Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các lý thuyết và lợi ích của kinh doanh quốc tế
l # cán cân thương mại BOT = X – M = Px*Qx – Pm*Qm l Thâm hụt thương mại: X < M l VD: Giữa Việt Nam và Trung Quốc l Thặng dư thương mại: X > M l VD: Giữa Trung Quốc và Mỹ
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các lý thuyết và lợi ích của kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 3: Các lý thuyt và li ích ca
kinh doanh quc t
TS NGUYỄN MINH ðỨC
TS Nguyễn Minh Đức 2009 2
Thị trường quốc tế
Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia
D1
S1
15
Q (áo)
P (USD)
Q (áo)
D2
P (10.000 ñồng)
S2
18
Thị trường Hoa Kỳ Thị trường Việt Nam
10
Khan hiếm
Thặng dư
9
200100 300200100 300
Tỷ giá 18000 đồng/USD
2TS Nguyễn Minh Đức 2009 3
Đường cầu nhập khẩu và
đường cung xuất khẩu
ED
Q Q
ES
18
9
15
10
Đường cầu nhập khẩu
(Excess demand)
Đường cung xuất khẩu
(Excess supply)
200 200
P (USD) P (10.000 ñồng)
TS Nguyễn Minh Đức 2009 4
Cân bằng thị trường thế giới
(International market equilibrium)
ED
Q
P (US$)
200
15
10
Cân bằng thị trường thế giới
(International market equilibrium)
ES
5
3TS Nguyễn Minh Đức 2009 5
Sự di chuyển của đường cung xuất khẩu
Khi
tỷ giá
VND/
USD
giảm
ED
Q
P (US$)
200
15
10
Cân bằng thị trường thế giới
(International market equilibrium)
ES
12,5
100
ES’
TS Nguyễn Minh Đức 2009 6
Sự di chuyển của đường cầu nhập khẩu
ED
Q (áo)
P (US$)
200
15
10
Cân bằng thị trường thế giới
(International market equilibrium)
ES
300
12,5
ED’
4TS Nguyễn Minh Đức 2009 7
Cân bằng thương mại (BOT)
l # cán cân thương mại
BOT = X – M
= Px*Qx – Pm*Qm
l Thâm hụt thương mại: X < M
l VD: Giữa Việt Nam và Trung Quốc
l Thặng dư thương mại: X > M
l VD: Giữa Trung Quốc và Mỹ
TS Nguyễn Minh Đức 2009 8
Độ mở thương mại (Openness)
l Thể hiện sự hội nhập của một quốc gia
vào thương mại quốc tế
l Openness = (X+M)/GDP
5TS Nguyễn Minh Đức 2009 9
Cân bằng thương mại đa phương
Việt Nam
Trung Quốc
Hoa Kỳ
Các nước khác
Nhập siêuNh
ập s
iêu
Nhập siêu Nh
ập
siê
u
Sự cân bằng thương mại đa phương
TS Nguyễn Minh Đức 2009 10
Câu hỏi thảo luận
Sự nhập siêu (trade deficit) là tốt hay xấu?
Hãy giải thích!
6TS Nguyễn Minh Đức 2009 11
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
l Adam Smith
l Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên
môn hóa theo lợi thế, sẽ tạo thêm lợi ích
cho xã hội
TS Nguyễn Minh Đức 2009 12
l Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất,
chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng
l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 200 tấn xi măng
l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 400 tấn xi măng
Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng
Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờ cho sản xuất xi
măng, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất cá và đạt được
sản lượng 200 tấn cá; trong khi đó, B tập trung sản xuất xi
măng và có được 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng
sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi
măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi
quốc gia.
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
7TS Nguyễn Minh Đức 2009 13
l A có lợi thế tuyệt đối về sản xuất cá
l B có lợi thế tuyệt đối về sản xuất xi
măng
l Nếu A có lợi thế tuỵệt đối ở cả hai sản
phẩm, liệu thương mại quốc tế có hiện
diện giữa hai quốc gia hay không ???
(VD: giữa 1 nước giàu và 1 nước đang
phát triển)
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
TS Nguyễn Minh Đức 2009 14
l một quốc gia tập trung vào sản xuất các hàng hóa có
lợi thế cạnh tranh tuyệt đối (absolute advantages) và
trao đổi với các quốc gia khác để có ñược những
hàng hóa rẻ tiền hơn thông qua các thị trường quốc
tế.
l bàn tay vô hình (invisible hand) của sự cạnh tranh
quốc tế sẽ khiến cho một quốc gia đi theo hướng
chuyên môn hóa nếu như không có sự can thiệp của
chính phủ.
