Quản trị nguồn nhân lực (Human
Resource Management) là thành tố
quan trọng của chức năng quản trị
và là chức năng quản trị cốt lõi, liên
quan đến các chính sách nhân sự,
cùng các thực tiễn và hệ thống quản
trị tác động đến lực lượng lao động.
• Quản trị nguồn nhân lực cung cấp
sản phẩm và dịch vụ cho tổ chức:
hoạch định nhân sự, tuyển dụng,
phân tích, thiết kế công việc, đào
tạo & phát triển, đãi ngộ, khen
thưởng, đề bạt .
25 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Bài 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực - Trần Việt Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v2.0014101210
1
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trần Việt Hùng
v2.0014101210
2
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Có một thương gia làm chủ một hệ thống cửa hàng ăn nhanh nổi tiếng.
Việc làm ăn khá phát đạt. Việc kinh doanh hệ thống cửa hàng bỗng trở nên
sa sút, trong khi ngày càng có nhiều hệ thống cửa hàng ăn nhanh xuất hiện
khắp nơi. Đội ngũ nhân viên không được quản lý sát sao, tính tổ chức và
thái độ phục vụ khách hàng kém dần, một số nhân viên, đầu bếp giỏi lần
lượt xin thôi việc.
Vị thương gia này rất thất vọng và phẫn nộ, ông định triệu tập cuộc họp
chất vấn, chỉ trích các vị Quản trị viên này. Suy đi tính lại, ông thấy vấn đề
không phải các vị Giám đốc chi nhánh không đủ năng lực, hơn nữa, chính
họ có công tạo nên thành công của hệ thống trong giai đoạn đầu.
Ông ta nghĩ ra một kế: Ngày hôm sau, các chi nhánh nhận được mệnh lệnh
trực tiếp từ ông chủ, đó là tháo bỏ phần lưng ghế tựa của các Giám đốc. Họ
rất ngạc nhiên không hiểu tại sao lại có mệnh lệnh kỳ quặc đó nhưng vì đó
là mệnh lệnh nên họ vẫn phải chấp hành. Qua vài ngày làm việc với cái ghế
không có lưng tựa, họ giật mình nhận ra thông điệp của ông chủ.
1. Hệ thống cửa hàng kinh doanh trên đã gặp phải vấn đề gì?
2. Vai trò của các nhà quản trị trong tình huống trên cần được nhấn mạnh
như thế nào và chú trọng ở khâu nào?
v2.0014101210
3
• Hiểu được vai trò của yếu tố con
người trong sản xuất kinh doanh,
trong mục tiêu hoạt động của xã hội
và tầm quan trọng của mức độ
thành công trong quản trị con người.
• Hiểu được thực chất Quản trị nguồn
nhân lực là gì, mục tiêu, ý nghĩa và
vai trò của Quản trị nguồn nhân lực
đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp trong môi trường cạnh
tranh khốc liệt.
• Hiểu được khái quát về các chức
năng cơ bản của Quản trị nguồn
nhân lực trong một tổ chức doanh
nghiệp, những xu hướng, thách đố
và một số mô hình Quản trị nguồn
nhân lực được áp dụng.
MỤC TIÊU
v2.0014101210
4
• Nghiên cứu lý luận chung về quản
trị học;
• Tham khảo thông tin về vấn đề
liên quan tới quản trị con người
trong tổ chức, doanh nghiệp;
• Tìm hiểu tại sao vấn đề nguồn lực
con người được đề cao và công
tác quản trị nguồn nhân lực có vai
trò vô cùng quan trọng trong một
tổ chức;
• Bí quyết: Nêu vấn đề nếu một tổ
chức hay doanh nghiệp bỏ qua
hoặc xem nhẹ công tác quản trị
nguồn nhân lực thì vấn đề gì sẽ
xảy ra với doanh nghiệp?
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
v2.0014101210
5
• Khái niệm, vai trò của quản trị nguồn
nhân lực;
• Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực;
• Chức năng cơ bản của Quản trị nguồn
nhân lực và vai trò của bộ phận tác
nghiệp Quản trị nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp;
• Môi trường, xu hướng và thách thức
của Quản trị nguồn nhân lực.
CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI
v2.0014101210
6
• Quản trị nguồn nhân lực (Human
Resource Management) là thành tố
quan trọng của chức năng quản trị
và là chức năng quản trị cốt lõi, liên
quan đến các chính sách nhân sự,
cùng các thực tiễn và hệ thống quản
trị tác động đến lực lượng lao động.
• Quản trị nguồn nhân lực cung cấp
sản phẩm và dịch vụ cho tổ chức:
hoạch định nhân sự, tuyển dụng,
phân tích, thiết kế công việc, đào
tạo & phát triển, đãi ngộ, khen
thưởng, đề bạt.
