I. Tổng quát về phân tích công việc
1. Khái niệm
2. Mục tiêu
3. Sản phẩm
4. Các phương pháp chủ yếu
5. Hướng thay đổi
II. Tiến trình phân tích công việc
III. Những phương pháp phân tích công việc
hữu ích
1. Bản câu hỏi cương vị - PAQ
2. Bản câu hỏi mô tả cương vị quản lý -
MPDQ
3. Mô hình hóa năng lực
4. O*NET
5. Bản câu hỏi về khả năng thích hợp với
công việc – JCQ
IV. Nghiên cứu và sắp xếp công việc
1. Mô hình đặc điểm công việc
2. Bản câu hỏi sắp xếp công việc đa
phương pháp – MJDQ
V. Phân tích công việc chiến lược
VI. Sắp xếp quy trình làm việc
VII.Chọn phương pháp phân tích công
việc tốt nhất
16 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích công việc - Trần Quang Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III.
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
NỘI DUNG
I. Tổng quát về phân tích công việc
1. Khái niệm
2. Mục tiêu
3. Sản phẩm
4. Các phương pháp chủ yếu
5. Hướng thay đổi
1
II. Tiến trình phân tích công việc
III. Những phương pháp phân tích công việc
hữu ích
1. Bản câu hỏi cương vị - PAQ
2. Bản câu hỏi mô tả cương vị quản lý -
MPDQ
3. Mô hình hóa năng lực
4. O*NET
5. Bản câu hỏi về khả năng thích hợp với
công việc – JCQ
2
IV. Nghiên cứu và sắp xếp công việc
1. Mô hình đặc điểm công việc
2. Bản câu hỏi sắp xếp công việc đa
phương pháp – MJDQ
V. Phân tích công việc chiến lược
VI. Sắp xếp quy trình làm việc
VII.Chọn phương pháp phân tích công
việc tốt nhất
3
CHƯƠNG 3 Phân tích công việc
1. Khái niệm:
Phân tích công việc là quá trình
nghiên cứu nội dung công việc nhằm
xác định điều kiện tiến hành, các
nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, khi
thực hiện công việc và các phẩm chất,
kỹ năng cần thiết phải có khi thực
hiện công việc.
4
2. Những mục tiêu chủ yếu đối với phân
tích công việc
Mô tả những điều quan sát được
Mô tả thái độ làm việc độc lập với
những đặc điểm cá nhân của riêng
người thực hiện
5
Dữ liệu phân tích công việc phải có thể
kiểm tra được và đáng tin cậy:
Duy trì các báo cáo về dữ liệu, chứng
minh bằng tài liệu tất cả những quyết
định nào dựa trên dữ liệu;
Dữ liệu phải đáng tin cậy, chỉ ra các
nguồn khác nhau nhất trí với phán đóan
về công việc.
6
3. Những sản phẩm chính của Phân tích
công việc
Bản mô tả công việc:
Khái niệm: Tài liệu cung cấp các thông
tin liên quan đến một công việc cụ thể
và các nhiệm vụ, trách nhiệm của người
đảm nhận công việc ứng với từng chức
danh.
7
Nội dung của bản mô tả công việc.
1) Thông tin chung
- Chức danh
- Mã số công việc
- Bộ phận làm việc
- Quản lý trực tiếp
- Thời gian làm việc (từ mấy giờ tới mấy
giờ)
- Tình trạng công việc (thường xuyên,
tạm thời, toàn phần, bán phần, tập sự)
8
2) Mục đích công việc:(tại sao lại cần có
vị trí công việc này?).
3) Tóm tắt công việc: Mô tả các tính
chất, các chức năng hay các hoạt động
cơ bản của nhiệm vụ.
4) Mối quan hệ trong công việc:Ghi rõ
mối quan hệ chủ yếu giữa người thực
hiện công việc với những người khác
ở trong và ngoài doanh nghiệp.
9
5) Trách nhiệm trong công việc: Liệt kê
từng chức năng, trách nhiệm chính,
sau đó cần giải thích các công việc cụ
thể cần thực hiện trong nhiệm vụ
chính đó.
