Tuyểndụng: Tuyển dụng NNL là quá trình
thu hút những người xin việc có trình độ từ
lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao
động bên trong tổ chức, đánh giá các ứng
viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào
các yêu cầu của công việc để tìm được những
người phù hợp với các yêu cầu đặt ra.
Tuyển dụng NNL gồm hai công việc: Tuyển mộ: Là quá
trình thu hút người xin việc đến với DN. Tuyển chọn:
Là quá trình đánh giá lựa chọn các ứng viên phù hợp với
yêu cầu công việc.
15 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 4: Tuyển dụng nguồn nhân lực - Trần Quang Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1QUẢN TRỊ NGUOÀN NHAÂN LÖÏC
Chương 4
TUYỂN DỤNG
NGUỒN NHÂN LỰC
Tuyển dụng: Tuyển dụng NNL là quá trình
thu hút những người xin việc có trình độ từ
lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao
động bên trong tổ chức, đánh giá các ứng
viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào
các yêu cầu của công việc để tìm được những
người phù hợp với các yêu cầu đặt ra.
Tuyển dụng NNL gồm hai công việc: Tuyển mộ: Là quá
trình thu hút người xin việc đến với DN. Tuyển chọn:
Là quá trình đánh giá lựa chọn các ứng viên phù hợp với
yêu cầu công việc.
1.LẬP KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG
Phân tích công việc
Phân tích công việc
Lập bản mô tả công việc
Lập bản tiêu chuẩn công việc.
Thời gian thực hiện kế hoạch
Xác định chính xác thời điểm cần thêm
nhân sự từ đó xác định thời gian thực
hiện kế hoạch tuyển dụng.
3
Xác định tỷ suất được chọn: tỷ lệ ứng
viên hiện tại so với vòng trước đó.
4
2. NGUỒN TUYỂN DỤNG
2.1. Khái niệm
- Nguồn tuyển dụng bên trong:
Nguồn tuyển dụng bên trong là nguồn
tuyển dụng từ những nhân viên hiện
đang làm việc cho tổ chức.
5
- Nguồn tuyển dụng bên ngoài:
Nguồn tuyển dụng bên là nguồn tuyển
dụng từ thị trường lao động bên ngoài
tổ chức.
6
72.2. Ưu, nhược điểm của nguồn
tuyển dụng
Ưu điểm của nguồn tuyển dụng bên
trong
+Ít tốn kém
+Đánh giá ứng viên chính xác hơn.
+Nhanh chóng hòa nhập môi trường
làm việc
+Kích thích nhân viên
+Không tăng tổng số nhân sự. 8
Ưu điểm của nguồn tuyển dụng bên
ngoài
+Có kỹ năng cần tìm.
+ Có cách nhìn mới
+ Thay đổi được chất lượng lao động.
+ Không tao ra hiệu ứng gợn sóng.
+ Đáp ứng được các mục tiêu mới
+ Tiết kiệm chi phí
9
Nhược điểm của nguồn tuyển dụng
bên trong
+Không thêm kinh nghiệm kiến thức
mới.
+Tạo hiệu ứng gợn sóng.
+Nhóm ứng viên “không thành công.”
+Tranh giành nhân viên giỏi
+Không thêm các mối quan hệ mới
+Sự thiên vị .
10
Nhược điểm của nguồn tuyển dụng
bên ngoài
+Tốn chi phí và thời gian
+Gây tâm lí thất vọng cho nhân viên.
+Cần xác định điểm mạnh, điểm yếu và
sự trung thực.
+Khả năng nhảy việc cao
2.3. Phương pháp thu hút ứng viên
2.3.1. Phương pháp thu hút ứng viên từ
nguồn bên trong
̶ Niêm yết công việc còn trống
̶ Hệ thống hồ sơ
+ Hồ sơ giấy
+ Hồ sơ điện tử
11
+ Ứng viên tự nộp hồ sơ.
+ Thông qua người giới thiệu.
+ Quảng cáo.
+ Thông qua các tổ chức lao động
+ Các trường chuyên nghiệp.
12
+ Tuyển dụng qua mạng internet.