Adam Smith và lý thuyết thương mại
8TS Nguyễn Minh Đức 2009 15
l thừa hưởng các ý tưởng của Smith
l lợi ích của thương mại vẫn đạt được ngay cả khi một
quốc gia không có ñược một lợi thế tuyệt đối khi so
sánh với từng quốc gia khác trong việc sản xuất ra
từng món hàng hóa khác nhau.
l Để ñạt được các lợi ích của chuyên môn hóa và
thương mại, quốc gia đó chỉ cần có lợi thế tương ñối
trong một số hoạt động kinh tế nào đó.
Ricardo và lý thuyết thương mại
TS Nguyễn Minh Đức 2009 16
l Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia
đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng
l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 400 tấn xi măng
l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 200 tấn xi măng
l Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng
800160Có thương mại
160B (chuyên môn hóa)
Cá Tỉ lệ Xi măng Tỉ lệ
A 100 1.25 400 2.0
B 80 0.8 200 0.5
Không thương mại 180 600
A (chuyên môn hóa) 800
Lý thuyết lợi thế tương đối
9TS Nguyễn Minh Đức 2009 17
l Theo Ricardo, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất
xi măng là sản phẩm mà A có lợi thế so sánh cao nhất
và đạt được sản lượng 800 tấn xi măng; trong khi đó,
B tập trung sản xuất cá là sản phẩm mà B có lợi thế
so sánh cao nhất trong 2 loại sản phẩm và có được
160 tấn cá trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai
quốc gia lúc này là 160 tấn cá, 800 tấn xi măng trong
cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi
quốc gia, và hai quốc gia này sẽ trao đổi (buôn bán)
sản phẩm cho nhau.
l Như vậy so với trước khi có sự chuyên môn hóa và
trao đổi thương mại, xã hội sẽ thiếu 20 tấn cá và dư
200 tấn xi măng.
TS Nguyễn Minh Đức 2009 18
l Giá trị tương đối của cá so với xi măng là:
Pcá/Pxm = Qxm/Qcá = 800/160 = 5
l Như vậy để bù vào 20 tấn cá thiếu hụt, xã hội (gồm 2
quốc gia A và B) sẽ phải sử dụng 20*5=100 tấn xi
măng để trao đổi với bên thứ ba. Như vậy, cả 2 quốc
gia vẫn còn dư 100 tấn xi măng. Số lượng 100 tấn xi
măng thặng dư đó chính là giá trị do thương mại tạo
ra khi cả hai quốc gia A và B thực hiện thương mại
dựa trên lợi thế tương đối của họ.
10
TS Nguyễn Minh Đức 2009 19
Câu hỏi thảo luận
Một quan điểm trước đây cho rằng chỉ có nông nghiệp
và công nghiệp là hai ngành sản xuất, cung cấp sản
phẩm cho xã hội; còn ngành thương mại, cũng như
các ngành dịch vụ khác, là “phi sản xuất”.
Hãy bình luận về quan điểm trên!
TS Nguyễn Minh Đức 2009 20
l Lợi thế tương ñối và lợi ích đạt được từ chuyên môn
hóa và thương mại là những nguyên tắc cơ bản và lâu
bền của các ngành khoa học xã hội.
l Ricardo đã đưa ra những mô hình đầu tiên và chắc
chắn nhất về chuyên môn hóa sản xuất và thương
mại, cung cấp cho những nhà nghiên cứu kinh tế hậu
thế một nền tảng vững chắc để hình thành nên ngành
khoa học mới, kinh tế quốc tế.
Ricardo và lý thuyết thương mại
11
TS Nguyễn Minh Đức 2009 21
l Sản xuất phải là trung tâm của các lý thuyết thương
mại.
l lao động là một yếu tố sản xuất cơ bản và quan trọng,
được sử dụng với một số lượng cố ñịnh cho mỗi đơn
vị sản phẩm.
l Yếu tố sản xuất được giữ cố ñịnh dẫn đến chi phí sản
xuất không đổi (constant cost), hay còn gọi là chi phí
cơ hội không đổi (constant opportunity cost).