1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
v2.0014101210
7
2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Mục tiêu thuộc bộ
phận chức năng trong
doanh nghiệp
Mục tiêu đối với
xã hội
Mục tiêu đối với
cá nhân
Mục tiêu thuộc về
doanh nghiệp
v2.0014101210
8
• Các nhóm chức năng cơ bản của
Quản trị nguồn nhân lực;
• Bộ phận Quản trị nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp;
• Vai trò của bộ phận Quản trị nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp.
3. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
v2.0014101210
9
Thu hút nguồn nhân lực
Duy trì nguồn nhân lực
Đào tạo, phát
triển NNL
3.1. CÁC NHÓM CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC
v2.0014101210
10
3.2. BỘ PHẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
DOANH NGHIỆP
Sơ đồ vị trí chức năng Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Tổng Giám đốc
Giám đốc doanh nghiệp
Giám đốc/
Trưởng phòng
Sản xuất
Giám đốc/
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc/
Trưởng phòng
Tài chính -
Kế toán
Giám đốc/
Trưởng phòng
Nhân lực
v2.0014101210
11
Sơ đồ tác nghiệp Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
3.2. BỘ PHẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát
Thực hiện, hướng dẫn, hỗ trợ, phục vụ các bộ
phận khác về công tác tổ chức và nhân sự
trong DN
Bộ phận quản trị nhân lực
Giám đốc
nhân lực
Thực hiện chức
năng cơ bản và
tham mưu cho giám
đốc doanh nghiệp
Trong phạm vi đơn vị
v2.0014101210
12
• Đề xuất và theo dõi thực hiện
các chính sách liên quan đến
nguồn nhân lực;
• Tư vấn và cố vấn cho các cấp
quản trị khác;
• Cung cấp và hỗ trợ các dịch vụ
tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện,
phúc lợi...;
• Kiểm tra, giám sát việc thực thi
các chính sách, chương trình liên
quan đến nguồn nhân lực của
doanh nghiệp.
3.3. VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
v2.0014101210
13
Khái quát :
• Nghiên cứu, hoạch định, tuyển dụng;
• Đào tạo, sử dụng, cơ hội phát triển;
• Quản trị tiền lương (tiền công);
• Quản trị mối quan hệ trong lao động;
• Tạo bầu không khí văn hóa lành mạnh
trong doanh nghiệp;
• Các dịch vụ và vấn đề phúc lợi trong
doanh nghiệp;
• An toàn lao động và y tế;
• Các vấn đề xã hội có liên quan.
4. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ÁP DỤNG TRONG
DOANH NGHIỆP
v2.0014101210
14
Các kiểu mô hình Quản trị nguồn nhân lực áp dụng trong doanh nghiệp:
Mô hình thư ký Mô hình pháp luật Mô hình tài chính
Mô hình khoa học
hành vi
Mô hình nhân vănMô hình quản trị
4. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ÁP DỤNG TRONG
DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
v2.0014101210
15
• Môi trường của Quản trị nguồn
nhân lực:
Môi trường theo quan điểm
quản trị học;
Môi trường theo quan điểm
Quản trị nguồn nhân lực.
• Xu hướng chủ yếu của Quản trị
nguồn nhân lực;
• Những thách thức của Quản trị
nguồn nhân lực.
5. MÔI TRƯỜNG, XU HƯỚNG VÀ THÁCH THỨC CỦA QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
v2.0014101210
16
Theo quan điểm quản trị học
• Quan điểm 1: Có ba loại môi trường
ảnh hưởng tới doanh nghiệp là môi
trường tổng quát, môi trường đặc
trưng và văn hóa tổ chức.
• Quan điểm 2: Có 2 loại môi trường:
Môi trường bên ngoài: Bao gồm
môi trường vĩ mô và môi trường
tác nghiệp của doanh nghiệp;
Môi trường bên trong: Bầu không
khí văn hóa của tổ chức.
5.1. MÔI TRƯỜNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
v2.0014101210
17
5.1. MÔI TRƯỜNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp theo)
Theo quan điểm quản trị nguồn nhân lực
Kinh tế Dân số - Lao động
Văn hóa
xã hội
Luật pháp
Khoa học
kỹ thuật
Khách hàng Đối thủ cạnh tranh
Chính quyền,
đoàn thể
Quản trị nguồn
nhân lực
Xứ mệnh
mục tiêu
Chiến lược
chính sách
Cổ đôngVăn hóa DN
v2.0014101210
18
• Tiếp cận chiến lược;
• Tính chất quốc tế hóa của Quản
trị nguồn nhân lực;
• Sự duy trì tính chất nhân văn và
hành vi tổ chức;
• Định chuẩn, đo lường và đánh
giá hiệu quả của nguồn nhân lực.
