Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 3: Chiến lược kinh doanh quốc tế - Nguyễn Thị Thu Hương

3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ b. Triết lý • Dân tộc (Ethnocentic philosophy)  Dựa vào giá trị và quyền lợi của công ty mẹ;  Quản lý hoạt động nước ngoài như mô hình trong nước;  Kiểm soát chặt chi phí từ trung tâm. • Đa chủng (Polycentric philosophy)  Chiến lược phù hợp địa phương;  Phân quyền về địa phương;  Lợi nhuận để lại địa phương;  Nhân lực địa phương. • Khu vực (Regioncentric Philosophy)  Sự kết hợp của hướng dân tộc và đa chủng;  Cơ cấu, nhân lực, sản phẩm theo vùng;  Lợi nhuận phân phối trong vùng. • Toàn cầu (Geocentric Philosophy)  Hướng hoạt động toàn cầu;  Sản phẩm toàn cầu có biến đổi theo địa phương;  Nhân lực toàn cầu;  Lợi nhuận phân phối toàn cầu.

pdf41 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 3: Chiến lược kinh doanh quốc tế - Nguyễn Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v2.0015103216 1 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hường v2.0015103216 BÀI 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hường 2 v2.0015103216 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Giải thích cách hình thành chiến lược, nhấn mạnh mô tả môi trường bên trong và bên ngoài. • Mô tả cách thực hiện chiến lược. • Thảo luận những cách thức mà công ty đa quốc gia kiểm soát và đánh giá chiến lược. • Phân loại, đánh giá thị trường quốc tế. • Xem xét, quyết định thực hiện các chiến lược marketing. 3 v2.0015103216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Kinh tế vi mô; • Kinh tế vĩ mô; • Các môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh. 4 v2.0015103216 HƯỚNG DẪN HỌC 5 • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề; • Tìm hiểu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tìm hiểu phương thức quản lý của doanh nghiệp, chiến lược hoạt động của doanh nghiệp. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v2.0015103216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6 3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế 3.2 Hoạt động marketing quốc tế v2.0015103216 3.1. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 7 3.1.1. Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế 3.1.2. Thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế 3.1.3. Kiểm tra và đánh giá chiến lược kinh doanh quốc tế v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ a. Yêu cầu • Phải đạt mục đích làm tăng thế lực của doanh nghiệp; • Phải đảm bảo sự an toàn trong kinh doanh; • Phải xác định rõ phạm vi kinh doanh, mục tiêu và điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu; • Dự đoán chính xác môi trường kinh doanh; • Có chiến lược dự phòng; • Kết hợp giữa độ chín muồi với thời cơ. 8 v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 9 b. Triết lý • Dân tộc (Ethnocentic philosophy)  Dựa vào giá trị và quyền lợi của công ty mẹ;  Quản lý hoạt động nước ngoài như mô hình trong nước;  Kiểm soát chặt chi phí từ trung tâm. • Đa chủng (Polycentric philosophy)  Chiến lược phù hợp địa phương;  Phân quyền về địa phương;  Lợi nhuận để lại địa phương;  Nhân lực địa phương. • Khu vực (Regioncentric Philosophy)  Sự kết hợp của hướng dân tộc và đa chủng;  Cơ cấu, nhân lực, sản phẩm theo vùng;  Lợi nhuận phân phối trong vùng. • Toàn cầu (Geocentric Philosophy)  Hướng hoạt động toàn cầu;  Sản phẩm toàn cầu có biến đổi theo địa phương;  Nhân lực toàn cầu;  Lợi nhuận phân phối toàn cầu. v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) c. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế. Nghiên cứu triết lý kinh doanh, sứ mạng mục tiêu của doanh nghiệp Xét lại mục tiêu Quyết định chiến lược Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh bên trong 10 v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo Phân tích và dự báo môi trường bên trong Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo Nghiên cứu quan điểm, mong muốn của lãnh đạo Hình thành phương án chiến lược Quyết định chiến lược Chương trình hoá phương án chiến lược 11 v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 12 Phân tích môi trường kinh doanh • Khái niệm: Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh là quá trình sử dụng các phương pháp thích hợp nhằm xác định các cơ hội, đe doạ của môi trường kinh doanh bên ngoài cũng như các điểm mạnh, yếu của bản thân doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược. • Mục tiêu: Nhận diện cơ hội, nguy cơ có thể xảy ra với doanh nghiệp. • Nội dung phân tích:  Môi trường vĩ mô;  Môi trường ngành. v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 13 DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN KHÁCH HÀNG SẢN PHẨM THAY THẾ NHÀ CUNG CẤP Môi trường kinh tế Môi trường chính trị pháp luật Môi trường văn hoá xã hội Môi trường công nghệ Môi trường tự nhiên Môi trường quốc tế v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 14 Xác định mục tiêu, phân tích Các yếu tố nào ảnh hưởng đến doanh nghiệp Phân tích, dự báo Tổng hợp dữ liệu Tổng quan về môi trường trong tương lai Mức độ, xu hướng ảnh hướng của các nhân tố lựa chọn Phân tích môi trường vĩ mô v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 15 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Đối thủ tiềm ẩn Nhà cung cấp Khách hàng Sản phẩm thay thế Phân tích môi trường ngành v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp • Mục tiêu: Nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. • Nội dung phân tích:  Phân tích nguồn lực;  Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng. 16 Đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội. Đánh giá thứ tự ưu tiên các nguy cơ. Ma trận SWOT. Phân tích cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 17 ThấpTrung bình Cao Thấp Trung bình Cao Xác xuất có thể tận dụng cơ hội Tác động của cơ hội đối với doanh nghiệp Ưu tiên cao Ưu tiên trung bình Ưu tiên ít Đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 18 ThấpTBNguy hiểm Thấp Trung bình Cao Xác xuất có thể xảy ra các nguy cơ Tác động của nguy cơ đối với doanh nghiệp Ưu tiên cao Ưu tiên trung bình Ưu tiên ít Đánh giá thứ tự ưu tiên các nguy cơ v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 19 I. Cơ hội (0) 1. 2. 3. 4. II. Các nguy cơ (T) 1. 2. 3. 4. I. Các điểm mạnh (S) 1. 2. 3. 4. Các kết hợp S/O (Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng các cơ hội) Các kết hợp S/T (Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ bên ngoài.) II. Các điểm yếu (W) 1. 2. 3. 4. Các kết hợp W/O (Hạn chế các điểm yếu để tận dụng cơ hội) Các kết hợp W/T (Tối thiểu hoá những điểm yếu và tránh những nguy cơ) Ma trận SWOT v2.0015103216 3.1.1. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 20 Đề ra các phản ứng chiến lược • Điều chỉnh triết lý kinh doanh cho phù hợp với xu hướng của thời đại. • Điều chỉnh hoặc thay đổi nhiệm vụ và các mục tiêu lâu dài. • Điều chỉnh các chiến lược và các chính sách kinh doanh đang thực hiện. • Đề xuất các chiến lược và chính sách kinh doanh mới:  Tái thiết kế cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp;  Phát triển các chính sách và chương trình kiểm tra thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất; • Đề xuất các biện pháp dự phòng các rủi ro có khả năng xảy ra theo các mức độ. v2.0015103216 3.1.2. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Khái niệm: Thực hiện chiến lược là quá trình chuyển các ý tưởng chiến lược đã được hoạch định thành các hành động cụ thể của tổ chức, hay nói cách khác là chuyển từ “lập kế hoạch các hành động" sang "hành động theo kế hoạch". • Tổ chức thực hiện chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp đồng bộ của mọi bộ phận, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện chiến lược. • Mục đích ưu tiên của quá trình thực hiện chiến lược là đưa các mục tiêu, các quyết định chiến lược đã chọn lựa vào thực hiện thắng lợi trong thời kỳ chiến lược. 21 v2.0015103216 3.1.2. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) Các nguyên tắc triển khai thực hiện chiến lược • Các chính sách kinh doanh phải được xây dựng trên cơ sở và hướng vào thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lược. • Trong trường hợp môi trường kinh doanh không biến động ngoài giới hạn đã dự báo, các kế hoạch triển khai phải nhất quán và nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược. • Kế hoạch càng dài hạn hơn, càng mang tính khái quát hơn; kế hoạch càng ngắn hạn hơn thì tính cụ thể càng phải cao hơn. • Doanh nghiệp phải đảm bảo dự trữ đủ các nguồn lực cần thiết trong suốt quá trình triển khai chiến lược một cách có hiệu quả. • Kế hoạch phải được phổ biến đến mọi người lao động và phải có sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của họ. • Luôn dự báo và phát hiện sớm các thay đổi ngoài dự kiến để chủ động thực hiện các thay đổi cần thiết đối với các hoạt động có liên quan. 22 v2.0015103216 3.1.2. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 23 Tiến trình triển khai chiến lược • Thứ nhất, thiết lập các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh ngắn hạn hơn. • Thứ hai, thay đổi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức hiện tại theo các mục tiêu chiến lược, xác định nhiệm vụ của từng bộ phận và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận. • Thứ ba, phân phối các nguồn lực. • Thứ tư, hoạch định và thực thi các chính sách kinh doanh. • Thứ năm, làm thích nghi các quá trình tác nghiệp thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin, phát huy nền nếp văn hoá hỗ trợ cho chiến lược, quản trị sự thay đổi, thích nghi giữa sản xuất và điều hành. v2.0015103216 3.1.3. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ a. Nội dung chủ yếu của kiểm tra chiến lược • Xác định nội dung:  Về nguyên tắc nội dung cần kiểm tra ở mỗi hình thức kiểm tra phải phù hợp với đối tượng kiểm tra nên không thể giống nhau. Điều đó cũng có nghĩa là nội dung kiểm tra, đánh giá xuất phát từ nội dung chiến lược kinh doanh và phù hợp với nội dung của chiến lược kinh doanh cũng như các kế hoạch triển khai chiến lược kinh doanh.  Hình thức kiểm tra chiến lược, kiểm tra và đánh giá kế hoạch triển khai chiến lược phải bao gồm những nội dung cơ bản như kiểm tra, đánh giá môi trường kinh doanh nhằm đánh giá xem môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp có thay đổi không? • Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra: Về nguyên tắc phải xây dựng được các tiêu chuẩn đánh giá trong hình thức kiểm tra chiến lược kinh doanh, các tiêu chuẩn đánh giá đối với hình thức kiểm tra chương trình, kế hoạch ngắn hạn hơn và các tiêu chuẩn đánh giá đối với hình thức kiểm tra tác nghiệp. Tùy theo từng nhân tố đánh giá, mục tiêu hay chỉ tiêu đánh giá là định tính hay định lượng mà các tiêu chuẩn đưa ra cũng mang tính chất định tính hay định lượng. 24 v2.0015103216 3.1.3. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 25 b. Quy trình đánh giá chiến lược Đánh giá chiến lược phải nhằm trả lời các câu hỏi chủ yếu: • Chiến lược của doanh nghiệp có còn phù hợp với môi trường không? • Nếu phải điều chỉnh thì phải điều chỉnh toàn bộ chiến lược hay chỉ cần điều chỉnh các chiến lược bộ phận? • Nếu không điều chỉnh thì hình ảnh cạnh tranh mới của doanh nghiệp sẽ như thế nào? v2.0015103216 Kiểm tra, đánh giá chiến lược Điều chỉnh chiến lược Có những khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có Không Kiểm tra triển khai thực hiện Điều chỉnh kế hoạch triển khai Có những khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có Không Kiểm tra kế hoạch tác nghiệp Điều chỉnh kế hoạch tác nghiệp Có những khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có Không Tiếp tục triển khai theo hướng hiện tại 3.1.3. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 26 v2.0015103216 3.1.3. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (tiếp theo) 27 Điều chỉnh chiến lược kinh doanh • Trên cơ sở kết luận của đánh giá chiến lược kinh doanh phải thực hiện những điều chỉnh cần thiết nhằm thay đổi nhiều hoặc ít những mục tiêu (chỉ tiêu) của chiến lược kinh doanh. • Những điều chỉnh còn liên quan cả đến các giải pháp nhằm thực hiện được các mục tiêu (chỉ tiêu) đã xác định. v2.0015103216 3.2. HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ 28 Khái niệm: Marketing quốc tế là một quá trình nhận dạng hàng hóa và dịch vụ mà khách hàng nước ngoài mong muốn và sau đó cung cấp chúng đúng nơi, đúng giá. v2.0015103216 3.2. HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) 29 3.2.1. Đánh giá thị trường quốc tế 3.2.2. Phân khúc thị trường 3.2.3. Các chiến lược marketing quốc tế v2.0015103216 3.2.1. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Nhu cầu cơ bản và tiềm năng Các điều kiện về kinh tế và tài chính Những tác động của chính trị và luật pháp Những tác động của văn hoá và xã hội Môi trường cạnh tranh Nghiên cứu thực địa 30 v2.0015103216 3.2.2. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG • Phân khúc thị trường: Xác định các nhóm khách hàng riêng biệt có sự khác biệt quan trọng về động thái mua. • Các thị trường được phân khúc theo: Địa lý, đặc điểm nhân khẩu, các yếu tố văn hóa xã hội, tâm lý. • Mục đích: Thiết kế chiến lược Marketing mix phù hợp từng phân khúc thị trường nhằm tối đa hóa số bán. • Các nhà quản trị công ty đa quốc gia xem xét phân khúc thị trường ở quốc gia khác cần nhận biết 2 vấn đề:  Sự khác biệt giữa các nước trong cấu trúc các phân khúc thị trường;  Các phân khúc thị trường không có biên giới quốc gia. 31 v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ a. Chiến lược sản phẩm: • Sản phẩm ít hoặc không có sự thay đổi:  Hàng hóa công nghiệp và dịch vụ kỹ thuật;  Công ty có hình ảnh nhãn hiệu quốc tế mạnh. • Sản phẩm có sự thay đổi lớn: Các nhân tố khiến công ty phải điều tiết sự thay đổi lớn ở sản phẩm.  Nền kinh tế;  Văn hóa;  Luật pháp địa phương;  Vòng đời sản phẩm. 32 v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ 33 b. Chiến lược phân phối • Các hệ thống phân phối khác nhau:  Độ tập trung của hệ thống bán lẻ;  Độ dài kênh phân phối;  Kênh phân phối độc quyền. • Chọn lựa chiến lược phân phối  Chọn lựa kênh phân phối phụ thuộc vào việc xác định các chi phí liên quan và lợi ích của việc sử dụng các kênh này;  Tiêu chuẩn chọn lựa nhà phân phối;  Chương trình khuyến khích nhà phân phối. v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) c. Chiến lược chiêu thị • Chiêu thị là tiến trình kích cầu cho các hàng hóa và dịch vụ của công ty. • Các công ty đa quốc gia chiêu thị hàng hóa và dịch vụ của họ qua quảng cáo và bán hàng cá nhân. Các rào cản cho chiêu thị quốc tế • Các rào cản văn hoá: Các rào cản văn hóa có thể gây khó khăn cho công ty trong truyền đạt thông điệp giữa các nền văn hóa. 1 thông điệp ở 1 quốc gia này khi được truyền sang quốc gia khác có thể không có nghĩa hoặc có ý nghĩa hoàn toàn khác.  Nên phát triển các thông điệp có ý nghĩa như nhau ở hầu hết các nền văn hóa;  Dùng các đại diện quảng cáo địa phương trong phát triển thông điệp marketing; • Các ảnh hưởng của nguồn và nguồn gốc Quốc gia:  Các ảnh hưởng nguồn xuất hiện khi người nhận thông điệp (khách hàng tiềm năng) đánh giá thông điệp dựa vào địa vị hay hình tượng của người gửi;  Các ảnh hưởng của nguồn gốc quốc gia: nơi sản xuất ảnh hưởng đến việc đánh giá sản phẩm.  Ảnh hưởng tốt: nhấn mạnh nguồn.  Ảnh hưởng xấu:  Quảng cáo nhấn mạnh sự cải tiến sản phẩm phù hợp với thị trường quốc gia mục tiêu.  Dùng tên địa phương.  