Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh và quản trị kinh doanh

1.1.1. KHÁI NIỆM • Nhu cầu là trạng thái tâm lý căng thẳng khiến con người cảm thấy thiếu thốn về một cái gì đó và mong được đáp ứng. • Nhu cầu con người hết sức phong phú và đa dạng, phức tạp và không có giới hạn tuỳ thuộc khả năng của bản thân mỗi người và sự phát triển kinh tế của xã hội. 1.1.2. PHÂN LOẠI • Theo mức độ cần thiết của con người: Theo A.H.Maslow, nhu cầu con người hết sức phong phú được chia theo 05 bậc thang từ thấp đến cao: Nhu cầu về mặt sinh lý của con người, nhu cầu có một cuộc sống an toàn, nhu cầu về mặt xã hội, nhu cầu địa vị và quyền lực xã hội, nhu cần thực hiện hoá bản thân. • Theo tính chất vật lý: gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu phi vật chất. • Theo phương thức cá nhân xử lý: gồm các cách, con người tự sản xuất cái mình có nhu cầu, con người đi tước đoạt của kẻ khác để thoả mãn nhu cầu của mình, con người đi xin người khác để đáp ứng nhu cầu của mình (các nước, tổ chức, cá nhân xin viện trợ), con người thông qua trao đổi trên thị trường để thoả mãn các nhu cầu. • Theo khách thể đáp ứng nhu cầu: gồm nhu cầu do thị trường đáp ứng, nhu cầu do xã hội cung ứng. • Theo khả năng thanh toán và tính cách văn hoá của con người trong xử lý nhu cầu: gồm nhu cầu lý thuyết, nhu cầu tiềm năng và nhu cầu hiện thực.

pdf45 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh và quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0011107206 1 BÀI 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ths. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0011107206 2 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP  • Vậy, các bước quản trị kinh doanh của việc khởi nghiệp là gì? Và cócần thiết phải đánh giá nhận thức kinh doanh của mình hay không? • Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời bạn câu hỏi này. Bắt đầu sự nghiệp với ý tưởng kinh doanh là mở chuỗi của hàng cà phê với thương hiệu “Cà phê Đất Việt”. Bạn chưa biết mình cần làm những gì để triển khai ý tưởng này thành hiện thực. v1.0011107206 3 MỤC TIÊU Nắm được nội dung các khái niệm: kinh doanh, quản trị kinh doanh, các chức năng quản trị kinh doanh và các bước mà chủ doanh nghiệp phải thực hiện để tiến hành kinh doanh. Hiểu được sự ra đời và phát triển các hoạt động kinh doanh. Nắm được các đặc điểm của hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế hội nhập. Hiểu được Nhà nước quản lý các doanh nghiệp bằng công cụ gì? Đồng thời Nhà nước phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp những gì và các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ gì đối với Nhà nước. v1.0011107206 4 NỘI DUNG Kinh doanh là gì?1 Quản trị doanh nghiệp là gì?2 Quản trị kinh doanh phải thực hiện theo các nội dung nào và thực hiện các nhiệm vụ nào?3 Quản trị kinh doanh trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh kinh tế toàn cầu có đặc điểm gì cần phải quan tâm?4 Nhà nước quản lý các doanh nghiệp về những vấn đề gì?5 v1.0011107206 5 HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt bài học này, học viên cần nghe và hiểu hiểu bài giảng, đồng thời trao đổi trên diễn đàn môn học, tham gia làm các bài luyện tập trắc nghiệm. • Tham khảo thêm một số sách quản trị kinh doanh, trong đó có: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, NXB lao động xã hội, 2010. • Tham khảo tin tức trên các internet về tình hình kinh tế của đất nước cũng như của thế giới. v1.0011107206 6 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG • Cung, cầu, giá cả, sản phẩm, khách hàng. • Năm nhân tố cơ bản tạo nên khái niệm thị trường. • Thị trường là gì? Đặc