5.2. XU HƯỚNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
v2.0014101210
19
• Cải tổ (tái cấu trúc) ở các doanh nghiệp;
• Cạnh tranh toàn cầu;
• Tăng trưởng chậm;
• Tính đa dạng của lực lượng lao động;
• Những đòi hỏi, mong muốn của người
lao động.
5.3. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
v2.0014101210
20
• Tạo lập lợi thế cạnh tranh thông qua cải tổ
(tái cấu trúc) bộ máy hoạt động.
• Những thách thức đặt ra là trở ngại mà người
lao động có thể gặp phải như:
Mất việc và các lợi ích khác;
Thay đổi công việc;
Thay đổi trong thăng tiến nghề nghiệp;
Thay đổi trong quyền lực tổ chức, vị thế;
Thay đổi nhân sự;
Thay đổi văn hóa tổ chức.
5.3.1. CẢI TỔ Ở CÁC DOANH NGHIỆP
v2.0014101210
21
Doanh nghiệp gặp phải những vấn đề về
nguồn nhân lực là:
• Định biên: Mục tiêu của các doanh nghiệp
đối thủ là tạo việc làm cho người lao động;
• Sự trung thành: Nhân viên có thể bị thu
hút bởi chính sách của các đối thủ;
• Ra quyết định: Phức tạp bởi mâu thuẫn
giữa mong muốn của các đối tác, đối thủ
kinh doanh;
• Sự không thân thiện giữa các nhân viên;
• Giao tiếp trở nên hạn chế;
• Thông tin có thể bị cản trở;
• Thù lao: Không thỏa mãn do chênh lệch
giữa nhân viên của các bên đối tác.
5.3.2. CẠNH TRANH TOÀN CẦU
v2.0014101210
22
Ngày nay người lao động:
• Chủ động sau khi gia nhập tổ chức;
• Tích lũy những kỹ năng mới;
• Gây dựng cơ hội cho sự thành đạt
của mình;
• Chuẩn bị cho mình sự thích ứng với
môi trường làm việc mới;
• Đối phó thách thức của sự không ổn
định về việc làm;
• Hạn chế sự bất cập trong tiếp thu
kiến thức, rèn luyện kỹ năng mới.
5.3.3. TĂNG TRƯỞNG CHẬM
v2.0014101210
23
Sự thay đổi bản chất của môi trường nơi làm việc thông qua sự mô tả về các
biến số của tính đa dạng bao gồm 2 loại:
• Biến số cốt lõi (lứa tuổi, xu hướng xã hội, sắc tộc, chủng tộc, khả năng thể
lực, giới tính).
• Biến số thứ yếu (nội dung công việc, thu nhập, tình trạng hôn nhân, tôn
giáo, giáo dục, vị trí địa lý).
5.3.4. TÍNH ĐA DẠNG CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
Giáo dục
Tình trạng
gia đình
Vị trí
địa lý
Tôn
giáo
Tình trạng
hôn nhân
Nội dung
công việc
Thu nhập Lứa tuổi
Xu hướng
xã hội
Sắc tộc
Chủng tộc
Khả năng
thể lực
Giới tính
v2.0014101210
24
Đối với việc làm và điều kiện làm việc:
• An toàn, hứng thú, phát huy được kỹ
năng sở trường. Tuyển dụng và điều
kiện làm việc hợp lý;
• Các quyền lợi cá nhân và lương bổng:
Được đánh giá và tôn trọng, đãi ngộ
hợp lý;
• Cơ hội thăng tiến: Cơ hội được học hỏi
các kỹ năng mới, được thăng thưởng
bình đẳng, tham gia các chương trình
đào tạo, phát triển.
5.3.5. ĐÒI HỎI MONG MUỐN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
v2.0014101210
25
TÓM LƯỢC
• Theo Alvin Toffler: “Sức mạnh của cỏ nhân, tập thể, quốc gia, đa quốc
gia...chuyển từ sức mạnh của bạo lực tới sức mạnh của cải và đến sức
mạnh của tri thức” - (The Human Resource Development as an aspect of
Strategic competition – The MIT Club of Singapore).
• Xu hướng thay đổi về lãnh đạo Thế kỷ 21 là sự cạnh tranh mãnh liệt về
nhân tài. Một công ty hay một tổ chức dự có nguồn tài chính dồi dào,
máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không
có chiến lược quản trị nhân sự đúng đắn. Như vậy, sứ mệnh của nhà
Quản trị không những phải hiểu được thế nào là người tài, thu hút được
họ là thành viên trong tổ chức mà còn phải tạo động lực để họ phát huy
hết khả năng, thành đạt trong sự nghiệp, để họ gắn bó hết mình với
doanh nghiệp hay tổ chức”.
• Làm thế nào để thu hút và giữ người lao động, nhất là những người giỏi
luôn được coi là vấn đề hết sức quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải
đầu tư và xác định đây là nhân tố quyết định thành công.