Ricardo và lý thuyết sản xuất với chi phí sản
xuất không đổi (constant cost theory)
TS Nguyễn Minh Đức 2009 22
l Mô hình đơn giản: 2x2, i.e
l 2 loại hàng hóa
l được sản xuất bởi hai quốc gia,
l cả hai quốc gia đều đạt được lợi ích thông qua chuyên môn
hóa với lợi thế tương ñối của mình.
l mở rộng với nhiều quốc gia và nhiều loại hàng hóa
khác nhau.
l Các mối quan hệ quốc tế nền tảng của lương và năng
suất lao động hay tỷ giá hối đoái được phát triển đều
dựa trên mô hình chi phí sản xuất không đổi.
l Các ứng dụng và kiểm định gần đây về lý thuyết chi
phí không ñổi của sản xuất và thương mại đã khẳng
định quan điểm của Ricardo.
Ricardo và lý thuyết sản xuất với chi phí sản
xuất không đổi (constant cost theory)
12
TS Nguyễn Minh Đức 2009 23
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi (Haberler)
l Giả ñịnh đầu tiên của mô hình Ricardo về chi phí sản
xuất không đổi là sản xuất chỉ với một nguồn lực duy
nhất, lao động.
l Các nguồn lực khác như máy móc thiết bị, nguồn lợi
tự nhiên và khả năng kinh doanh ñược chuyển hóa
vào lao động
l Việc giả ñịnh chỉ có một nguồn lực sẽ giúp cho mô
hình được đơn giản hóa.
l Với lý thuyết các tỷ lệ ñầu vào không đổi, lượng lao
động cần để sản xuất một đơn vị sản phẩm không
thay đổi khi mức độ sản phẩm hay lương lao động
thay đổi.
TS Nguyễn Minh Đức 2009 24
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi
l Lý thuyết chi phí không ñổi giả ñịnh rằng
các nguồn lực sản xuất được sử dụng
theo các tỷ lệ cố ñịnh trong các qui trình
sản xuất.
13
TS Nguyễn Minh Đức 2009 25
Giả sử lượng lao động để sản xuất ra một đơn vị thủy sản là
2 (ngày công) và ñể sản xuất ra một đơn vị xi măng là 3
(ngày công).
Tỷ lệ chi phí nguồn lực lao động không đổi được ghi nhận
như sau:
aLS = 2 và aLM =3
l aLS là lượng lao động cần có ñể sản xuất ra một đơn vị thủy sản (TS)
l aLM là lượng lao động cần có ñể sản xuất ra một đơn vị xi măng (XM)
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi
TS Nguyễn Minh Đức 2009 26
l lượng lao động để sản xuất ra S đơn vị thủy sản (TS)
sẽ là 2S
l lượng lao động để sản xuất ra M đơn vị xi măng (XM)
sẽ là 3M.
l Nếu tổng số nguồn lao động sẵn có của cả nền kinh tế
trong nước (L) là 120 và nền kinh tế này chỉ sản xuất
ra 2 loại hàng hóa TS và XM, ta có công thức sau:
L = 2S + 3M = 120
l Với một lực lượng lao động hữu hạn và không ñổi làm
đầu vào duy nhất cho sản xuất, một sản phẩm được
sản xuất nhiều hơn sẽ làm giảm bớt sản lượng của
sản phẩm khác.
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi
14
TS Nguyễn Minh Đức 2009 27
Đường giới hạn sản xuất PPF
Đường giới hạn sản xuất
thể hiện những cách tổ hợp
sản phẩm được sản xuất
trong cùng một điều kiện,
cùng môi trường kỹ thuật và
với cùng mức độ sử dụng
nguồn lực.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009 28
Đường giới hạn sản xuất PPF
Với nhu cầu lao động không
đổi cho 1 ñơn vị sản phẩm,
chi phí cơ hội để sản xuất là
như nhau khi sản lượng di
chuyển dọc theo đường giới
hạn sản xuất PPF.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
15
TS Nguyễn Minh Đức 2009 29
Đường giới hạn sản xuất PPF
L= 120 triệu, aLS=2 và aLM=3.
120/3 = 40 triệu đơn vị XM
120/2 = 60 triệu đơn vị TS
Do đó, hai điểm cuối của đường
PPF là (XM, TS) = (40,0) hay (0,
60).