+ Công ty đối thủ.
+ Hội chợ việc làm.
+ Nhân viên cũ
13
3. TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ
3.1. Đơn xin việc và dữ liệu lịch sử
- Cv và Đơn xin việc
Ví dụ về Cv và đơn xin việc có trong số:
Bạn đã giữ bao nhiêu công việc trong vòng
5 năm qua ?
a)không [0]; b) 1[+5]; c)2-3[+1];
d)4-5[-3]; e)trên 5[-5].
Từ nhà bạn đến chỗ làm cách bao xa ?
a) dưới 1 km [+5]; b) 1-5 km[+3];
c) 6-10 km[0]; d)11-20 km[-3];
e) hơn 20 km [-5].
14
- Thông tin tiểu sử
Tương tự như đơn xin việc có trọng số với
các câu hỏi về quá trình kinh nghiệm cũng
như kinh nghiệm sống của cá nhân.
15
3.1.3. Số liệu hoàn thành
Tương tự như thông tin tiểu sử, các ứng viên
được yêu cầu viết ra những thành quả thực
sự của họ, minh họa cách họ khác phục
những vấn đề liên quan đến công việc hoặc
thách thức như thế nào.
Các thông tin tiểu sử hay số liệu hòan
thành đều có giá trị hơn giấy tờ, bằng
cấp của ứng viên.
16
3.2.Trắc nghiệm nhân sự
Trung
bình
49%
Giỏi
25%
Kém
26%
Giỏi
33%
Trung
bình
61,5%
Kém
5,5%
Trước khi áp dụng
phương pháp trắc nghiệm
Sau khi áp dụng phương
pháp trắc nghiệm
17
3.2.1. Mục đích ?
Tuyển dụng được người thích hợp với công
việc được giao
18
3.2.2. Ưu điểm:
Tiên đoán khả năng thành công
Khám phá những khả năng hay tài năng đặc
biệt của ứng viên
Giúp tìm được những điểm đặc biệt về cá
tính cũng như năng khiếu tiềm ẩn của ứng
viên;
Giúp tìm ra những ứng viên có đặc điểm gần
giống nhau
Tiết kiệm chi phí sản xuất
19
3.2.3. Những hạn chế:
Mức độ hiệu quả phụ thuộc vào chương
trình hoạch định và chuyên viên phụ trách;
Một bài trắc nghiệm dù có điểm cao nhất
cũng chưa chắc đưa đến một suy đoán chính
xác hoàn tòan về khả năng tài khéo léo, bản
tính của ứng viên đó;
20
Phương pháp trắc nghiệm không cho biết tại
sao ứng viên đạt điểm số đó;
Phương pháp trắc nghiệm chỉ cho kết quả tốt
khi những dữ kiện mà ứng viên cung cấp
phải rõ ràng và tương đối chính xác;
Kết quả tùy thuộc vào trình độ của người
viết trắc nghiệm.
21
3.2.4. Phương pháp trắc nghiệm
Bút vấn trắc nghiệm:
Đây là hình thức yêu cầu ứng viên trả lời các
câu hỏi trong bài. Có thể cho ứng viên trả lời
100 câu hỏi mâu thuẫn hay có liên hệ với
nhau trong một giờ.
Phương pháp này cho phép biết được cá tính
của ứng viên như dối trá, hay tranh chấp
22
Khẩu vấn trắc nghiệm:
Đây là hình thức phỏng vấn. Các câu hỏi có
thể dựa theo phương pháp bút vấn.
Phương pháp này có lợi điểm giống trên. Bên
cạnh đó còn có thể cho phép công ty biết được
thái độ, tư cách, và một phần cá tính của ứng
viên.
Các phương pháp khác: Trắc nghiệm bằng máy
móc, máy vi tính, hình vẽ và các dụng cụ liên
quan.
23
3.2.5. Phân loại trắc nghiệm
Trắc nghiệm về kiến thức tổng quát
Mục đích: tìm hiểu trình độ hiểu biết tổng
quát của ứng viên có thể đạt đến trình độ nào
Các lĩnh vực liên quan: kinh tế, địa lý, lịch
sử, giáo dục, triết học, tóan, văn học, âm
nhạc, nghệ thuât
Áp dụng: thường chỉ sử dụng bài trắc
nghiệm kiến thức tổng quát khi tuyển chọn
những ứng viên thuộc cấp quản trị.
