6.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
• Phức tạp hơn, đa dạng hơn;
• Là sự phối hợp ba thành phần;
• Nguồn nhân lực quốc tế:
Nhân lực từ chính quốc;
Nhân lực từ nước sở tại;
Nhân lực từ nước còn lại hay nước thứ ba.
• Các chức năng quản trị nguồn nhân lực quốc tế:
Thu hút nguồn nhân lực;
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;
Sử dụng và duy trì nhân lực.
• Các quốc gia tham gia quá trình điều hành:
Chính quốc (Home country);
Nước sở tại (host country);
Các nước còn lại hay nước thứ 3.
27 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 6: Quản trị nhân lực quốc tế - Nguyễn Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v2.0015101225
1
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hường
v2.0015101225
BÀI 6
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hường
2
v2.0015101225
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Phân biệt được quản trị nhân lực với quản trị
nhân lực quốc tế.
• Tìm ra được các đặc điểm cơ bản của quản trị
nhân lực quốc tế.
• Giải thích được vai trò của quản trị nhân lực
trong hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế.
• Trình bày và đánh giá được các nhân tố ảnh
hưởng đến quản trị nhân lực quốc tế.
• Giải thích được các nội dung của quản trị nhân
lực quốc tế.
3
v2.0015101225
Để hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có các
kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau:
• Quản trị học;
• Quản trị kinh doanh;
• Quản trị sản xuất;
• Quản trị chiến lược;
• Quản trị nhân lực.
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
4
v2.0015101225
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính
của từng bài.
• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng
vấn đề.
• Tìm hiểu quá trình quản trị nhân lực, tìm kiếm
thông tin về văn hóa, pháp luật, trong môi
trường quốc tế.
• Ôn lại bài 1 (Một số vấn đề cơ bản về quản trị
kinh doanh quốc tế), bài 2 (Môi trường kinh
doanh quốc tế) và bài 3 (Chiến lược kinh
doanh quốc tế).
• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu
cầu từng bài.
5
v2.0015101225
Khái quát về quản trị nhân lực quốc tế6.1
Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực quốc tế6.2
Nội dung của quản trị nhân lực quốc tế6.3
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
v2.0015101225
7
6.1.1. Khái niệm về
quản trị nhân lực quốc tế
6.1.2. Đặc điểm của
quản trị nhân lực quốc tế
6.1.3. Vai trò của quản trị
nhân lực quốc tế
6.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
v2.0015101225
Là các hoạt động của tổ chức cần phải thực hiện
để sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả
trong môi trường kinh doanh quốc tế.
Là việc xác định chiến lược nguồn nhân lực, xem
xét các quá trình tuyển chọn; đánh giá thực hiện,
đào tạo và phát triển, lương bổng và các mối quan
hệ lao động trong môi trường kinh doanh quốc tế.
Quản trị
nhân lực
quốc tế
6.1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
8
v2.0015101225
6.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
• Phức tạp hơn, đa dạng hơn;
• Là sự phối hợp ba thành phần;
• Nguồn nhân lực quốc tế:
Nhân lực từ chính quốc;
Nhân lực từ nước sở tại;
Nhân lực từ nước còn lại hay nước thứ ba.
• Các chức năng quản trị nguồn nhân lực quốc tế:
Thu hút nguồn nhân lực;
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;
Sử dụng và duy trì nhân lực.
• Các quốc gia tham gia quá trình điều hành:
Chính quốc (Home country);
Nước sở tại (host country);
Các nước còn lại hay nước thứ 3.
9
v2.0015101225
6.1.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Số lượng
Chất lượng
Năng suất và hiệu quả
Văn hóa doanh nghiệp
Hình ảnh doanh nghiệp
Nguồn nhân lực
Thương hiệu
Giảm chi phí
Đáp ứng nhu cầu
khách hàng
Mục tiêu
doanh nghiệp
10
v2.0015101225
6.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
6.2.1. Nhân tố bên ngoài 6.2.2. Nhân tố bên trong
11
v2.0015101225
6.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
12
Môi trường
bên ngoài
Chính trị-
xã hội
Giáo dục
Kinh tế
Văn hóa
Môi
trường
bên trong
Nguồn
nhân sự
Mô hình
tổ chức
Chính
sách quản
trị nguồn
nhân lực
Chiến
lược quản
trị nguồn
nhân lực
v2.0015101225
13
6.2.1. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
Cấu trúc
chính trị-
xã hội
Hệ thống
giáo dục
Văn hóa Kinh tế
Quyền lực khoảng cách
Chủ nghĩa cá nhân (IDV)
Tính mạnh/yếu
Né tránh rủi ro (UAI)
Định hướng dài/ngắn hạn
Sức mua
Chi phí nhân công
Tỷ giá hối đoái
Vốn con ngườiHệ thống luật
v2.0015101225
Cấu trúc
chính trị-
xã hội
Hệ thống
giáo dục
Văn hóa Kinh tế
Sử dụng nhân lực sở tại
Sử dụng nhân lực chính quốc
Sử dụng nhân lực nước thứ 3
Kết hợp
Chính sách tập trung
Chính sách đa phương
Chính sách toàn cầu
Công ty quốc tế
Công ty đa quốc gia
Công ty xuyên quốc gia
Công ty toàn cầu
Số lượng
Chất lượng (văn hóa, trình
độ, kinh nghiệm, sức khỏe,
ngôn ngữ,...)
