Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 5: Lãnh đạo doanh nghiệp

1. LÃNH ĐẠO VÀ NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN TỚI LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP • Khái niệm; • Đặc điểm của chức năng lãnh đạo trong doanh nghiệp. • Quản trị, lãnh đạo và quyền lực tổ chức. • Nội dung của lãnh đạo doanh nghiệp. 1.1. KHÁI NIỆM Lãnh đạo là quá trình tạo và gây ảnh hưởng của chủ thể quản trị lên đối tượng và khách thể quản trị bằng cá h ch quyết định hà h nh động nhằm đạt được mục tiêu quản trị trong môi trường cụ thể

pdf33 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 5: Lãnh đạo doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: Ã ỆL NH ĐẠO DOANH NGHI P v1.0011108201 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Chuỗi cửa hàng “Cà phê Đất Việt” có đặc điểm là các cửa hàng đặt tại nhiều địa điểm khác nhau và tại các tỉnh thành khác nhau. Theo bạn để quản lý được chuỗi của hàng “Cà phê Đất Việt” thì chủ doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp lãnh đạo nào để mang lại hiệu quả cao nhất? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp anh chị học viên trả lời câu hỏi này. v1.0011108201 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học này anh (chị) sẽ: Hiểu rõ việc điều hành doanh nghiệp là gì? Để điều hành doanh nghiệp giám đốc và bộ máy quản lý doanh nghiệp phải làm những công việc gì và theo nguyên tắc nào? v1.0011108201 3 HƯỚNG DẪN HỌC • Nắm bắt các vấn đề lý thuyết để tìm ra bả hất ủ hữ khái iệ ơ bản c c a n ng n m c n trong bài. • Phân tích liên hệ với thực tế các doanh ệ ề á ứ ă ủ ảnghi p v c c ch c n ng c a qu n trị kinh doanh. • Liên hệ tình huống và làm các bài tập thực hành để tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. v1.0011108201 4 NỘI DUNG BÀI HỌC Gồ b ội d hí hm a n ung c n : 1 Lãnh đạo và những cách tiếp cận tới lãnh đạo doanh nghiệp. 2 Các phương pháp lãnh đạo trong doanh nghiệp. 3 Kiểm tra các hoạt động của doanh nghiệp. v1.0011108201 5 1. LÃNH ĐẠO VÀ NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN TỚI LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP • Khái niệm; • Đặc điểm của chức năng lãnh đạo trong doanh nghiệp. • Quản trị, lãnh đạo và quyền lực tổ chức. • Nội dung của lãnh đạo doanh nghiệp. v1.0011108201 6 1.1. KHÁI NIỆM Lãnh đạo là quá trình tạo và gây ảnh hưởng của chủ thể quản trị lên đối tượng và khách thể ả t ị bằ á h ết đị h hà hqu n r ng c c quy n n động nhằm đạt được mục tiêu quản trị trong môi trường cụ thể. v1.0011108201 7 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO • Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức: hệ thống gồm: người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích của doanh nghiệp, các nguồn lực của doanh nghiệp, thiết chế doanh nghiệp (cơ cấu bộ máy doanh nghiệp và cơ chế vận hành bộ máy doanh nghiệp), môi trường của doanh nghiệp (là các ràng buộc, rào cản, các tổ chức khác mà doanh nghiệp có quan hệ tác động biện chứng). • Lãnh đạo là một quá trình: tuỳ thuộc vào mối quan hệ và cách xử lý 6 yếu tố thuộc hệ thống tổ chức của doanh nghiệp mà chức năng lãnh đạo sẽ biến đổi trong không gian và thời gian nhất định. v1.0011108201 8 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Lã h đ là h độ ả ị í h• n ạo oạt ng qu n tr mang t n phân tầng: Người lãnh đạo đứng đầu doanh nghiệp thông qua quyền lực và ảnh hưởng của ì h để t bộ á tiế hà h á h t độm n ạo ra m y n n c c oạ ng quản trị. • Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của ời d ới ề d ờ lã h đ óngư ư quy n: o ngư i n ạo c quyền lực – một thuộc tính vốn có của doanh nghiệp nên họ có khả năng chi phối người khác; ười lã h đ là ười ó thể biế ướ ơ ủng n ạo ng c n c m c a bản thân và người khác trong doanh nghiệp thành hiện thực nhờ xác định đúng hướng đi, các mục tiêu cần đạt của tổ chức và biết cách huy động mọi người trong doanh nghiệp thực hiện mục tiêu đặt ra; người lãnh đạo có