Hình thức: đa số thể hiện dưới hình thức bài
viết hoặc sử dụng những máy móc, hình ảnh.24
Trắc nghiệm tâm lý:
Đây là loại trắc nghiệm đóng vai trò quan
trọng trong việc tuyển chọn, sắp xếp, thuyên
chuyển nhân sự.
Mục đích: giúp nhà quản trị hiểu được động
thái và thái độ của ứng viên như hướng nội –
hướng ngoại, rụt rè, nhút nhát, ích kỷ, nói
dối
Hình thức: cho ứng viên tham dự một kỳ thi
trắc nghiệm cá nhân. Sau đó, xếp các ứng
viên có cùng đặc điểm và cho làm thêm bài
trắc nghiệm nhóm. 25
Bài trắc nghiệm có giá trị khi kết quả thi của
ứng viên không thay đổi nhiều qua các bài
thi.
26
Trắc nghiệm trí thông minh
Mục đích: nhằm tìm hiểu trí thông minh và
óc suy luận của ứng viên. Đánh giá khả năng
của ứng viên về từ ngữ,óc toán học,khả năng
nhận thức các mối liên hệ trong không
gian,lý luận logic
Lưu ý: khi trắc nghiệm trí thông minh của
ứng viên cần trắc nghiệm dựa trên 3 yếu tố:
độ nhanh, độ rộng, độ sâu.
27
Trắc nghiệm cá tính.
Mục đích: tìm kiếm những ứng viên có cá
tính phù hợp với công việc.
Trắc nghiệm về cá tính có tầm quan trọng
hơn trắc nghiệm về năng khiếu rất nhiều.
Trắc nghiệm về năng khiếu và khả năng
chuyên môn
Phân biệt giữa năng khiếu và khả năng
chuyên môn: năng khiếu có tính chất bẩm
sinh, khả năng chuyên môn được cấu tạo do
sự tích lũy của thực nghiệm.
28
Trắc nghiệm khả năng vận dụng đầu óc vào
cơ bắp
Mục đích: đo lường sức mạnh, sự phối hợp,
sự khéo léo tay chân.
Hình thức:
Trắc nghiệm khả năng khéo léo của ngón tay
Trắc nghiệm sự khéo léo của cánh tay;
Trắc nghiệm sự khéo léo của tốc độ ngón tay
và cổ tay;
Trắc nghiệm sự chính xác của bàn tay
29
Trắc nghiệm khả năng nhận thức:
Mục đích: đo lường khả năng học hỏi cũng
như khả năng hòan thành công việc nào đó.
Hình thức: trắc nghiệm tốc độ nói, tính tóan
bằng con số, tốc độ nhận thức và khả năng lý
luận.
Áp dụng: thích hợp với việc lựa chọn các
ứng viên chưa có kinh nghiệm.
30
Trắc nghiệm sở thích về nghề nghiệp
Mục đích: tìm hiểu nghề nghề nghiệp mà
một người ưu thích và khả năng người đó
thỏa mãn với nghề nghiệp. Cố vấn và hướng
nghiệp cho nhân viên.
Hình thức: so sánh sở thích của cá nhân nào
đó với sở thích của những người thành công
trong côngviệc nào đó.
31
3.3. Phỏng vấn
3. 3.1. Mục đích phỏng vấn: ?
Tìm hiểu ứng viên có cá tính và nhân cách
phù hợp với công việc hay không.
Kiểm tra lại các dữ kiện mà ứng viên đã
cung cấp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
Cung cấp cho ứng viên những tin tức liên hệ
tới công ty như ngành hoạt động, cơ sở, công
việc mà ứng viên sẽ phải thực hiện, môi
trường làm việc, nguyên tắc thăng thưởng,
quyền lợinếu ứng viên được chọn.
32
Để cho cấp chỉ huy trong tương lai có dịp
gặp gỡ, hiểu biết nhau.
