I. Khái niệm, chức năng và vai trò QTNNL
II. Sự phân chia trách nhiệm QTNNL trong tổ chức
III. Quy mô, cơ cấu của bộ phận nguồn nhân lực
IV. Quản trị nguồn nhân lực ở Việt Nam
Quản trị Nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý,
chính sách và hoạt động chức năng về thu hút,
đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ
chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức
lẫn nhân viên
17 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 1: Khái quát chung về Quản trị - Phan Thị Thanh Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
GV: Phan Thị Thanh Hiền
Email: thanhhien39@gmail.com
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương I. Khái quát chung về Quản trị
nguồn nhân lực
Chương II. Hoạch định nguồn nhân lực
Chương III. Phân tích công việc
Chương IV. Tuyển dụng nhân sự
Chương V. Đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
Chương VI. Đánh giá thực hiện công
việc
Chương VII. Đãi ngộ và quan hệ lao động
Tài liệu chính:
TS. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực,
2009, NXB Thống Kê
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị
nguồn nhân lực, 2004, NXB Lao động - Xã hội 2004
Nguyễn Hữu Thân , Quản trị nhân sự , 2004, NXB
Thống kê
Gorge. J. Borjas – Vũ Trọng Hùng, Quản trị nguồn
nhân lực, 2000, NXB Thống kê
TÀI LIỆU MÔN HỌC
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN
TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
MỤC TIÊU
1. Phân tích được vai trò của hoạt động quản trị nguồn
nhân lực đối với mỗi tổ chức
2. Phân biệt được quản trị nhân sự và quản trị nguồn
nhân lực
3. Nêu được vai trò của bộ phận nguồn nhân lực trong
tổ chức
4. Phân chia được trách nhiệm của quản lý trực tiếp và
của bộ phận NNL đối với hoạt động QTNNL bên
trong tổ chức
5. Đề xuất được quy mô bộ phận NNL tương ứng với
quy mô của tổ chức
6. Nêu được tình hình chung của hoạt động QTNNL tại
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
QTNNL
II. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QTNNL
TRONG TỔ CHỨC
III. QUY MÔ, CƠ CẤU CỦA BỘ PHẬN
NGUỒN NHÂN LỰC
IV. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT
NAM
I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
QTNNL
1. Nhân lực
Nhân lực
Thể lực
Trí lực
I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
a. Khái niệm
Quản trị Nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý,
chính sách và hoạt động chức năng về thu hút,
đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ
chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức
lẫn nhân viên
I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
b. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân
lực
Thu hút nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Duy trì nguồn nhân lực
I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI
TRÒ QTNNL
2. Quản trị nguồn nhân lực
c. Quá trình hình thành và phát triển của quản trị
nguồn nhân lực
Cuối XIX
- đầu XX
1930
Những
năm
1970
Tiêu chí Quản trị nhân sự Quản trị nguồn
nhân lực
Quan điểm chung Chi phí Tài sản, nguồn vốn
Mục tiêu đào tạo Giúp nhân viên thích
nghi
Đầu tư phát triển
nguồn lực
Sử dụng con người Ngắn hạn, trung hạn Dài hạn
Lợi thế cạnh tranh Thị trường và công
nghệ
Nguồn nhân lực
Cơ sở của năng suất và
chất lượng
Máy móc + tổ chức Công nghệ + tổ chức +
nguồn nhân lực
Các yếu tố động viên Tiền + Thăng tiến Tính chất công việc +
Thăng tiến + Tiền
Thái độ đối với sự thay
đổi
NV thường chống lại
sự thay đổi, cần phải
thay thế họ
NNL chất lượng cao
thích ứng với sự biến
đổi của môi trường.
II. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM
QTNNL TRONG TỔ CHỨC
Vai trò của phòng QTNNL:
- Thiết lập/ tham gia thiết lập các chính sách nguồn
nhân lực
- Phối hợp cùng các lãnh đạo trực tuyến, các phòng
ban khác thực hiện các chức năng, hoạt động
QTNNL trong doanh nghiệp
- Cố vấn cho các lãnh đạo trực tuyến về các kỹ năng
QTNNL
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính sách và
thủ tục về NNL
II. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QTNNL
TRONG TỔ CHỨC
Chức năng Quản lý trực tiếp Bộ phận nhân sự
Hình
thành
nguồn
nhân
lực
Hoạch
định NNL
- Mục tiêu bộ
phận
- Đề xuất các yêu
cầu về NNL cần
thiết
- Nghiên cứu cơ cấu tổ
chức và nhân lực thích
hợp
- Đáp ứng yêu cầu của
bộ phận
Tuyển
dụng
- Cung cấp thông
tin công việc
- Đề xuất nhu cầu
tuyển dụng
- Tham gia phỏng
vấn
- Phối hợp ra
quyết định tuyển
chọn
- Lập bảng mô tả công
việc
- Lập yêu cầu tuyển
dụng
- Chuẩn bị thủ tục
tuyển chọn chính thức
- Triển khai tổ chức
tuyển dụng
- Thực hiện thủ tục tiếp
nhận nhân viên mới
II. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QTNNL
TRONG TỔ CHỨC
Chức năng Quản lý trực tiếp Bộ phận nhân sự
Đào tạo và
phát triển
- Hoạch định kế hoạch
giám sát hội nhập
- Cung cấp thông tin và
phân tích nhu cầu đào
tạo
- Hướng dẫn, kèm cặp
và giám sát
- Cung cấp nguồn lực
cần thiết để đào tạo
- Đánh giá hiệu quả
đào tạo
- Cùng nhân viên phát
triển nghề nghiệp
- Thiết kế và thực
hiện hội nhập
- Phân tích nhu cầu
đào tạo
- Lập và triển khai kế
hoạch đào tạo
- Tổ chức ứng dụng
đào tạo
- Cập nhật và lập báo
cáo đánh giá hiệu
quả đào tạo
- Tư vấn phát triển
nghề nghiệp
II. SỰ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QTNNL
TRONG TỔ CHỨC
Chức năng Quản lý trực tiếp Bộ phận nhân sự
Duy trì
nguồn
nhân lực
- Giải thích các chính
sách QTNNL cho nhân
viên
- Đảm bảo tính công
bằng và nhất quán
- Đề xuất các nguồn lực
cần thiết để nhân viên
làm tốt
- Thường xuyên đánh
giá và cung cấp thông
tin phản hồi về kết quả
công việc của nhân viên
- Xây dựng và phổ
biến, quản lý chính
sách nhân lực.
- Tổ chức, hướng dẫn
và giám sát áp dụng
chính sách nhân lực
- Rà soát hệ thống
quản trị nhân lực, thiết
lập và đề xuất giải
pháp thích hợp để duy
trì nhân lực
- Tổ chức, quản lý
hoạt động nhằm tạo ra
mối quan hệ tốt đẹp
III. QUY MÔ, CƠ CẤU CỦA BỘ PHẬN
NGUỒN NHÂN LỰC
Tổ chức rất nhỏ
(≤10 CNV)
Tổ chức
nhỏ (10 –
200 CNV)
Tổ chức
vừa (200 -
300 CNV)
Tổ chức
lớn(Hàng
ngàn CNV)
- Có thể không
cần có bộ phận
chức năng về
nhân lực
- Một quản lý
trực tiếp sẽ chịu
trách nhiệm
Chỉ cần có
1 chuyên
gia và báo
cáo trực
tiếp cho
CEO
Có thể
thành lập
ban hoặc
phòng
NNL
- Thành
lập phòng
NNL
- Một cơ
cấu chức
năng với
nhiều
phòng
IV. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở
VIỆT NAM
Thời kỳ bao cấp Thời kỳ đổi mới
- Chế độ tuyển dụng suốt
đời, các chính sách phúc
lợi: nhà ở, y tế công cộng,
giáo dục miễn phí.
- Đào tạo là quyền lợi
đương nhiên của người
lao động
- Hệ thống tiền lương
mang tính chất bình quân,
dựa vào thâm niên.
- Quan hệ lao động bình
đẳng, thân thiết.
- Chuyển sang chế độ lao
động hợp đồng.
- Đào tạo phát triển: đầu
tư cá nhân.
- Chế độ lương: do doanh
nghiệp chịu trách nhiệm.
- Quyền tự chủ của doanh
nghiệp.