Tại điểm A, sản lượng sẽ là sản
xuất 20 triệu đơn vị XM và 30
triệu đơn vị TS.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009 30
Bài tập
Với cùng giả ñịnh
L= 120 triệu, aLS=2 và aLM=3.
a/ Tính sản lượng của TS khi nền
kinh tế sán xuất được 30 triệu
đơn vị XM, xác định điểm kết hợp
đó (điểm B) trên hình vẽ.
b/ Tính sản lượng của XM khi nền
kinh tế sán xuất được 45 triệu
đơn vị TS, xác định điểm kết hợp
đó (điểm C) trên hình vẽ.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
16
TS Nguyễn Minh Đức 2009 31
Đường giới hạn sản xuất PPF
Giá tương ñối của thủy sản
= giá trị tuyệt đối của độ dốc PPF
= 2/3.
Mức giá này sẽ giống nhau trên
tất cả
Vì sao?
Để cung cấp thêm 1 ñơn vị TS
cần có 2 lao động và sẽ phải lấy
từ khâu sản xuất hàng XM.
Vì sao?
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009 32
Đường giới hạn sản xuất PPF
⇒Sản lượng hàng XM sẽ giảm ít hơn
1 đơn vị
Vì sao?
cần đến 3 lao ñộng để sản xuất ra 1
đơn vị hàng XM
⇒Khi 2 lao động rời bỏ khu vực sản
xuất, sản lượng hàng XM sẽ giảm 2/3
đơn vị.
⇒Chi phí cơ hội này sẽ không ñổi
dọc theo đường PPF.
⇒ Công thức của đường PPF sẽ là:
XM = 40 – 2/3*TS
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
17
TS Nguyễn Minh Đức 2009 33
Tác động của việc tăng năng suất lao động
đối với PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất khi năng
suất lao động của ngành TS tăng
10
3015 60 TS
PPF
PPF’
80
B
40
Việc cải tiến kỹ thuật trong
1 ngành sản xuất sẽ mở
rộng đường PPF theo
hướng gia tăng sản lượng
của ngành sản xuất đó.
Tổng sản lượng ở ñiểm
A(20,30) sẽ tăng ñến
điểm B(20,40).
TS Nguyễn Minh Đức 2009 34
Tác động của việc gia tăng lực lượng lao động
đối với PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất khi
lực lượng lao động (L) tăng
10
3015 60 TS
PPF
PPF’
80
C
36
24
Nếu lực lượng lao động L
tăng từ 120 lên 144 trong
khi năng suất lao động
vẫn không đổi, nền kinh tế
cũng sẽ tăng trưởng, và
đường PPF sẽ mở rộng
thành đường PPF’, song
song với đường PPF. Cả
hai ngành sản xuất đều
tăng sản lượng.
Tổng sản lượng ở ñiểm
A(20,30) sẽ tăng ñến
điểm C(24,36).
18
TS Nguyễn Minh Đức 2009 35
Đường PPF của nước ngoài
L*= 240 triệu, a*LS=6 và a*LM=4.
240/6 = 40 triệu TS
240/4 = 60 triệu XM
Hai điểm cuối của đường PPF* là
(XM, TS) = (60,0) và (0, 40).
Tại điểm A*, sản lượng sẽ là sản
xuất 30 triệu đơn vị XM và 20 triệu
đơn vị TS.
Giá tương ñối của TS là
Ps/Pm = XM/TS = 3/2
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của nước ngoài
10
2015 40 TS
PPF*
TS Nguyễn Minh Đức 2009 36
Tiêu dùng khi không có thương mại quốc tế
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của cả hai quốc gia
10
2015 40 TS
PPF*
A
40
20
30 60
PPF
Nu không có th ng m
i,
- Sản xuất và tiêu thụ của nền
kinh tế nội địa sẽ ở ñiểm A và
của nền kinh tế nước ngoài là A*.
-Giá tương ñối của TS sẽ rẻ hơn
trong nền kinh tế nội địa trong khi
đắt hơn ở nước ngoài
- Không có một quốc gia nào có
thể tiêu thụ ở mức độ của quốc
gia kia vì nó vượt quá khả năng
sản xuất của quốc gia đó (i.e.