6) Quyền hạn của người thực hiện công
việc: Gồm giới hạn của các quyết
định về mặt tài chính, thời gian, chỉ
đạo giám sát, khen thưởng, kỷ luật
nhân viên dưới quyền
10
7) Yêu cầu về kết quả cần đạt được: Vd
số lượng sản phẩm hay khối lượng
công việc cần thực hiện trong ngày,
doanh số phải đạt trong tháng
8) Điều kiện làm việc: liệt kê những điều
kiện làm việc đặc biệt như phải làm ca
đêm, làm thêm giờ, tiếng ồn, ô nhiễm,
sự may rủi trong công việc
9) Tiêu chuẩn
10)Mức phấn đấu.
11
Bản tiêu chuẩn công việc: Liệt kê tất cả
các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đặc
điểm thích hợp đối với công việc
Trình độ văn hóa, chuyên môn và các
khóa đào tạo đã qua;
Các môn học chủ yếu của các khóa
được đào tạo;
Trình độ ngoại ngữ: cần biết ngoại ngữ
gì và mức độ nghe, nói, đọc,viết;
12
Thâm niên công tác trong nghề và các
thành tích đã đạt được;
Tuổi đời, sức khỏe, ngoại hình;
Năng khiếu đặc biệt và các yêu cầu đặc
biệt như ghi tốc ký, đánh máy;
Hòan cảnh gia đình;
Tham vọng, cầu tiến, sở thích, nguyện
vọng cá nhân
13
Các sản phẩm khác:
Bố trí công việc.
Đánh giá công việc.
Thiết kế, tái cơ cấu công việc.
Những quy định đối với công việc
Đánh giá thành tích.
Đào tạo nhân viên.
Lập kế hoạch nguồn nhân lực.
Cải thiện hiệu quả trong công việc.
Cải thiện sự an tòan trong công việc.
14
Câu hỏi thảo luận 1 :Nhược điểm của một
bản mô tả công việc cho những vị trí riêng
biệt một cách hết sức chi tiết ?
Giảm tính linh hoạt trong những kỹ năng
của nhân viên;
Có thể gây tác hại đến việc xây dựng đội
ngũ làm việc;
Làm giảm hiệu quả của nhóm làm việc.
Câu hỏi thảo luận 2 :Cách giải quyết và
những lợi ích của cách giải quyết đó?
Viết bản mô tả công việc chung cho cả nhóm.
15
4. Trình tự thực hiện phân tích công việc
- Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các
thông tin phân tích công việc, từ đó xác định
các hình thức thu nhập thông tin phân tích
hợp lý nhất.
- Bước 2: Thu nhập các thông tin cơ bản trên
cơ sở sơ đồ tổ chức, các văn bản về mục
đích yêu cầu, chức năng quyền hạn của công
ty, phòng ban, phân xưởng, sơ đồ quy trình
công nghệ và bảng mô tả công việc cũ (nếu
có).
4. Trình tự thực hiện phân tích công
việc
- Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng
và những điểm then chốt để thực hiện
phân tích công việc
- Bước 4: áp dụng các phương pháp
khác nhau để thu thập thông tin phân
tích công việc
4. Trình tự thực hiện phân tích công
việc
- Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính
chính xác của thông tin.
- Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công
việc và bảng tiêu chuẩn công việc.
5. Những thông tin cần thu thập
trong phân tích công việc ?
- Tình hình thực hiện công việc
- Yêu cầu nhân sự
- Máy móc thiết bị
-Tiêu chuẩn trong thực hiện công
việc
- Điều kiện thực hiện công việc
6 .Các phương pháp thu thập thông tin
phân tích công việc chủ yếu
6.1. Phỏng vấn thu thập thông tin phân
tích công việc
Các hình thức phỏng vấn thu thập
thông tin phân tích công việc
Phỏng vấn cá nhân với từng công nhân
viên.
Phỏng vấn với nhóm công nhân.
Phỏng vấn các giám thị và những người
có hiểu biết sâu sắc về công việc.
20
Nội dung phỏng vấn ?
Nhiệm vụ của công việc
Quyền hạn thực hiện
Đặc điểm của công việc
21
Ưu điểm :
Phát hiện được nhiều thông tin về các
hoạt động, các quan hệ quan trọng trong
công việc mà các phương pháp khác
không thể tìm ra được.
Cho ta cơ hội để giải quyết các yêu cầu
và chức năng của phân tích công việc
Nhanh chóng và đơn giản khi thực hiện.
22
Nhược điểm:
Sự bóp méo thông tin.
23
Những câu hỏi điển hình trong phỏng
vấn phân tích công việc :
Công việc được thực hiện như thế nào?