lực hút. v1.0011108201 9 1.3. QUẢN TRỊ, LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC TỔ CHỨC • Quyền lực tổ chức nói chung, quyền lực doanh nghiệp nói riêng: là đặc tính vốn có của doanh nghiệp, được tạo từ thuộc tính của tổ chức và quyền chi phối tài sản của tổ chức, buộc mọi người trong tổ chức doanh nghiệp phải phục tùng. v1.0011108201 10 1.3. QUẢN TRỊ, LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC TỔ CHỨC Nhà ả t ị đ i diệ h ề lự ủ d h hiệ Cá hà ả t ị ử d• qu n r ạ n c o quy n c c a oan ng p. c n qu n r s ụng quyền lực doanh nghiệp để đặt ra các quy chế vận hành doanh nghiệp, đòi hỏi mọi người trong doanh nghiệp phải phục tùng. Còn các nhà lãnh đạo lại là những người gây ảnh hưởng đến cho quy chế và cơ chế vận hành được thông suốt trở, thành hiện thực. • Nhà lãnh đạo có thể đồng thời là nhà quản trị khi họ có địa vị, chức quyền trong d h hiệoan ng p. Quyền lực doanh nghiệp Các nhà quản trị Quy chế, cơ chế vận hành Các nhà lãnh đạo Mục tiêu Doanh nghiệp phải làm gì? v1.0011108201 11 Sơ đồ 5.1: Quan hệ giữa quyền lực doanh nghiệp – quản trị - lãnh đạo 1.4. NỘI DUNG CỦA LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP Người lãnh đạo dựa trên uy tín cá nhân để gây ảnh hưởng đến người khác khiến họ tận tâm hoàn thành tốt phận sự của mình. Do đó nội dung của chức năng lãnh đạo bao gồm: • Vẽ nên viễn cảnh tương lai tươi sáng của doanh nghiệp; • Tác động để mọi người trong doanh nghiệp hiểu và tin vào viễn cảnh; • Tạo bầu không khí tốt lành của môi trường làm việc để thực hiện viễn cảnh. v1.0011108201 12 1.5. CÁCH TIẾP CẬN TỚI LÃNH ĐẠO Có nhiều cách tiếp cận tới lãnh đạo tùy thuộc vào quan điểm và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp sử ó ó á ê ểdụng; trong đ c 4 c ch ti u bi u: • Cách tiếp cận lấy nhà lãnh đạo làm trung tâm; • Cách tiếp cận lấy cấp dưới làm trung tâm; • Cách tiếp cận tương tác giữa hai phía; • Cách tiếp cận 3C. v1.0011108201 13 1.5.1. CÁCH TIẾP CẬN LẤY NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM TRUNG TÂM Cá h tiế ậ lấ hà lã h đ là t tâ tậ t à đặ điể á hâ • Có hai hành vi chính mà nhà lãnh đạo thường sử dụng: c p c n y n n ạo m rung m p rung v o c m c n n, hành vi của người lãnh đạo và quyền lực mà họ sử dụng. Kết quả cho thấy:  Khuynh hướng dựa trên công việc: như đặt ra các mục tiêu, lập kế hoạch và lịch trình làm việc, điều phối các hoạt động, đưa ra các định hướng, đặt ra các chuẩn mực, cung cấp nguồn lực và giám sát thực hiện cấp dưới.  Khuynh hướng dựa trên mối quan hệ: như bày tỏ sự quan tâm cảm thông và cảm xúc hỗ trợ những nhu cầu bày tỏ sự tin tưởng sự đánh, , , giá cao, thiết lập mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau và cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình quyết định. • Quyền lực quan trọng với người lãnh đạo: bao gồm quyền lực địa vị và quyền lực cá nhân. v1.0011108201 14 1.5.2. CÁCH TIẾP CẬN LẤY CẤP DƯỚI LÀM TRUNG TÂM Theo cách tiếp cận này gồm 2 xu hướng: tập trung vào tự lãnh đạo và thay thế lãnh đạo. v1.0011108201 15 1.5.3. CÁCH TIẾP CẬN LẤY MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ CẤP DƯỚI Một phương thức để phân tích tính hiệu lực của lãnh đạo là xem xem người lãnh đạo tương tác với cấp dưới của họ là trực tiếp hay gián tiếp trong tình huống cụ thể. Có 3 cách tiếp cận thường gặp: lãnh đạo theo tình huống, trao quyền, chuyển hóa lãnh đạo. • Lãnh đạo tình huống: theo hai cực lãnh đạo quan tâm đến con người và quan tâm đến kết quả. • Trao quyền: là việc ủy thác trách nhiệm cho cấp dưới và làm cho họ chịu trách nhiệm về công việc được giao. • Lãnh đạo chuyển hóa: là khả năng tác động của người lãnh đạo tới nhân viên để đạt được kết quả cao hơn những gì ban đầu mong đợi hoặc nghĩ là có thể được. Có bốn xu hướng lãnh đạo chuyển hóa: tác động lý tưởng hóa, sự truyền cảm hứng khuyến khích trí óc cân nhắc cá nhân, , . v1.0011108201 16 1.5.4. CÁCH TIẾP CẬN 3C (COMPETENCE-CHARACTER-COMMUNITY) Mô hình này dựa trên năng lực (competence), nhân cách (character), cộng đồng (community) của nhà lãnh đạo. v1.0011108201 17 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CỦA DOANH NGHIỆP • Khái niệm; • Các phương pháp lãnh đạo. v1.0011108201 18 2.