Xem ứng viên có đủ kiến thức hoặc trình độ
đối với công việc không ?
Đánh giá ứng viên về cách ăn mặc, dáng
vóc, khoa ăn nói, thái độ, tác phong.
Đánh giá trực tiếp tài năng, óc thông minh,
tâm lý, ý trí, nghị lực, mức độ thích nghi với
hòan cảnh, trí phán đóan, óc suy luận, trí
tưởng tượng, tham vọng
33
3.3.2. Ai phụ trách phỏng vấn: ?
Tùy thuộc vào loại công việc và chức vụ cần
tuyển.
Giám đốc nhân sự/trưởng phòng/ nhân viên
nhân sự:
Phỏng vấn các chức vụ tương đối cao như
trưởng phòng, chuyên viên.
Giám, đốc nhân sự chỉ nên tham gia phỏng vấn
sơ bộ trong quá trình tuyển chọn nhân viên.
Các chức vụ thấp hơn có thể do trưởng phòng
hay nhân viên phòng nhân sự phỏng vấn.
34
Tổng giám đốc: phỏng vấn đối với các chức
vụ quan trọng trong công ty. Với các chức
vụ ít quan trọng thì giám đốc/tổng giám đốc
chỉ đóng vai trò là người phê duyệt quyết
định tuyển chọn.
Chỉ huy trực tiếp của ứng viên
Chỉ huy trực tiếp sẽ là người thích hợp nhất
để phỏng vấn chuyên sâu ứng viên.
Chuyên viên phỏng vấn: giúp tránh được
các nhầm lẫn để có được nhận xét khách
quan hơn về ứng viên.
35
3.3.3. chuẩn bị phỏng vấn
Khung cảnh thích hợp:
Nhiệt độ nơi phỏng vấn không quá ngột ngạt
hay quá nóng, quá lạnh.
Phải không bị ngắt quãng trong quá trình
phỏng vấn bằng cách như phỏng vấn tại một
phòng riêng, đóng cửa, ngắt điện thoại, tránh
xa tiếng ồn
Sắp xếp chỗ ngồi thuận tiện cho việc trao đổi
thông tin hai chiếu, bình đẳng giữa người
phỏng vấn và người được phỏng vấn.
36
Suy nghĩ thấu đáo: việc giới thiệu, chất vấn phải
được đưa vào lịch trình cẩn thận.
Đặt câu hỏi:
Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, tránh hiểu lầm.
Lên danh sách các câu hỏi then chốt, chuẩn bị
sẵn các câu hỏi cần thiết.
Đọc trước tài liệu:
Đọc trước sơ yếu lý lịch, đơn xin việc để hiểu rõ
ứng viên;
Dùng bút đánh dấu các chỗ cần hỏi thêm, các
chỗ cần hỏi kỹ, các chỗ chỉ hỏi nếu có thời gian.
37
Nhận dạng những chủ đề chính:
Ghi chú những chủ đề chính, đánh dấu
những chủ đề đã hỏi song.
Cân nhắc từng vấn đề cần hỏi.
Bố trí thời gian:
Cần biết mình có bao nhiêu thời gian để
phỏng vấn.
Ghi bên cạnh những câu hỏi về thời gian
giành cho câu hỏi là bao nhiêu và cố giữ
vững lịch làm việc.
38
3.3.4. Tiến hành cuộc phỏng vấn
Khung cảnh: khung cảnh càng thân mật
càng tốt.
Mở đầu:
Hãy mỉm cười, chào hỏi người được phỏng
vấn ngay từ đầu;
Hãy đứng dạy trước khi họ bước vào phòng;
Tự giới thiệu và giải thích ý đồ của buổi
phỏng vấn.
Hãy làm nóng cuộc phỏng vấn từ từ với
những câu hỏi dễ và có câu trả lời ngắn rồi
tới các câu hỏi ngày một khó.