Các nhiệm vụ, quyền hạn chính trong
công việc là gì?
Những bộ phận hay vị trí khác nhau
trong cơ quan có thể trực tiếp tham gia
vào quá trình thực hiện công việc?
24
Những câu hỏi điển hình trong phỏng
vấn phân tích công việc :
Trình độ văn hoá, kinh nghiệm, các văn
bản chứng chỉ tốt nghiệp cần có theo
yêu cầu thực hiện công việc?
Những cơ sở tính toán và các tiêu chuẩn
trong đánh giá thực hiện công việc?
Yêu cầu về tinh thần và thể lực của
nhân viên khi thực hiện công việc?
25
Những câu hỏi điển hình trong phỏng
vấn phân tích công việc :
Có sự may rủi hay yếu tố bất thường
trong thực hiện công việc?
26
Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công
việc
Trước hết cần xác định người thực hiện
công việc giỏi nhất và người có khả
năng mô tả quyền hạn, trách nhiệm,
cách thực hiện công việc giỏi nhất.
27
Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công
việc
Nhanh chóng thiết lập quan hệ với
người bị phỏng vấn, sơ bộ nhắc lại mục
đích phỏng vấn và giải thích vì sao lại
chọn họ để phỏng vấn.
28
Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công
việc
Thực hiện phỏng vấn theo hướng dẫn
của các bảng chỉ dẫn, xem lại các câu
hỏi cần thiết. Lưu ý hướng dẫn nhân
viên trả lời theo yêu cầu và bổ sung
thêm những điều bị bỏ sót.
29
Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công
việc
Đề nghị nhân viên liệt kê các nhiệm vụ
mà họ phải thực hiện không theo qui
định thông thường về tầm quan trọng và
mức độ thường xuyên xảy ra.
Xem xét và kiểm tra lại các thông tin
thu thập được với viên giám thị hoặc
với chính người được phỏng vấn.
30
6.2. Bảng câu hỏi
Yêu cầu của phương pháp
Nên dựa vào bảng câu hỏi, những câu
hỏi như thế nào?
Cơ cấu của câu hỏi đó ra sao?
31
Ưu điểm
- Chi phí thấp hơn so với phương pháp
phỏng vấn.
- Nhanh chóng thu thập được thông tin từ
nhóm đông.
Nhược điểm: Hạn chế tư duy của
người được hỏi do bị khống chế về nội
dung trong bảng câu hỏi.
32
6.3. Quan sát
Yêu cầu của phương pháp
Quan sát theo chu kỳ công việc hoàn
chỉnh?
Sau khi thu thập thông tin cần phỏng
vấn nhân viên thực hiện công việc
Có thể tiến hành vừa quan sát vừa
phỏng vấn,
33
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp.
Nhược điểm:
Không mô tả được đầy đủ, sâu sắc công
việc.
34
6.4. Bấm giờ
Mục đích
Xác định chính xác hao phí thời gian
Cung cấp các tài liệu cơ sở để xây dựng
định mức lao động.
Nghiên cứu loại bỏ các lãng phí
Cải tiến phương pháp lao động, nâng
cao hiệu suất làm việc.
35
Các hình thức bấm giờ
Bấm giờ liên tục
Bấm giờ lựa chọn
36
Các bước tiến hành:
Chuẩn bị khảo sát
- Xác định mục đích bấm giờ, lựa chọn
đối tượng được khảo sát, giải thích cho
nhân viên.
- Chuẩn bị sẵn mọi dụng cụ cần thiết như
- Xác định số lần bấm giờ để đảm bảo
mức độ chính xác cần thiết
37
Tiến hành bấm giờ:
- Người quan sát ghi vào phiếu bấm giờ
thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi bộ
phận thành phần của bước công việc
38
Tổng hợp kết quả
- Xác định thời gian thực hiện các bộ
phận hợp thành của bước công việc.
- Kiểm tra mức độ ổn định của dãy số
bấm giờ.
- Xác định thời gian trung bình để hoàn
thành các yếu tố hay bộ phận hợp thành
của bước công việc.
39
6.5. Chụp ảnh
Mục đích
- Phát hiện các nguyên nhân gây lãng phí
thời gian
- Nghiên cứu các kinh nghiệm tiên tiến
- Thu thập các số liệu
- Cung cấp nhiều thông tin nhất để phân
tích công việc.
