Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5: Đào tạo và phát triển nghề nghiệp - Trần Quang Cảnh

1 Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp (Chu kỳ nghề nghiệp). 1.1. Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến khoảng 14 tuổi. - Tự nhận thức, tự khẳng định mình thông qua cuộc sống - Chịu ảnh hưởng rất nhiều của giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, bạn bè, giáo dục trong nhà trường... - Dần hình thành nhận thức ban đầu về nghề nghiệp. 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp với khả năng và sở thích cá nhân. - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau này

pdf13 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5: Đào tạo và phát triển nghề nghiệp - Trần Quang Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC Chương5 ĐÀOTẠO&PHÁTTRIỂNNGHỀNGHIỆP Cácgiaiđoạnpháttriểnnghề nghiệptrongcuộcđờiconngười 1 Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp (Chu kỳ nghề nghiệp). 1.1. Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến khoảng 14 tuổi. - Tự nhận thức, tự khẳng định mình thông qua cuộc sống. Cácgiaiđoạnpháttriểnnghề nghiệptrongcuộcđờiconngười 1.1. Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến khoảng 14 tuổi. - Chịu ảnh hưởng rất nhiều của giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, bạn bè, giáo dục trong nhà trường... - Dần hình thành nhận thức ban đầu về nghề nghiệp. 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp với khả năng và sở thích cá nhân. - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau này. 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp với khả năng và sở thích cá nhân. - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau này. 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu từ khoảng 15 đến 24 tuổi. - Cuối giai đoạn dường như đã chọn được nghề . Bắt đầu cố gắng phấn đấu. 1.3. Giai đoạn thiết lập: Khoảng 25 đến 44 tuổi. Đặc điểm: - Là giai đoạn trung tâm của cuộc đời nghề nghiệp. - Đối với một số người sẽ tập trung cố gắng hoạt động giúp ổn định nghề nghiệp và cuộc sống. ü Thứ nhất: Giai đoạn thử thách: - Thường kéo dài từ 25 đến 30 tuổi. - Con người khám phá công việc có phù hợp không? Nếu không phù hợp họ sẵn sàng tìm công việc khác. ü Thứ hai: Giai đoạn ổn định: - Thường ở độ tuổi 30 đến 40 . - Có mục tiêu và chương trình cụ thể về nghề nghiệp. - Phấn đấu để có vị thế trong nghề nghiệp. ü Giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời. Thường ở độ tuổi 35 - 45. Xẩy ra khi so sánh những gì đã cố gắng ,chịu đựng, hy sinh... với những gì đã đạt được sau 10 - 15 công tác. Rất khó khăn cho sự lựa chọn mới. Không biết nên tiếp tục công việc cũ hay bắt đầu lại từ đầu. Một số người rơi vào khủng hoảng. 1.4.Giaiđoạnduytrì:Khoảnggiữanhững năm40đếnnghỉhưu. - Nhiềungườichuyểnnhẹnhàngtừgiai đoạnthiếtlậpsang. - Nhiềungườiphảivấtvảthayđổiđểcósự duy trì. - Conngườiđãcóvịtríổnđịnh,tíchluỹ đượcnhiềukiếnthứcvàkinhnghiệmnghề nghiệp. - Làgiaiđoạncóthểđónggóptốtnhất. 