điểm của thị trường. v1.0011107206 7 • Khái niệm. • Phân loại. 1.1. NHU CẦU v1.0011107206 8 1.1.1. KHÁI NIỆM • Nhu cầu là trạng thái tâm lý căng thẳng khiến con người cảm thấy thiếu thốn về một cái gì đó và mong được đáp ứng. • Nhu cầu con người hết sức phong phú và đa dạng, phức tạp và không có giới hạn tuỳ thuộc khả năng của bản thân mỗi người và sự phát triển kinh tế của xã hội. v1.0011107206 9 1.1.2. PHÂN LOẠI • Theo mức độ cần thiết của con người: Theo A.H.Maslow, nhu cầu con người hết sức phong phú được chia theo 05 bậc thang từ thấp đến cao: Nhu cầu về mặt sinh lý của con người, nhu cầu có một cuộc sống an toàn, nhu cầu về mặt xã hội, nhu cầu địa vị và quyền lực xã hội, nhu cần thực hiện hoá bản thân. • Theo tính chất vật lý: gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu phi vật chất. • Theo phương thức cá nhân xử lý: gồm các cách, con người tự sản xuất cái mình có nhu cầu, con người đi tước đoạt của kẻ khác để thoả mãn nhu cầu của mình, con người đi xin người khác để đáp ứng nhu cầu của mình (các nước, tổ chức, cá nhân xin viện trợ), con người thông qua trao đổi trên thị trường để thoả mãn các nhu cầu. • Theo khách thể đáp ứng nhu cầu: gồm nhu cầu do thị trường đáp ứng, nhu cầu do xã hội cung ứng. • Theo khả năng thanh toán và tính cách văn hoá của con người trong xử lý nhu cầu: gồm nhu cầu lý thuyết, nhu cầu tiềm năng và nhu cầu hiện thực. v1.0011107206 10 1.2. MONG MUỐN Là nhu cầu phù với nét tính cách văn hoá của con người (thói quen, đặc điểm sinh lý, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp) v1.0011107206 11 1.3. CẦU • Là mong muốn phù hợp với khả năng thanh toán của con người ở trên thị trường. • Nói các khác cầu phải thoả mãn hai điều kiện:  Phía người có nhu cầu phái có khả năng thanh toán;  Phía người đáp ứng nhu cầu phải thông qua trao đổi trên thị trường. v1.0011107206 12 1.4. SẢN PHẨM • Là những hàng hoá, dịch vụ được chào bán trên thị trường mà người bán mong muốn và cần đem đáp ứng cho người mua.  Hàng hoá được chia thành: Hàng hoá cá nhân và hàng hoá công cộng.  Dịch vụ: là những hoạt động mang tính phục vụ chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người, của xã hội. Dịch vụ có ba đặc điểm sau: Tính không chuyển nhượng quyền sở hữu, tính tiêu dùng tại chỗ và tính khó nhận dạng. • Sản phẩm: có các đặc điểm sau:  Sản phẩm có giá trị;  Tính thay thế của sản phẩm;  Tính đa công dụng của sản phẩm;  Giá trị của sản phẩm luôn thay đổi;  Đem lại lợi ích cho người bán chứ không phải là mục tiêu của ngừời bán.  Dùng để trao đổi. v1.0011107206 13 1.5. TRAO ĐỔI • Khái niệm. • Điều kiện của trao đổi. v1.0011107206 14 1.5.1. KHÁI NIỆM Trao đổi là hành vi nhận được một vật gì đó bằng việc cung cấp trở lại một vật khác, qua đó cả hai phía tham gia trao đổi đều thoả mãn nhu cầu của mình. v1.0011107206 15 1.5.2. ĐIỀU KIỆN CỦA TRAO ĐỔI Để tiến hành trao đổi phải có các điều kiện sau: • Ít nhất có hai chủ thể tham gia vào trao đổi; • Mỗi chủ thể phải có một vật gì đó có gía trị và cân đối với bên kia; • Mỗi chủ thể phải có khả năng đem vật có giá trị của mình ra trao đổi; • Mỗi bên tham gia phải đựơc tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị trao đổi; • Mỗi bên tham gia đều tin tưởng vào tính hợp lý và hữu ích của sự trao đổi. • Trao đổi phải được diễn ra ở một thời gian và không gian nhất định. v1.0011107206 16 1.6. KHÁCH HÀNG • Khách hàng là người đi mua sản phẩm trên thị trường để đáp ứng nhu cầu của mình. • Phân loại: Có nhiều cách phân loại:  Theo quy mô: gồm khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, doanh nghiệp, xã hội và các xã hội.  