Truyền đạt các thông điệp nhấn mạnh các thuộc tính ưu việt của sản phẩm. 34 v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) Bản chất của sản phẩm Tùy vào bản chất sản phẩm, các công ty đa quốc gia có các thông điệp xúc tiến sản phẩm khác nhau ở các quốc gia khác nhau. • Sản phẩm giống nhau và thông điệp giống nhau; • Sản phẩm giống nhau nhưng thông điệp khác nhau; • Sản phẩm được cải biến nhưng cùng thông điệp; • Cải biến sản phẩm và thông điệp. Chiến lược đẩy và kéo • Chiến lược đẩy (push strategy) nhấn mạnh bán hàng cá nhân hơn quảng cáo truyền thông đại chúng. • Chiến lược kéo (pull strategy) dựa nhiều hơn vào các quảng cáo truyền thông đại chúng để truyền đạt thông điệp marketing đến các khách hàng tiềm năng. • Quyết định dùng chiến lược nào thích hợp hơn phụ thuộc vào loại sản phẩm và sự tinh vi của người tiêu dùng, độ dài của kênh phân phối, các phương tiện truyền thông hiện hữu. 35 v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) Quảng cáo toàn cầu • Dùng các quảng cáo như nhau khắp toàn cầu. • Ưu điểm:  Lợi thế quan trọng về mặt kinh tế;  Vì tài năng sáng tạo hiếm hoi và một nỗ lực lớn để phát triển một chiến dịch quảng cáo sẽ cho các kết quả tốt hơn 40-50 nỗ lực nhỏ;  Nhiều nhãn hiệu mang tính toàn cầu. • Nhược điểm:  Các khác biệt về văn hóa → không hiểu hoặc hiểu sai thông điệp;  Các quy định về quảng cáo có thể ngăn việc tiêu chuẩn hóa các quảng cáo:  Các quy định về sức khỏe và y tế;  Các quy định về trẻ em;  Các quy định về so sánh;  Các quy định về cạnh tranh. Áp dụng quảng cáo ở các nước khác nhau Kết hợp các lợi ích của việc tiêu chuẩn hóa toàn cầu và nhận biết các khác biệt về môi trường văn hóa và luật pháp ở các nước nhằm: • Tiết kiệm chi phí; • Xây dựng nhận biết nhãn hiệu quốc tế; • Phù hợp với khách hàng ở các quốc gia có nền văn hóa khác nhau. 36 v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) Chính sách phân biệt giá Các yếu tố ảnh hưởng đến việc biến động giá cả Chiến lược phá giá Sự kiểm soát của chính phủ 37 d. Chiến lược giá v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) 38 Chính sách phân biệt giá • Chính sách phân biệt giá tồn tại khi người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau phải trả những giá khác nhau cho cùng 1 sản phẩm. • Các công ty định giá khác nhau cho cùng sản phẩm ở thị trường khác nhau do:  Đặc điểm thị trường: cạnh tranh hay độc quyền;  Nhu cầu khách hàng: co giãn hay không co giãn;  Sở thích của khách hàng;  Giá trị nhận thức của sản phẩm;  Các luật về thuế và các thái độ về vay nợ. v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) 39 Yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến việc biến động giá cả Biến động tiền tệ Độ dài của kênh phân phối v2.0015103216 3.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ (tiếp theo) 40 Chiến lược phá giá • Chiến lược phá giá: bán sản phẩm dưới mức giá thành nhằm giành thị phần. • Mục đích của chiến lược phá giá:  Đẩy đối thủ yếu hơn ra khỏi thị trường;  Các công ty quốc tế cạnh tranh nhau trên hai thị trường quốc gia trở lên: đẩy đối thủ cạnh tranh về thế phòng thủ. Sự kiểm soát của Chính phủ • Quy định giá trần và giá sàn có thể được tính cho khách hàng. • Ngăn cấm việc bán phá giá hoặc bán sản phẩm nhập với giá thấp hơn chi phí hoặc thấp hơn chi phí ở nước nhà. • Ra luật nhằm khuyến khích sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền. v2.0015103216 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 41 Trong bài học này chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: • Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế:  Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế;  Thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế;  Kiểm tra và đánh giá chiến lược kinh doanh quốc tế. • Hoạt động marketing quốc tế:  Đánh giá thị trường quốc tế;  Phân khúc thị trường;  Các chiến lược marketing quốc tế.
Tài liệu liên quan