6.2.2. NHÂN TỐ BÊN TRONG
14
v2.0015101225
15
6.2.2. NHÂN TỐ BÊN TRONG (tiếp theo)
Công ty toàn cầu (Global)
Hội nhập văn hành toàn cầu
thông qua tổng hành dinh được
tập trung hóa cao độ tại quốc gia
của mình.
Nỗ lực cân bằng sự đáp ứng địa
phương và tiêu chuẩn hóa thông
qua một mạng các đơn vị vận hành
được chuyên môn hóa.
Công ty quốc tế (International)
Công ty nội địa sử dụng các năng
lực hiện hữu để di chuyển ra thị
trường nước ngoài.
Công ty đa quốc gia (Multinational)
Công ty với các chi nhánh độc lập
hoạt động tại các quốc gia.
C
a
o
T
h
ấ
p
Hiệu suất/Tiêu chuẩn hóa
Thích ứng/đáp ứng địa phương
Thấp Cao
Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm
Ethnocentric
hính sách
tập trung
Là chính sách mà tất cả
các vị trí quản trị chủ
chốt tại chi nhánh nước
khách được đảm nhiệm
bởi người từ công ty mẹ.
• Thống nhất văn hóa doanh
nghiệp của các MNC.
• Chuyển giao các năng lực
cốt lõi từ nước nhà sang
nước khách qua các
chuyên gia biệt phái.
• Hạn chế cơ hội phát
triển của nước bản địa.
• Thiển cận về văn hóa ở
nước bản địa.
Polycentric
Chính sách
đa phương
Là chính sách dùng
người bản địa để quản
lý chi nhánh tại nước
ngoài còn người chính
quốc thì giữ vị trí chủ
chốt ở công ty mẹ.
• Tránh thiển cận văn hóa.
• Ít tốn kém hơn.
• Tạo hàng rào ngăn cách
giữa chi nhánh nước
ngoài và công ty mẹ.
• Người bản địa bị giới
hạn cơ hội phát triển
qua ranh giới ngoài
nước bản địa.
Geocentric
Chính sách
toàn cầu
Là chính sách dùng
những người giỏi nhất
cho những vị trí then
chốt, bất kể họ có quốc
tịch nào.
• Sử dụng được 1 nguồn lực
tốt nhất.
• Tạo bộ khung những nhà
quản trị quốc tế nòng cốt,
làm việc được với nhiều
nền văn hóa.
v2.0015101225
6.3.1. Tuyển dụng
nhân lực quốc tế
6.3.3. Thù lao nhân lực
quốc tế
6.3.2. Đào tạo
và phát triển nhân lực
quốc tế
6.3.4. Quan hệ lao động
quốc tế
6.3. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUỐC TẾ
16
v2.0015101225 17
6.3.1. TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Tiêu chuẩn kiểm tra hồ sơ, tuyển chọn
• Năng lực chuyên môn, kỹ thuật cao:
Kỹ năng điều hành, năng lực lãnh đạo;
Hiểu biết kỹ thuật, công nghệ, sản xuất;
Ổn định cảm xúc,
• Khả năng thích nghi, thích ứng với thay đổi về văn hóa, môi trường và điều kiện hoạ
động khác:
Kinh nghiệm làm việc với văn hóa khác;
Đã đi nước ngoài;
Khả năng ngoại ngữ;
Khả năng giải quyết vấn đề khác nhau với tầm nhìn khác nhau;
Tính nhạy cảm đối với sự thay đổi môi trường;
Sự tự tin.
• Động lực:
Mong muốn mạo hiểm, khám phá, tinh phần tiên phong;
Tuổi tác, sức khỏe, gia đình, kinh nghiệm và giáo dục.