Theo mức độ và phương thức mua: gồm khách hàng tiềm ẩn, khách hàng thực tế, khách hàng suy giảm. v1.0011107206 17 1.7. NGƯỜI BÁN Là người sở hữu sản phẩm với mong muốn đem đáp ứng cho khách hàng vì mục đích thu lợi. v1.0011107206 18 1.8. CUNG Là bên bán (một loại sản phẩm tương tự) cùng khối lượng sản phẩm mà họ có thể đáp ứng cho bên có nhu cầu. v1.0011107206 19 1.9. GIÁ CẢ • Khái niêm: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm, là sự đối thoại giữa sản phẩm với khách hàng và các nhà cung ứng. • Vai trò: Giá cả là công cụ để cạnh tranh quan trọng trong việc bán sản phẩm. • Điều kiện: Giá cả phải thoả mãn 03 yêu cầu sau: Hoàn đủ chi phí tạo ra sản phẩm, thu đựoc một lượng lãi nhất định, có được một nhóm khách hàng đủ lớn chấp nhận. v1.0011107206 20 1.10. THỊ TRƯỜNG • Theo nghĩa rộng, thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm và tiền tệ trao đổi, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của hai phía cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần có của sản phẩm. • Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Ở đó: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Và một phần câu hỏi sản xuất ra để làm gì? Được quyết định thông qua thị trường. • Đặc điểm của nền kinh tế thị trường thế kỷ 21:  Sự liên kết và cạnh tranh kinh tế diễn ra trên quy mô khu vực và toàn cầu;  Cách mạng khoa học và công nghệ liên tục phát triển;  Sự cạn kiệt tài nguyên cho sản xuất.  Tội ác và khủng bố xã hội phát triển.  Doanh nghiệp ngày một can thiệp sâu vào Nhà nước. v1.0011107206 21 2. KINH DOANH • Kinh doanh là gì? • Doanh nghiệp. • Ba hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp. • Quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường. v1.0011107206 22 2.1. KINH DOANH LÀ GÌ? Kinh doanh là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường, bằng việc tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng và gây tổn hại nhất định cho môi trường. v1.0011107206 23 2.2. DOANH NGHIỆP • Khái niệm: Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh trên thị trường, thoả mãn đầy đủ các điều kiện của luật định. • Phân loại:  Doanh nghiệp Nhà nước;  Công ty TNHH hữu hạn;  Công ty cổ phần;  Công ty hợp danh;  Doanh nghiệp tư nhân. v1.0011107206 24 2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP Hoạt động của doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp sản xuất) có thể tách thành ba hoạt động: • Hoạt động “sản xuất” liên quan tới thị trường đầu vào: gồm nguồn nhân lực, vốn, thị trường tư liệu sản xuất và dịch vụ, trị trường năng lượng và nguyên liệu, thị trường công nghệ, các mối quan hệ ràng buộc phải thực hiện. • Hoạt động “phân phối” của cải cho các thành phần tương ứng với sự đóng góp sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan đến thị trường đầu ra: gồm thanh toán cho người cung ứng, trả lương và các khoản chi phí khác cho ngừơi lao động của doanh nghiệp, nộp thuế, trả lợi tức cho ngừời vay, trả lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp (nếu có), chi phí đổi mới tư liệu sản xuất và đầu tư phát triển, chi cá nhân cho chủ doanh nghiệp. • Hoạt động “quan hệ” để phù hợp với môi trường khách hàng, cạnh tranh, quản lý vĩ mô. v1.0011107206 25 2.4. DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG • Theo phân loại thông thường thì môi trường của doanh nghiệp chia thành 8 loại: môi trường kinh tế, luật pháp và thể chế, văn hoá, xã hội, công nghệ, chính trị, sinh thái, quốc tế. • Tác động của môi trường đến doanh nghiệp: doanh nghiệp gắng thích ứng với những ràng buộc của môi trường đồng thời mặt khác môi trường tạo những điều kiện thuân lợi cho doanh nghiệp nếu biết nắm lấy chúng. • Tác động trở lại của