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO Phương pháp lãnh đạo là tổng thể các cách thức tác động có thể và có chủ đích của chủ doanh nghiệp lên người lao động cùng với các nguồn lực khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. v1.0011108201 19 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO Phươ há hà h hí h là á hươ• ng p p n c n : c c p ng pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức trong doanh nghiệp bằng các quyết định hành chính mà người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng. Phương pháp này có vai trò to lớn trong việc lập trật tự kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp, khâu nối các phương pháp khác lại thành hệ thống và giải quyết các vấn đề quản lý nhanh chóng. v1.0011108201 20 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO • Phương pháp kinh tế (lợi ích): là các cách tác động vào đối tượng thông qua các lợi ích khác nhau để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ. Phương pháp này có lợi ích là tạo động lực thúc đẩy ờ í ộcon ngư i t ch cực hoạt đ ng. • Phương pháp giáo dục: là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm, trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích của con người trong doanh nghiệp nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình hoạt động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. v1.0011108201 21 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO • Phương pháp uỷ quyền: là việc người lãnh đạo cấp trên cho phép người lãnh đạo cấp dưới có quyền ra quyết định những vấn đề thuộc quyền của mình trong khi người cho phép vẫn đứng ra chịu trách nhiệm. • Phương pháp tổng hợp... Tó l i ó ấ hiề h há lã h đm ạ , c r t n u p ương p p n ạo khác nhau được áp dụng cho từng đối tượng bị lãnh đạo trong các không gian, thời gian à tì h h ố khá h Q t hất làv n u ng c n au. uan rọng n nhà lãnh đạo phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp và luôn đổi mới phương pháp do môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp không phải là bất biến. v1.0011108201 22 2.3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP Trong chức năng điều hành, chủ doanh nghiệp phải thực hiện nhiệm vụ chính là: Vẽ ê iễ ả h tươ l i tươi á ủ• n n v n c n ng a s ng c a doanh nghiệp: thông qua việc xác định các mục tiêu, định hướng, xây dựng các cơ chế vận hành của doanh nghiệp cũng như các chiến lược để thực hiện viễn cảnh đó. • Ra quyết định; • Tác động để mọi người trong doanh nghiệp hiểu và tin vào viễn cảnh tương lai. • Tạo bầu không khí và môi trường làm việc tốt để tổ chức thực hiện viễn cảnh đó. v1.0011108201 23 3. KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP • Khái niệm; • Vai trò; • Quá trình kiểm tra; • Nguyên tắc kiểm tra; • Tiêu chuẩn kiểm tra; • Kỹ thuật kiểm tra. v1.0011108201 24 3.1. KHÁI NIỆM KIỂM TRA • Kiểm tra là một chức năng mà doanh nghiệp thực hiện đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu của doanh nghiệp và các kế hoạch vạch ra để đạt tới các mục tiêu đã, đang được hoàn thành. • Thực chất kiểm tra là khả năng sửa chữa tới mức tối đa số lượng sai lầm lớn nhất trong một thời gian tối thiểu trong doanh nghiệp. v1.0011108201 25 3.2. VAI TRÒ KIỂM TRA • Kiểm tra giúp chủ động ngăn chặn những sai lầm, sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản lý doanh nghiệp. Sai lầm có thể xảy ra từ nhiều khâu, nhiều yếu tố, nhiều người trong doanh nghiệp, mang tính khách quan hoặc chủ quan nên kiểm tra là một chức năng vô cùng cần thiết để phát hiện những sai lầm đó và đưa ra những biện pháp điều chỉnh, khắc phục. • Kiểm tra giúp hoàn thiện các quyết định về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của doanh