40
Các giai đoạn tiến hành chụp ảnh:
Giai đoạn chuẩn bị:
- Lựa chọn đối tượng được chụp ảnh,
- Nắm vững tình hình tổ chức sản xuất,
xác định nội dung, tính chất, đặc điểm
của công việc, đặc điểm của người lao
động, điều kiện tổ chức kỹ thuật thực
hiện công việc.
41
Giai đoạn chuẩn bị:
- Phân loại các hao phí thời gian, đơn vị
đo lường, nắm vững nội dung ghi chép
biểu mẫu.
- Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ cần
thiết để chụp ảnh.
- Chọn vị trí quan sát thích hợp.
42
Giai đoạn tiến hành chụp ảnh:
Ghi đầy đủ liên tục quá trình hao phí
thời gian từ lúc bắt đầu công việc đến
lúc kết thúc ca làm việc theo trình tự
thực hiện công việc của công nhân.
43
Tổng hợp kết quả khảo sát:
- Kiểm tra số liệu đã ghi chép, xác đinh
độ dài thời gian hao phí của từng loại
công việc.
- Phân loại hao phí thời gian và đánh giá
tính chất thích hợp của mỗi loại hao phí
thời gian trong toàn bộ giai đoạn nghiên
cứu.
44
Tổng hợp kết quả khảo sát:
- Tổng hợp hao phí thời gian cùng loại
- Đánh giá chung về tình hình sử dụng
thời gian làm việc, xác định nguyên
nhân gây ra lãng phí và đề ra các biện
pháp khắc phục.
45
Các hình thức chụp ảnh:
- Chụp ảnh từng cá nhân
46
Các hình thức chụp ảnh:
- Chụp ảnh thời gian làm việc của một
nhóm công nhân viên:
+Cách thực hiện: Người chụp ảnh ghi lại
các hoạt động của từng công nhân vào
thời điểm được quan sát.
+Khi tổng hợp căn cứ vào ký hiệu phân
loại hao phí thời gian để tổng hợp số lần
hao phí thời gian của mỗi loại.
47
Các hình thức chụp ảnh:
- Tự chụp ảnh ngày làm việc
Do mỗi công nhân ghi lại tình hình sử
dụng thời gian làm việc của mình
48
7. Hướng thay đổi khi phân tích công việc :
Loại thông tin
Phương pháp định hướng - công
việc/nhiệm vụ:
üChỉ ra bổn phận hoặc nhiệm vụ cần thực
hiện, nhấn mạnh vào “những điều gì được
làm trong công việc đó;
üMô tả chi tiết các mục của từng công việc;
üTốt cho việc phân tích kỹ công việc kỹ
lưỡng, nhưng lại rất cụ thể để so sánh
được các công việc với nhau.
49
Phương pháp định hướng - con
người/nhân viên
üCác thông tin tập trung vào kiến thức,
kỹ năng cần thiết hoặc hành vi như
quyết định, truyền đạt cần để thực hiện
công việc một cách thỏa đáng;
üCung cấp những thông tin ít chi tiết hơn
so với phương pháp định hướng – công
việc/ nhiệm vụ;
50
üCó khuynh hướng cung cấp nhiều thông
tin hơn với mục đích so sánh các công
việc và nhận ra những quy định cụ thể đối
với công việc.
51
Phương pháp định hướng – đặc
điểm/năng lực
üTập trung hơn vào những đặc điểm tiềm
ẩn (khả năng thể lý và tinh thần và đôi khi
nhân cách hoặc tính khí)
üCác phương pháp này mô tả các quy định
cụ thể cần thiết để công việc thành công
üTạo ra một nguyên mẫu của người phụ trách
lý tưởng công việc;
52
Hình thức thông tin về công việc
Phương pháp theo hình thức định tính:
Mô tả công việc theo cách tường thuật,
không theo số lượng.
Phương pháp theo phẩm chất:(vd
phương pháp tình tiết quan trọng: thảo
luận sau).