• Tìm kiếm cơ hội thăng tiến, cơ hội cải thiện tình trạng kinh tế.
v2.0015101225 18
6.3.1. TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Công dân chính
quốc của Công ty
cư trú ở nước ngoài
Công dân quốc gia thứ 3
ngoài quốc gia công ty đặt
trụ sở chính và quốc gia mà
công ty đang hoạt động
Người địa phương của
quốc gia sở tại
Nguồn tuyển
v2.0015101225
19
6.3.1. TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ (tiếp theo)
• Hết hạn kỳ công tác.
• Mong muốn:
Con cái được đào tạo chính quốc;
Sống ở chính quốc cùng gia đình.
• Không thỏa mãn.
• Kết quả kém, không hoàn thành nhiệm vụ:
Không được động viên;
Sốc về văn hóa;
Chưa trưởng thành về mặt nhân cách hoặc tình cảm.
Không được đào tạo cần thiết về quản trị trong môi trường văn hóa.
Quá chú trọng yếu tố kỹ thuật.
Chưa đánh giá đúng tầm trọng của tuyển chọn nhân viên đi công tác nước ngoài.
Thành viên trong gia đình không thích nghi được với văn hóa mới, không tìm
được nơi phù hợp cho người thân.
Năng lực yếu, thiếu năng động.
Quản lý chuyên gia biệt phái
v2.0015101225
20
6.3.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Các loại hình đào tạo và nội dung đào tạo
Đào tạo tiêu chuẩn hóa
Đào tạo chuyên biệt
Căn cứ vào nội dung
đào tạo
Đào tạo trước khi công tác
nước ngoài
Đào tạo tại nước ngoài
Căn cứ vào loại hình đào tạo
Đào tạo tái hòa nhập
v2.0015101225
21
Điều kiện
kinh phí
Thời gian
công tác của
nhân viên
Yêu cầu
công việc
Chất lượng
nhân lực
hiện tại
Chức vụ
của người
được cử đi
công tác
Sự khác biệt
về văn hóa
Chương trình
đào tạo
6.3.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUỐC TẾ (tiếp theo)
v2.0015101225
22
6.3.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUỐC TẾ (tiếp theo)
• Môi trường – địa lý, khí hậu, nhà ở, trường học;
• Khuynh hướng văn hóa – giá trị, tập quán văn hóa nước sở tại;
• Sự hòa nhập văn hóa – khả năng tiếp nhận các nền văn hóa;
• Ngôn ngữ;
• Tính nhạy cảm – khả năng ứng xử linh hoạt;
• Kinh nghiệm – sinh hoạt, làm việc chung với người khác văn hóa.
Chương trình đào tạo
v2.0015101225
6.3.3. THÙ LAO NHÂN LỰC QUỐC TẾ
Đãi ngộ và đền bù những người lao động nước sở tại
Đãi ngộ và đền bù những nhà quản lý nước sở tại
Đãi ngộ và đền bù những nhà quản trị biệt xứ
23
v2.0015101225
Trợ cấp:
Chi phí sinh hoạt
Trợ cấp chuyển công tác, nhà ở, giáo dục
Trợ cấp khó khăn
Lương cơ bản
Phúc lợi
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Trợ cấp hưu trí
Thu nhập
6.3.3. THÙ LAO NHÂN LỰC QUỐC TẾ (tiếp theo)
24
v2.0015101225
6.3.3. THÙ LAO NHÂN LỰC QUỐC TẾ (tiếp theo)
25
Thuế thu nhập
tại chính quốc
Thuế thu nhập
tại nước sở tại
Giải pháp
v2.0015101225
26
Hạn chế mâu thuẫn trong quá trình thực hiện mục tiêu giữa
các tổ chức công đoàn lao động và các doanh nghiệp quốc tế.
Liên đoàn lao động giúp người lao động được trả thù lao
cao hơn, có điều kiện lao động tốt hơn, an toàn hơn.
Các doanh nghiệp quốc tế dễ dàng di chuyển sản xuất đến
một quốc gia có điều kiện thuận lợi hơn => liên đoàn lao động
phải cân nhắc các đòi hỏi đối với doanh nghiệp quốc tế.
6.3.4. QUAN HỆ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
v2.0015101225
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã đề cập đến:
• Khái niệm về quản trị nhân lực quốc tế;
• Đặc điểm của quản trị nhân lực quốc tế;
• Vai trò của quản trị nhân lực quốc tế;
• Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực quốc tế;
• Nội dung của quản trị nhân lực quốc tế.
27