nằm ngoài đường PPF)
19
TS Nguyễn Minh Đức 2009 37
Sự chuyên môn hóa và thương mại
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của cả hai quốc gia
10
2015 40 TS
PPF*
A
40
20
30 60
PPF
Nu c hai chuyên môn hóa và
buôn bán vi nhau:
- Cả hai quốc gia có thể tiêu
dùng nhiều hơn mức sản xuất
- Người tiêu dùng ở cả hai quốc
gia có thể tiêu thụ nhiều hơn ở
cả hai loại sản phẩm
TS Nguyễn Minh Đức 2009 38
Giá tương đối và sự chuyên môn hóa
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của cả hai quốc gia
10
2015 40 TS
PPF*
A
40
20
30 60
PPF
- Giá tương ñối khác nhau ở hai
nền kinh tế của TS sẽ kích thích
sự chuyên môn hóa dẫn đến một
mức độ sản xuất hiệu quả hơn
trên qui mô toàn cầu
- Mỗi quốc gia sẽ tập trung sản
xuất vào loại hàng hóa có giá
tương đối (chi phí cơ hội) thấp
hơn so với quốc gia khác, i.e.
chuyên môn hóa vào loại hàng
hóa có lợi thế so sánh hay có
hiệu suất cao hơn.
20
TS Nguyễn Minh Đức 2009 39
Chuyên môn hóa và
Tỷ lệ thương mại (Terms of trade)
Giá tương ñối của TS ở nội địa là
2/3, trong khi ở nước ngoài là 3/2.
Nếu giá quốc tế là 1:1 hay tỷ lệ
thương mại là 1 (tt=1), ta có thể ñổi
1 đv TS để có 1 đv XM
Ở tt=7/6, có thể ñổi 60 đv TS để lấy
70 đv XM.
Tỷ lệ thương mại (TOT) là tỷ lệ giữa
giá xuất khẩu so với giá nhập khẩu
của 1 quốc gia.
TOT = Px/Pm = M/X
XM
40
Chuyên môn hóa và
tỷ lệ thương mại (tt)
60 TS
PPF
tt=1
60
70
tt’=7/6
TS Nguyễn Minh Đức 2009 40
Chuyên môn hóa và
Tỷ lệ thương mại (Terms of trade)
Nếu nền kinh tế nội địa tập trung
vào sản xuất thủy sản và trao ñổi
thương mại để lấy xi măng ở giá
1/1 (cao hơn giá tương ñối 2/3),
nền kinh tế này sẽ ñược hưởng lợi
Nền kinh tế nước ngoài cũng
hưởng lợi với tt=1 vì nhỏ hơn giá
PTS/PXM = 3/2 của TS so với XM ở
thị trường đó
XM
TS
40
Chuyên môn hóa và
tỷ lệ thương mại (tt)
60
PPF
tt=160
70
tt’=7/6
PPF*
21
TS Nguyễn Minh Đức 2009 41
Tam giác thương mại (Trade Triangle)
Mức độ tiêu dùng sẽ chạy dọc theo
đường tỷ lệ thương mại (đường tt).
Ví dụ, người tiêu dùng chọn điểm C
(XM,TS) = (30,30). Ở ñó, 30 đv TS
sẽ ñược đổi lấy 30 đv XM.
Tam giác thương mại C3060 thể
hiện kim ngạch thương mại và tỷ lệ
thương mại
Tam giác thương mại
XM
40
60 TS
tt=1
60
70
30
20
30
C
TS Nguyễn Minh Đức 2009 42
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Với giá ở thị trường nội địa
PTS/PXM = XM/TS = 2/3
i.e. 30 đv TS có giá trị lao ñộng
bằng 20 ñv XM.
Nếu qui ra sản phẩm XM, giá trị
(lao ñộng) thực sự của tiêu dùng
ở ñiểm A là
20XM + (2/3)*30TS
= 20XM + 20XM = 40 XM
TS
XM
40
Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=160
75
C
30
30
50
20 A
22
TS Nguyễn Minh Đức 2009 43
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Với sự chuyên môn hóa vào sản
xuất TS để có 60TS, sau đó trao
đổi thương mại 30TS lấy 30XM
theo giá quốc tế tt=1
Nếu qui ra sản phẩm XM, giá trị
(lao ñộng) thực sự của tiêu dùng
ở ñiểm C là
30XM + (2/3)*30TS
= 30XM + 20XM = 50 XMTS
XM
40
Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=160
75
C
30
30
50
20 A
TS Nguyễn Minh Đức 2009 44
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Như vậy, lợi ích của thương mại
là 50XM - 40XM = 10XM
hay 10/40 = 25%
Tương tự, ta có thể tính lợi ích
của thương mại theo giá trị của
sản phẩm TS
TS
XM
40
Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=160
75
C
30
30
50
20 A
23
TS Nguyễn Minh Đức 2009 45
Bài tập
l Hãy tính giá trị của
lượng tiêu dùng tại
điểm C qui theo sản
phẩm TS
TS
XM
40
Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=160
75
C
30
30
50
20 A
TS Nguyễn Minh Đức 2009 46
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Ở thị trường nước ngoài
P*TS/P*XM = XM*/TS* = 3/2
i.e. 20 đv TS có giá trị lao ñộng bằng
30 đv XM.