39
Thời gian:
Nên giữ đúng thời gian đã định;
Nếu hết thời gian phỏng vấn mà vẫn còn
những vấn đề chưa đề cập thì không nên ngắt
lời người được phỏng vấn;
Tránh hỏi qúa nhiều;
Cố hỏi những điều quan trong ngay khi
người được phỏng vấn tỏ ra hợp tác hòan
tòan
40
Quan hệ bình đẳng
Nên để cho người được phỏng vấn thấy họ
quan trọng và thông tin của họ là có giá trị;
Thái độ thân thiện là thích hợp nhất, tránh tỏ
ra cao ngạo hay quỵ lụy;
Để cho ứng viên cảm thấy mối quan hệ bình
đẳng và có sự tôn trọng họ cũng như quan
điểm của họ;
Ghi chép
Cần ghi chép lại những thông tin mà ứng
viên trả lời. Chỗ nào chưa rõ thì yêu cầu họ
giải thích thêm;
41
Câu hỏi cần phải có lý do;
Có thể quay trở lại làm rõ một số điểm mấu
chốt sau khi họ nói song;
Việc thảo luận sau đó có thể dựa trên những
gì đã nói lúc trước;
Mỗi vấn đề chỉ cần ghi vắn tắt vì còn phải
nhìn vào người nói và quan sát ngôn ngữ cơ
thể họ.
Những manh mối thị giác
Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nói để
nhận ra những tín hiệu khẳng định hay phủ
định lời họ nói;
42
Qua ngôn ngữ cơ thể có thể đánh giá mức độ
quan tâm của người trả lời và cảm giác của
họ.
Những cử chỉ khuyến khích
Bằng cách nhìn vào mắt hay thỉnh thỏang gật
đầu để phát tín hiệu rằng mình đang chú ý;
Có thể thỉnh thoảng nghiêng người tới trước
để tỏ ý thích nghe.
Lắng nghe
Hãy để ứng viên nói nhiều hơn.
Người hỏi chỉ nên nói trong khỏang 1/3 hay
1/4 thời gian phỏng vấn.
43
Phải nhớ ý đồ phỏng vấn và tìm hiểu quan
điểm của ứng viên;
Khi nào phát hiện ứng viên cố tình bỏ sót
hay né tránh một vấn đề, lúc đó người phỏng
vấn cần hỏi cho ra sự thật;
Cần có ngôn ngữ cơ thể thể hiện người
phỏng vấn đang chú ý lắng nghe.
Không nên liếc nhìn đồng hồ trên tay. Nên
để đồng hồ cạnh hồ sơ ứng viên để có thể
liếc nhìn khi ghi chép nếu người hỏi cần tính
giờ khi phỏng vấn.
44
Khi ứng viên trả lời xong câu hỏi, người hỏi
có thể xác nhận lại “Như vậy theo anh /chị
cho rằng phải không”. Lúc đó ứng viên có
thể đồng ý hay cải chính lại lời giải thích của
người hỏi.
Nhận xét sau cùng
Cuối buổi phỏng vấn, cần hỏi xem ứng viên
có cần hỏi gì thêm không và mời họ cho ý
kiến nhận xét.
Có thể tóm tắt những gì đã nói, đã quyết
định và nên luôn kết thúc bằng một nhận xét
tốt đẹp 45
Thông báo bước tiếp theo cho ứng viên biết;
Hãy cảm ơn ứng viên và nếu thích hợp thì
nên bắt tay.
3.3.5. Những vấn đề thường xảy ra
Bỏ qua/ châm trước
Các thành kiến làm mất đi tính khách quan
của cuộc phỏng vấn
Người phỏng vấn nên dặt ra và lên danh sách
những tiêu chuẩn cần có và đánh giá ứng
viên theo những tiêu chuẩn đó.
46
Hào quang
Người phỏng vấn không đánh giá chính xác
vì bị một tiêu chuẩn tốt đẹp nào đó của ứng
viên che lấp các tiêu chuẩn khác.
Ví dụ người phỏng vấn gặp một ứng viên ăn
mặc lịch sự, nói năng lưu loát, trả lời câu
hỏi rõ ràng. Nhưng thực ra họ không thể hiểu
được các vấn đề trừu tượng hoặc sự thật
không tốt đẹp như họ nói.
