀ LÃNH ĐẠOMột nhà lãnh đạo là một người biết đường, đi đường và chỉ đường. Nhà lãnh đạo tài ba là người có tầm nhìn rộng và sẽ biết cách biến giấc mơ thành hiện thực.CÂU HỎI ÔN TẬPLãnh đạo là gì ? Vì sao nói lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật ? những yếu tố nào cấu thành lãnh đạo. Ðể chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần lưu ý những gì ?Hãy trình bày hai nguyên tắc xử thế của người lãnh đạo?Có mấy loại phong cách lãnh đạo ?Nếu nói : lãnh đạo là một dòng chảy liên tục thì điều này có liên quan gì đến phong cách lãnh đạo.Nội dung của phong cách lãnh đạo cách mạng và khoa học.Nội dung đổi mới phong cách lãnh đạo.Có mấytiêu chuẩn đánh gia 1phong cách lãnh đạo.Nội dung của các phương pháp lãnh đạo gồm những gì ?Xung đột là gì ? Nói rõ nguyên nhân , mức độ và tính chất của xung độtXung đột có mấy giai đoạn ?Có những nguyên tắc gì giải quyết xung đột.Nội dung quản lý gián tiếp những xung độtNội dung quản lý trực tiếp những xung đột.TÓM LƯỢC CUỐI BÀITrong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau:Khái niệm cơ bản của chức năng lãnh đạo phong cách lãnh đạoPhương pháp lãnh đạo. Xung đột và quản lý xung độtCHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com
Tài liệu liên quan