Nếu tập trung vào sản xuất 60XM sau
đó ñổi 30XM lấy 30TS, giá trị thực sự
của tiêu dùng tại điểm C là
30XM + (3/2)*30TS
= 30XM + 45XM = 75 XM
Lợi ích của thương mại sẽ là
75 – 60 = 15 XM hay 15/60 = 25%
Vì sao lại bằng với thị trường nội địa?
A*
XM
60
30
Lợi ích của nước ngoài từ
thương mại
10
20 40
PPF*
40
20
60
TS
tt=1
C
30 50
75
24
TS Nguyễn Minh Đức 2009 47
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Với tt=1, là giá trị trung bình của hai
mức giá tương ñối của TS ở hai quốc
gia (2/3 ở thị trường nội địa và 3/2 ở
thị trường nước ngoài), cả hai quốc
gia đều đạt được lợi ích thương mại
(theo %) bằng nhau.
Nếu TOT gần với giá 2/3 hơn, thị
trường nội địa hưởng lợi nhiều hơn,
Nếu TOT gần với giá 3/2 hơn, thị
trường nước ngoài hưởng lợi hơn,
Hãy chng minh!TS
A*
XM
60
30
Lợi ích của thương mại
40
PPF*
40
60
tt=1
C
30 50
A
TS Nguyễn Minh Đức 2009 48
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Hàng hóa xuất khẩu của nước nào có giá trị cao hơn ở thị
trường quốc tế, nước đó hưởng lợi nhiều hơn.
Sự thiệt hơn trong việc đạt được lợi ích thương mại giữa 2
quốc gia cũng phụ thuộc một phần vào nhu cầu quốc tế.
Giả sử người tiêu dùng nội địa định giá sản phẩm XM của nước
ngoài cao hơn người tiêu dùng ở nước ngoài định giá sản phẩm
TS của nội địa, tỷ lệ thương mại sẽ có lợi hơn cho nước ngoài khi
họ có vị trí thương thuyết tốt hơn.
25
TS Nguyễn Minh Đức 2009 49
Nếu một nước lớn trao đổi thương mại với một
nước nhỏ hơn, nước nào sẽ hưởng lợi nhiều hơn?
TS Nguyễn Minh Đức 2009 50
Các nguồn lực cho sản xuất
l Nhiều loại lao động: ñã ñào tạo, chưa đào tạo,
cao cấp,...
l Vốn được thể hiện ở những hình thức khác
nhau: tiền tệ, trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật
chất,...
l Sự phong phú về nguồn lợi tự nhiên cũng khác
nhau giữa các quốc gia.
VD: dầu thô của các nước Trung Đông
rừng nhiệt đới của Columbia
vẻ ñẹp non nước của Vịnh Hạ Long
nguồn nước dồi dào của hạ lưu sông Mekong,...
26
TS Nguyễn Minh Đức 2009 51
Kinh tế luôn phát triển
l Các phương cách kết hợp các nguồn
lực: nhân lực, vốn tiền tệ, cơ sở vật chất,
nguồn lợi tự nhiên và các mối quan hệ
để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ
không ngừng tiến triển
l Gợi nhớ: Kinh tế là gì?
TS Nguyễn Minh Đức 2009 52
Đường giới hạn sản xuất
l Khi giá của hàng hóa
và dịch vụ thay ñổi,
nguồn lực sẽ di
chuyển từ ngành sản
xuất này sang ngành
sản xuất khác.
l Ví dụ?
l Giới hạn tổng quát
của các ngành sản
xuất được thể hiện
qua đường PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
27
TS Nguyễn Minh Đức 2009 53
Thương mại của 1 quốc gia
l Một nền kinh tế nhỏ sẽ phải chấp nhận giá thị
trường quốc tế,
=> sẵn sàng chuyên môn hóa với lợi thế so sánh của
mình nhằm đạt