Hiểu lầm
Chúng ta thường thích nghe những gì muốn
nghe. 47
Sau khi được nghe nghững điều như mong
muốn, người phỏng vấn không muốn nghe
những gì khác nữa dẫn đến kết quả phỏng
vấn bị sai lạc.
Kết quả đánh giá sai lạc do giải thích sai vấn
đề ứng viên nêu.
48
3.3.6. Đặt câu hỏi
những điểm chung:
Đừng thúc dục ứng viên. Hãy hỏi những câu
đơn giản và cho họ thời gian suy nghĩ trước
khi trả lời.
Nếu bạn không đồng tình với câu trả lời nào
đó, đừng tỏ ra cho họ biết, đừng tranh luận,
mà chỉ nên ghi nhận.
Nếu bạn không hiểu rõ câu trả lời, hãy yêu
cầu giải thích bằng câu “ Tôi không hiểu ý
bạn là gì, xin vui lòng nói lại”.
49
Các loại câu hỏi
Câu hỏi tình thế: Bạn đưa ra tình thế cần sử
lý trong công việc mà họ xin làm, và hỏi họ
cách giải quyết.
Câu hỏi mở: dùng câu hỏi mở để thấy rõ sự
việc, quan điểm, tình cảm của ứng viên. VD:
bạn nghĩ thế nào về việc này ?
Câu hỏi đóng: dùng để làm rõ những thông
tin quan trọng. VD: bạn có đồng tình với
chính sách nghỉ hưu đó không ?
50
Câu hỏi thăm dò: để khai thác thông tin và đi
sâu vào một chủ đề hay khuyến khích ứng
viên tiếp tục nói. VD: sao bạn lại quyết định
làm như vậy ?
Câu hỏi mớm lời: là câu hỏi hàm chứa câu
trả lời duy nhất. Không nên sử dụng loại câu
hỏi này trong phỏng vấn vì nó có hàm ý
cưỡng buộc người trả lời phải nói theo. VD:
Chắc anh/chị cũng thừa nhận rằng.., đúng
không ?
51
3.3.7. Những lưu ý
Không nên đưa ra câu hỏi chứa nhiều câu hỏi
khác làm cho ứng viên bối rối. VD: bạn sẽ làm
gì trong trường hợp đó, và bạn có kinh nghiệm
gì về việc đó tại cơ quan trước kia của bạn, ?
Câu hỏi mơ hồ sẽ làm cho câu trả lời cũng mơ
hồ.
52
3.3.8. Phương pháp gây áp lực.
Phương pháp này dùng để tuyển nhân viên
làm công việc có liên quan mật thiết với
khách hàng hoặc những công việc cần phải
chịu nhiều áp lực.
53
Tạo ra một chút căng thẳng:
üNgười phỏng vấn cố ý tạo ra những bất
đồng hay phản bác để xem xét phản ứng
của ứng viên. Để làm gì ?
Việc này giúp chúng ta đánh giá khả năng
ứng xử và xử lý khó khăn cũng như thái
độ của ứng viên khi bị phê bình, chọc
giận.
54
Tỏ ra hững hờ, thiếu nhiệt tình:
Mục đích ?
Người phỏng vấn cố tình có thái độ này
để thăm dò phản ứng của ứng viên cũng
như xem xét thiện chí của ứng viên đối
với công việc và công ty.
55
Tạo ra những khoảng ngừng hay khoảng
trống im lặng: mục đích?
üĐiều này sẽ gây cho ứng viên sự bối rối
nếu họ là những người thiếu kinh nghiệm
khi giao tiếp.
üNhững đợt chuông điện thoại hay những
công việc không liên quan làm gián đoạn
cuộc phỏng vấn nhằm xem xét thái độ
của ứng viên và mức độ tập trung của
người này khi tiếp tục nói chuyện.
56
3.3.9. Ba loại phỏng vấn cơ bản.
Rõ ràng.
Soạn sẵn một bảng câu hỏi tất cả những điều
mình biết về ứng viên và bám sát vào nội
dung câu hỏi.
Hình thức này không cho ứng viên có cơ hội
để mở rộng mở rộng vấn để mà mình muốn
nói.