Phương pháp theo số lượng: Cung cấp
thông tin mô tả dưới hình thức các con
số, các bản mô tả tỷ lệ sản phẩm hoặc
sai lầm theo kỳ thời gian
53
8. Những phương pháp phân tích công
việc hữu ích
Phương pháp phân tích công việc trên
cơ sở của việc đánh giá thực hiện các
chức năng:
- Dựa trên ba yếu tố chủ yếu là: dữ liệu,
con người và vật dụng
- Các số thứ tự chỉ mức độ khó khăn
phức tạp và tầm quan trọng của các
chức năng khi thực hiện công việc
54
Dữ liệu
1. Tổng hợp
2. Phối hợp
3. Phân tích
4. Sưu tập, biên soạn
5. Tính toán
6. Sao chép
7. So sánh
55
Con người
1. Cố vấn
2. Đàm phán
3. Chỉ dẫn
4. Thanh tra, giám sát
5. Tiêu khiển, giải trí
6. Thuyết phục
7. Nói, ra hiệu
8. Phục vụ
9. Giúp đỡ theo chỉ dẫn
56
Vật dụng
1. Xếp đặt, bố trí
2. Làm việc chính xác
3. Thao tác kiểm tra
4. Điều khiển
5. Thực hiện thao tác bằng tay
6. Chăm nom, giữ gìn
7. Giao nhận
57
Phương pháp bảng câu hỏi phân tích
chức vụ :
- xác định mỗi vấn đề có vai trò gì đối
với công việc và nếu có thì ở phạm vi,
mức độ áp dụng thế nào theo cách phân
loại.
1 - Rất ít áp dụng
2 - Thỉnh thoảng
3 - Bình thường
4 - Đáng kể
5 - Thường xuyên 58
- Tất cả công việc đều được đánh giá điểm
trên cơ sở xác định xem công việc được
đánh giá như thế nào theo 5 nhóm.
1 - Ra quyết định, giao dịch và trách nhiệm
xã hội
2 - Thực hiện các công việc mang tính chất
hành nghề, đòi hỏi kỹ năng cao.
3 - Công việc đòi hỏi sự cố gắng về thể lực.
4 - Công việc đòi hỏi phải điều khiển máy
móc thiết bị
5 - Xử lý thông tin
59
Phương pháp phân tích công việc theo
chức vụ kỹ thuật
- Xác định những chức năng chủ yếu
- Tính điểm các chức năng
- Xác định số điểm của mỗi công việc
- Chuyển từ điểm sang bậc
60
Phân tích công việc theo yếu tố thành
phần
Khái niệm:
Phân tích công việc theo yếu tố thành
phần gồm: bước công việc, thao tác,
động tác, chuyển động. Nhằm loại bỏ
các động tác chuyển động thừa và tìm
ra cách thức phối hợp thực hiện các yếu
tố thành phần nhanh nhất, tiết kiệm thời
gian và sức lực nhất
61
Phân tích công việc theo yếu tố thành phần
Các yếu tố thành phần của công việc:
- Các bước công việc, thao tác, động tác,
chuyển động (cử động).
- Xác định đặc điểm số lượng của công việc,
cấu trúc thành phần của công việc.
62
Phân tích công việc theo yếu tố thành phần
Các yếu tố thành phần của công việc:
- Cách thức, trình tự phối hợp thực hiện các
yếu tố thành phần và phương pháp lao động.
- Phương pháp lao động quyết định lợi ích và
tính chất hợp lý của việc thực hiện các động
tác, thao tác, các bước công việc.
63
Phân tích công việc theo yếu tố thành phần
Các bước công việc:
- Là bộ phận chủ yếu của công việc, được
thực hiện bởi một hoặc một nhóm công nhân
ở cùng một nơi làm việc, với một đối tượng
lao động không đổi.
64
Phân tích công việc theo yếu tố thành phần
Các bước công việc:
- Bước công việc là chu trình kết thúc trong
hoạt động của người công nhân, nhằm biến
đối tượng lao động thành bán thành phẩm
hoặc thành phẩm bằng cách tạo cho nó
những hình dáng, kích thước, tính chất, sự
phù hợp cần thiết.
65
Phân tích công việc theo yếu tố thành phần
Các bước công việc:
- Bước công việc này khác với bước công
việc khác là sự thay đổi một trong ba yếu
tốnơi làm việc, người công nhân và đối
tượng lao động.
66
Phân tích công việc theo yếu tố thành
phần
Các yếu tố thành phần của công việc:
- Thao tác: là một bộ phận của bước công
việc, là tập hợp các động tác lao động
thực hiện liên tục với một loại dụng cụ,
cơ cấu thiết bị, đối tượng lao động nhất
định, liên hệ với nhau bằng mục đích
chung, với công cụ cá biệt.
Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian thực
hiện một thao tác?