doanh nghiệp lên môi trường: Doanh nghiệp góp phần cung cấp việc làm và đóng những khoản thuế cho địa phương và Nhà nước; doanh nghiệp làm ô nhiễm môi trường (nếu ý thức cộng đồng kém trước xã hội). v1.0011107206 26 3. QUẢN TRỊ KINH DOANH • Quản trị; • Quản trị kinh doanh. v1.0011107206 27 3.1. QUẢN TRỊ • Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị, nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. • Quản trị và lãnh đạo là hai thuật ngữ không đồng nhất: Hai thuật ngữ này đều bao hàm ý tác động nhưng khác nhau về mức độ và phương thức tiến hành. Chủ thể quản trịChủ thể quản trị Đối tượng bị quản trịĐối tượng bị quản trị Mục tiêuMục tiêu Môi trườngMôi trường Sơ đồ 1.1: Sơ đồ logic của khái niệm quản trị v1.0011107206 28 CÂU HỎI THẢO LUẬN Sự khác nhau giữa quản trị và lãnh đạo? v1.0011107206 29 3.2. QUẢN TRỊ KINH DOANH Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đính bằng quyền lực của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động, các nguồn lực, các cơ hội, các mối quan hệ của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp, trong khuân khổ luật định và thông lệ của xã hội; đồng thời phải chịu trách nhiệm về các tổn hại mà doanh nghiệp gây ra cho môi trường. Chủ doanh nghiệp Những người lao động trong doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp Luật định và thông lệ xã hội, quốc tế Những người cung ứng đầu vào Các đối thủ cạnh tranh Khách hàng Các cơ hội tốt Các nguy cơ, rủi ro Trách nhiệm môi trường Thị trường Các đầu vào Tác động Sơ đồ 1.2: Sơ đồ logic của khái niệm quản trị kinh doanh v1.0011107206 30 3.2. QUẢN TRỊ KINH DOANH (tiếp theo) • Thực chất của quản trị kinh doanh là quản trị con người trong doanh nghiệp, là điều chỉnh hành vi của mỗi con người thành hành vi chung, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp. • Quản trị kinh doanh là khoa học và nghệ thuật; là một nghề , là triết lý sống của nhà quản trị. v1.0011107206 31 4. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ KINH DOANH Kinh doanh ra đời cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Lúc đầu nó chưa phải là ngành khoa học độc lập mà chỉ là một lĩnh vực kiến thức ước lệ, kinh nghiệm của nhà quản trị kinh doanh. Đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới tách một ngành khoa học mang tính độc lập với nhiều bước phát triển và nhiều trường phái khác nhau. • Trường phái cơ cấu và chế độ hệ thống: Trường phái này dành nghiên cứu quản trị trong phạm vi hệ thống doanh nghiệp, ở góc độ tạo ra một cơ cấu tổ chức quản trị hợp lý, một chế độ điều hành khoa học, chặt chẽ để đem lại hiệu quả cao cho công tác quản trị trong hệ thống. Đóng góp to lớn này kể tới các nhà quản lý: Robert Owen, Andew Ure, Taylor, Henry Fayol • Trường phái quan hệ con người với con người trong hệ thống: Trường phái này đã có sự quan tâm thoả đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí tâm lý trong xí nghiệp; đã phân tích yếu tố tác động qua lại giữa con người với con người trong xí nghiệp. Đại diện trường phái này là: M.P. Follet, Elton Mayo, Mc.Gregor, w.Ouchi. v1.0011107206 32 4. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ KINH DOANH • Trường phái quản lý kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu:Việc quản lý đã đặt ra trên cơ sở bản chất chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa là xóa bỏ bóc lột thực hiện sở hữu xã hội xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất với hai mục tiêu quản lý là tạo ra năng suất hiệu quả và công bằng nhân đạo xã hội. Việc quản lý tập trung trong phạm vi cả nước. Đến đầu năm 50 do sự bất châp các quy luật khách quan của thị trường với các yếu kếm của đội ngũ các nhà quản lý điều hành bộ máy và một số nguyên nhân khác đòi hỏi các nhà quản lý xem xét lại lý thuyết quản lý của mình. • Trường phái quản trị con ngươi gắn với môi trường. v1.0011107206 33 5. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Cơ sở lý luận kinh doanh Lý thuyết hệ thống Thự chất, bản chất QTKD Vận dụng quy luật Các nguyên tắc QTKD Các phương pháp QTKD Nghệ thuật kinh doanh 2. Cơ sở tổ chức QTKD Chức năng QTKD Cơ cấu tổ chức QTKD Con người trong QTKD 3. Quá trình kinh doanh Thông tin kinh tế Mục tiêu QTKD Các quyết định QTKD công cụ và phương tiện sử dụng 4. Đổi mới cá hoạt động QTKD Phân tích kinh tế Chống rủi ro kinh doanh Đổi mới kinh doanh Hiệu quả QTKD Sơ đồ 1.3: Cấu trúc nội dung quản trị kinh doanh v1.0011107206 34 5.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH • Nội dung cơ bản của lý thuyết hệ thống, dịch học quản trị, phương pháp luận của Mác – Lênin, • Thực chất, bản chất của quản trị kinh doanh. • Các nguyên tắc quản trị kinh doanh. • Các phương pháp quản trị kinh doanh. • Nghệ thuật quản trị kinh doanh. v1.0011107206 35 5.2. CƠ SỞ TỔ CHỨC CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Là quá trình triển khai các yếu tố tiềm năng của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thực chất giúp nhà quản trị trả lời hai câu hỏi: Ai làm gì? Làm như thế nào trong quá trình kinh doanh. v1.0011107206 36 5.3. QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH KINH DOANH Quá trình tiến hành kinh doanh là việc liên kết nội dung hai quá trình trên vào thực tiễn vận hành doanh nghiệp. Thực chất, giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi: Phải tiến hành như thế nào? Phải sử dụng tới công cụ nào? v1.0011107206 37 5.4. ĐỔI MỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đổi mới các hoạt động kinh doanh là quá trình quản trị sự thay đổi và rủi ro kinh doanh. Thực chất, giúp nhà kinh doanh trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ phải chuyển đổi như thế nào? Sẽ đi đến đâu trong tương lai. v1.0011107206 38 6. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KINH DOANH • Chức năng quản trị kinh doanh là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị và khách thể quản trị. Là tập hợp những nhiệm vụ khách nhau mà chủ doanh nghiệp tiến hành trong quá trình kinh doanh. • Theo giai đoạn tác động, quản trị kinh doanh có 5 chức năng: Xác định đường lối chiến lược, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Hình thành các nhóm chuyên môn hóa, các phân hệ tạo nên cơ cấu bộ máy DN Nhằm phối hợp hoạt động chung của các nhóm, các phân hệ trong DN Nhằm kịp thời kiểm tra phát hiện sai sót trong quá trình hoạt động và các cơ hội đột biến cần khai thác của DN Nhằm sửa chữa sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động, tận dụng cơ hội thúc đẩy DN Chức năng của quản trị kinh doanh Chức năng hoạch định Chức năng tổ chức Chức năng điều hành Chức năng Kiểm tra Chức năng điều chỉnh, đổi mới v1.0011107206 39 7. KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ TÍNH HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có tính hội nhập quốc tế đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải vận hành doanh nghiệp với nhiều khó khăn thử thách hơn, do đó họ phải có sự hiểu biết và trình độ cao hơn để thích nghi và phát triển. v1.0011107206 40 8. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP CHỦ DOANH NGHIỆP TƯƠNG LAICHỦ DOANH NGHIỆP TƯƠNG LAI Nhận thức kinh doanhNhận thức kinh doanh Đánh giá bản thân: - Thách thức khi khởi sự - Phân tích điều kiện bản thân. - Kiểm tra năng lực quản trị. - Đánh giá tài chính có thể huy động Đánh giá bản thân: - Thách thức khi khởi sự - Phân tích điều kiện bản thân. - Kiểm tra năng lực quản trị. - Đánh giá tài chính có thể huy động Lựa chọn ý tưởng kinh doanh: - Chọn lựa loại hình kinh doanh. - Chọn ý tưởng kinh doanh. - Thử nghiệm ý tưởng kinh doanh. - Phát triển kế hoạch kinh doanh thành kế hoạch. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh: - Chọn lựa loại hình kinh doanh. - Chọn ý tưởng kinh doanh. - Thử nghiệm ý tưởng kinh doanh. - Phát triển kế hoạch kinh doanh thành kế hoạch. KẾ HOẠCH KINH DOANH KẾ HOẠCH KINH DOANH 1.Phân tích thị trường1.Phân tích thị trường 2.Lập kế hoạch Marketing2.Lập kế hoạch Marketing 3.Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp3.Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp 4. Tổ chức nhân sự4. Tổ chức nhân sự 5. Xác định trách nhiệm pháp lý5. Xác định trách nhiệm pháp lý 6. ước tính vốn kinh doanh và huy động vốn6. ước tính vốn kinh doanh và huy động vốn 7. Đánh giá khả năng tồn tại của DN7. Đánh giá khả năng tồn tại của DN 8. Tiến hành kinh doanh8. Tiến hành kinh doanh Sơ đồ 1.4: Bước quản trị kinh doanh của việc khởi nghiệp v1.0011107206 41 8. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP Hình thành ý đồ, hoài bão đường lối, sứ mệnh Hình thành ý đồ, hoài bão đường lối, sứ mệnh Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu bộ máy doanh nghiệp Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu bộ máy doanh nghiệp Huy động nhân lực, vốn, các nguồn lực khác, các mối quan hệ Huy động nhân lực, vốn, các nguồn lực khác, các mối quan hệ Điều hành doanh nghiệpĐiều hành doanh nghiệp Kiểm tra đo lường kết quảKiểm tra đo lường kết quả Thích nghi đổi mớiThích nghi đổi mới Sách lược, chiến lược doanh nghiệp Sách lược, chiến lược doanh nghiệp Mục đích, mục tiêu quản trị Mục đích, mục tiêu quản trị • Thể chế hóa bộ máy • Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực • Thể chế hóa bộ máy • Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực Sơ đồ 1.5: Các bước của quá trình quản trị kinh doanh v1.0011107206 42 8. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP Quá trình quản trị kinh doanh đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng các bước: • Hình thành ý đồ, hoài bão, quan điểm, đường lối phát triển doanh nghiệp. • Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu bộ máy doanh nghiệp. • Huy động sử dụng nguồn lực. • Điều hành doanh nghiệp hoạt động. • Kiểm tra đo lường kết quả hoạt động • Thích nghi đổi mới. v1.0011107206 43 9. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy Nhà nước lên các doanh nghiệp vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong các giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. • Nội dung quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp:  Nhà nước hình thành quan điểm nhìn nhận về vai trò của doanh nghiệp, để ban hành và thực thi pháp luật quản lý đối với các doanh nghiệp.  Xây dựng và thực hiện chiến lược, chính sách để giúp phát triển doanh nghiệp.  Tạo môi trường thuận lợi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển. v1.0011107206 44 CÂU HỎI THẢO LUẬN Các bước quản trị kinh doanh của việc khởi nghiệp là gì? Và có cần thiết phải đánh giá nhận thức kinh doanh của mình hay không? v1.0011107206 45 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Thông qua bài học học viên có được những kiến thức cơ bản về thị trường: Cung, cầu, giá cả, khách hàng, và hiểu về kinh doanh, quản trị kinh doanh. Trên cơ sở đó có biết được các bước quản trị kinh doanh khi bắt tay khởi nghiệp và các bước thực hiện quá trình quản trị kinh doanh. • Ngoài ra được trang bị thêm kiến thức lịch
Tài liệu liên quan