57
Cuộc phỏng vấn là để yêu cầu ứng viên làm
rõ thêm những điều mà người phỏng vấn
muốn biết, và để xem mặt ứng viên. Cuộc
phỏng vấn chỉ là một nghi thức bắt buộc.
Linh động
Loại phỏng vấn này cho phép ứng viên có
thể trình bày mọi điều liên quan đến câu hỏi.
Nếu ứng viên lái câu chuyện sang một lĩnh
vực khác thì cứ để họ tự nhiên.
Thường sử dụng câu hỏi mở và câu hỏi thăm
dó trong phỏng vấn.
58
Co dãn.
Soạn sẵn một bảng câu hỏi rõ ràng về thông tin
cần biết, nhưng nếu câu trả lời của ứng viên lái
sang một hướng khác với dự đóan thì có thể
linh động khai thác thêm những thông tin có
lợi.
59
3.3.10. Tổ chức việc phỏng vấn.
Phỏng vấn cá nhân.
Chỉ có một người phỏng vấn từng ứng viên
một.
Cách này tạo thuận lợi cho ứng viên nếu tạo
được bầu không khí thân mật làm cho ứng viên
thoải mái, tự do phát biểu.
Những bất lợi có thể do người phỏng vấn kém
cỏi hoặc thiên vị.
60
Ban bệ phỏng vấn
Có ít nhất hai người trở lên lập thành một
ban phỏng vấn.
Thành phần có thể bao gồm lãnh đạo của
phòng cần tuyển dụng và vài chuyên viên kỹ
thuật để thẩm định kiến thức chuyên môn
của ứng viên.
Trong ban phỏng vấn nên phân công ai sẽ
hỏi câu gì, ai quan sát ứng viên, ai tìm hiểu
kinh nghiệm và nguyện vọng của ứng viên.
Hãy sử dụng ghế ngồi thoải mái, xếp thành
vòng tròn nhỏ cho có vẻ thân mật. 61
Sau cuộc phỏng vấn, các thành vien có thể
trao đổi những phát hiện và đưa ra những kết
luận sơ khởi.
Phối hợp phỏng vấn
Mỗi ứng viên được phỏng vấn nhiều lần, mỗi
lần được phỏng vấn bởi một người khác
nhau với những câu hỏi khác nhau.
Cách làm này đòi hỏi mỗi người phỏng vấn
phải biết rõ vai trò của mình và thông tin
mình cần đóng góp để có cái nhìn tòan vẹn
về ứng viên.
62
Nhóm phỏng vấn
Một lúc phỏng vấn nhiều ứng viên do một
hoặc một nhóm phỏng vấn thực hiện.
Cách phỏng vấn này để quan sát các “hành
vi xã hội”, tính quyết đoán và năng khiếu
phát biểu trước đám đông của ứng viên.
63
3.3.11. nội dung phỏng vấn
Trình độ chuyên môn: không cần hỏi những
thông tin đã có trong hồ sơ xin việc. Chỉ nên
tập trung vào quá trình làm việc và huấn luyện
của họ.
Quá trình làm việc: công việc gần đây và quan
trong nhất, từ đó lần ngược về trước.Những
ứng viên thay đổi công việc nhiều lần thì nên
hỏi lý do thay đổi công việc.
Nguyện vọng: họ trông chờ gì vào công việc và
có thể có được gì ở công việc này ?
64
Những hoạt động khác: tính cẩn thận, thăng
bằng trong công việc, biết điều hòa giữa hoạt
động thể chất và tinh thần.
Những hoạt động khác: tính cẩn thận, thăng
bằng trong công việc, biết điều hòa giữa hoạt
động thể chất và tinh thần.
65
Phỏng vấn cá nhân lần đầu (sơ tuyển):
Ứng viên tìm hiểu về công ty cũng như
những đòi hỏi của công việc;
Nhà tuyển dụng cũng sẽ tìm hiểu và đánh
giá về năng lực của ứng viên:
üHình thức, kỹ năng giao tiếp và ứng xử
của ứng viên.
66
üĐánh giá năng