67
Phân tích công việc theo yếu tố thành
phần
Các yếu tố thành phần của công việc:
- Động tác: Động tác lao động là nhóm
tổng hợp các chuyển động (cử động)
thực hiện một cách liên tục, có công
dụng chung và thể hiện sự thay đổi của
các yếu tố vật chất trong suốt thời gian
thực hiện.
Thời gian hoàn thành động tác phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
68
Phân tích công việc theo yếu tố thành
phần
Các yếu tố thành phần của công việc:
- Cử động: Cử động là sự di chuyển một
lần một bộ phận nào đó trong cơ thể con
người và không thể chia nhỏ hơn được,
Các cử động phổ biến là giơ tay, dịch
chuyển, cầm.
Thời gian thực hiện cử động phụ thuộc
vào các yếu tố nào ?
69
Bản câu hỏi Phân tích cương vị ( phân
tích vị trí làm việc - PAQ)
Là bản câu hỏi được chuẩn hóa nhằm
đánh giá hoạt động bằng cách sử dụng
187 khỏan mục, chia làm 6 loại gồm;
1) Đầu vào thông tin: người nhân viên
nhận được thông tin cần thiết để thực
hiện công việc ở đâu và như thế nào?
70
2) Các quá trình về mặt tinh thần: những
hoạt động lý luận, lên kế hoạch, thực
hiện các quyết định, hoặc xử lý các
thông tin nào cần thiết để thực hiện các
hoạt động?
3) Đầu ra của công việc: những hoạt động
vất chất nào được thực hiện, và những
công cụ nào được sử dụng?
71
4) Những mối quan hệ với người khác:
cần có những mối quan hệ nào với
người khác để thực hiện công việc?
(như thương lượng, thực hiện các hoạt
động giám sát).
5) Bối cảnh công việc: công việc được
thực hiện trong những bối cảnh nào về
mặt thể chất và xã hội gì? (như những
rủi ro, căng thẳng).
72
6) Những đặc điểm khác của công việc:
những hoạt động hoặc đặc điểm khác nào
phù hợp với công việc? (như quần áo cần
có, lịch làm việc, căn cứ tính lương).
Bản câu hỏi Phân tích tích cương vị
(PAQ) thường do nhà phân tích công việc
đã qua đào tạo hòan tất vì những câu hỏi
thường khó hiểu và ở mức độ chuyên
ngành khá cao;
Công cụ thiếu đặc trưng để triển khai cho
một hoặc một số cương vị cá biệt.
73
Phương pháp này phù hợp với những
doanh nghiệp nhỏ, nguồn nhân lực ít.
74
Bản câu hỏi mô tả cương vị quản lý
(management position description
questionnaire – MPDQ):
Phù hợp hơn (PAQ) để phân tích công
việc quản lý và điều hành;
Gồm 274 khỏan mục gồm 15
phần.Trong các phần, người trả lời được
yêu cầu chỉ rõ từng khỏan mục có ý
nghĩa thế nào với cương vị đó.
75
1) Thông tin chung
2) Ra quyết đinh
3) Hoạt động và tổ chức
4) Quản lý
5) Kiểm soát
6) Giám sát
7) Tư vấn và đổi mới
76
8) Các cuộc tiếp xúc
9) Phối hợp
10) Trình bày
11) Kiểm tra các chỉ số kinh doanh
12) Các đánh giá toàn diện
13) Các kiến thức, kỹ năng và khả năng
14) Biểu đồ tổ chức
15) Các nhận xét và các hành động ứng
phó
77
Mô hình hóa năng lực
Tập tung vào cách các mục tiêu được hoàn
thành như thế nào hơn là những gì được
hoàn tất;
Quá trình mô phỏng năng lực thường tập
trung vào các cương vị quản lý nên liên kết
chặt chẽ hơn với mục đích kinh doanh và
chiến lược;
Mô hình cố gắng nhận ra và xác định những
năng lực cá nhân nào phổ biên hoặc chủ yếu
đối với một nhóm nghề nghiệp hoặc toàn bộ
tổ chức; 78
Mục đích phổ biến nhất là đưa ra những
chương trình quản lý và đào tạo.
Có thể kết hợp với PAQ và MPDQ để
trở thành phương pháp tốt hơn đối với
bất cứ mục đích thu thập dữ liệu nào.
Đây là hình thức phổ biên nhất của
cách phân tích công việc.
Tham khảo www.Haygroup.com
79
O*NET (mạng thông tin nghề nghiệp)
Được coi