nghiệp. Nhờ kiểm tra, doanh nghiệp có thể khẳng định được sự đúng sai của đường lối, sự phù hợp hay không so với mục đích của doanh nghiệp, các vấn đề về cơ cấu quản trị hoạch định chiến lược, chiến thuật, nhân sự... v1.0011108201 26 3.2. VAI TRÒ KIỂM TRA • Kiểm tra với các hình thức phù hợp (trên – dưới, dưới – trên, tự kiểm tra, kiểm tra chéo...) giúp doanh nghiệp có điều kiện đưa mọi thành viên trong doanh nghiệp hoàn thiện, cùng tiến lên thực hiện mục đích của doanh nghiệp. • Kiểm tra giúp đảm bảo thực thi quyền lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp bởi mất quyền kiểm tra có nghĩa là giám đốc bị vô hiệu hoá, doanh nghiệp có thể đi theo một hướng khác. v1.0011108201 27 3.3. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA Sơ đồ 5.2: Quá trình kiểm tra v1.0011108201 28 3.4. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA • Chính xác, khách quan: đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất của hoạt động kiểm tra vì nó quyết định lớn nhất đến chất lượng công tác kiểm tra. • Có chuẩn mực: việc kiểm tra cần phải dựa trên những chuẩn mực, mốc cần đạt như thời hạn, số lượng, chi phí, tiến độ... • Công khai và tôn trọng người bị kiểm tra. • Có độ đa dạng thích hợp: nguyên tắc này đòi hỏi phải kết hợp nhiều hình thức và thủ thuật kiểm tra khác nhau nhằm đảm bảo kết quả thu được là khách quan chính, xác. Ví dụ: kiểm tra ngẫu nhiên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra theo mẫu, kiểm tra đột xuất, kiểu tra chéo, tự kiểm tra, kiểm tra bằng máy, kiểm tra toàn diện... • Kinh tế: nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp kiểm tra phải thu lại hiệu quả thích hợp, tránh lãng phí trong công tác kiểm tra. • Có trọng tâm trọng điểm: không thể kiểm tra dàn trải mà phải có trọng tâm, trọng điểm tuỳ theo thời điểm thời kỳ tiến trình hoạt động của doanh nghiệp và các, , đặc điểm sản xuất kinh doanh bên trong doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài doanh nghiệp. v1.0011108201 29 3.5. TIÊU CHUẨN KIỂM TRA Cá tiê h ẩ kiể t là á h ẩ ự ề ố• c u c u n m ra c c c u n m c v s lượng, chất lượng, thời hạn của nhiệm vụ mà các cá nhân, tập thể và chủ doanh nghiệp phải thực hiện để đảm bảo cho toàn bộ doanh nghiệp hoạt động có kết quả. • Thông thường các tiêu chuẩn kiểm tra đều có i ố h hé ( ế ượt á thì d h hiệsa s c o p p n u v qu oan ng p sẽ gặp tổn thất) và được cụ thể cho từng địa điểm kiểm tra, thời kỳ (ví dụ: tiêu chuẩn ở thời kỳ mới giới thiệ sản phẩm khác thời kỳ phátu triển hưng thịnh), thậm chí từng đối tượng được kiểm tra. v1.0011108201 30 3.6. KỸ THUẬT KIỂM TRA • Bảng các nội dung phải kiểm tra: là bảng phản ánh toàn bộ hoặc từng mặt các hoạt động của doanh nghiệp so với các yêu cầu đã đặt ra. • Sử dụng kỹ thuật PERT và chỉ số so sánh thống kê: được sử dụng để theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện công việc của các bộ phận cần kiểm tra. v1.0011108201 31 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Lãnh đạo là quá trình tạo ra và gây ảnh hưởng của chủ thể quản trị lên đối tượng và khách thể quản trị bằng các quyết định hành động nhằm đạt được mục tiêu quản trị trong môi trường cụ thể. • Các phương pháp lãnh đạo là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của người lãnh đạo lên nhu cầu và động cơ làm việc của con người cùng với các nguồn lực khác của tổ chức để đạt được các mục tiêu quản trị đề ra. • Kiểm tra đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu doanh nghiệp và các kế hoạch vạch ra để đạt tới các mục tiêu này đã, đang được hoàn thành. v1.0011108201 32 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC • Câu hỏi tình huống: Theo bạn để quản lý được chuỗi của hàng “Cà phê Đất Việt” thì chủ doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp lãnh đạo nào để mang lại hiệu quả cao nhất? Câ hỏi tươ tá Tí h ô kh i tô t ười kiể t đượ hiể thế à ?• u ng c: n c ng a , n rọng ng m ra c u n o v1.0011108201 33
Tài liệu liên quan