1.5.Giai đoạn suy tàn: - Sức khoẻ ngày một giảm sút. Trí nhớ giảm sút. Khả năng học tập tiếp thu cái mới ngày càng khó khăn. - Làm việc chủ yếu từ kinh nghiệm được tích luỹ.Nhiều khi không phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống hiện đại. - Đại bộ phận về hưu. Một số ít tiếp tục làm việc, nhưng chấp nhận vai trò mới của lớp trẻ. 1 Mục đích của nghiên cứu định hướng và phát triển nghề nghiệp. a/ Đối với mỗi người: Phát hiện khả năng nghề nghiệp, đưa đến quyết định chọn lựa đúng đắn về nghề nghiệp Là cơ sở cho thành công trong cuộc đời. Thoả mãn mục tiêu cá nhân và đóng góp tốt nhất cho xã hội. b/ Đối với doanh nghiệp: Tuyển nhân viên có năng khiếu phù hợp. Khuyến khích nhân viên trung thành, tận tuỵ với DN. Động viên nhân viên làm việc tốt hơn. Giúp phát triển khả năng tốt nhất, cơ sở cho sự thăng tiến và cơ hội nghề nghiệp. 2 Định hướng nghề nghiệp cá nhân: Có 6 loại định hướng cá nhân đối với nghề nghiệp. 2.1. Định hướng thực tiễn: Thích làm những công việc có những hành động cụ thể, cho ra kết quả cụ thể. Thường có đức tính quý: thành thực, thẳng thắn, ổn định. Nhưng ít hiểu biết về các quan hệ con người, giao tiếp khó khăn, truyền đạt không khéo.... - 2 Định hướng nghề nghiệp cá nhân: Có 6 loại định hướng cá nhân đối với nghề nghiệp. 2.1. Định hướng thực tiễn: Nghề thích hợp: Kỹ sư cơ khí, sỹ quan quân đội, trang trại, lao động thủ công, nghề rừng.. - 2.2. Định hướng nghiên cứu, khám phá: Là những người có thiên hướng về những hoạt động tri thức Học hỏi, quan sát, phân tích, đánh giá, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, thích làm việc trong môi trường đòi hỏi trí tuệ cao, thách thức, sáng tạo, thích làm việc độc lập. 2.2. Định hướng nghiên cứu, khám phá: Là những người có thiên hướng về những hoạt động tri thức Tính tình không được hoà đồng, ít cởi mở, không thích làm những công việc có nhiều mối quan hệ, phải bày tỏ tình cảm.. 2.2. Định hướng nghiên cứu, khám phá: Là những người có thiên hướng về những hoạt động tri thức Nghề thích hợp: Những hoạt động trong các môn khoa học khám phá, giáo sư đại học... Nghề không thích hợp: Kinh doanh, nghệ thuật, thẩm mỹ... - 2.3 Địnhhướngxãhội. Là những người say mê với công việc xã hội, thích giúp đỡ, cố vấn cho người khác. Thường có khả năng giao tiếp tốt, gần gũi, hợp tác, dân chủ, có khả năng hùng biện, rộng lượng, tin cậy. 2.3 Địnhhướngxãhội. Những công việc phù hợp: Công tác xã hội, dịch vụ, bác sỹ tâm lý, hướng dẫn giải trí, quản lý trường học, giảng viên khoa học XH, chăm sóc sức khoẻ... Những việc ít phù hợp: Lập trình máy, kiến trúc sư, khoa học cơ bản, nông trại... - 2.4. Định hướng các nghề cổ truyền thông thường: Là những người có định hướng với các nghề thông thường. Thích làm những công việc có sự chỉ dẫn, hoặc theo quy định rõ ràng. Luôn sẵn sàng và vui lòng làm theo mệnh lệnh của tổ chức và cấp trên. Từ ngữ, số liệu, sự chi ly, sự chính xác..là lĩnh vực họ làm việc thuận lợi nhất. 2.4. Định hướng các nghề cổ truyền thông thường: Là những người có định hướng với các nghề thông thường. Nghề thích hợp: Thư ký, kế toán, ngân hàng, Các nghề thủ công... Nghề ít thích hợp: Những nghề đòi hỏi sáng tạo,tự do, nghệ thuật... - 2.5. Định hướng kinh doanh. Là những người có năng khiếu ảnh hưởng, thu hút, thuyết phục người khác vào các hoạt động kinh doanh,nhằm đạt các mục đích về kinh tế hay mục đích của tổ chức. Cá tính nổi bật: năng động, quyết đoán, nhiệt tình, khao khát quyền lực, sự giàu có và địa vị xã hội.... - 2.5. Định hướng kinh doanh. Nghề thích hợp: Quản trị, luật sư, kinh doanh, Đại lý, bán hàng, giảng viên kinh doanh, bất động sản, bảo hiểm.. Nghề ít thích hợp: Những nghề đòi hỏi sự chi ly, tỷ mỉ, nghiên cứu khoa học... - 2.6. Định hướng nghệ thuật. Là những người có xu hướng thích những công việc biểu lộ tình cảm cá nhân, sáng tạo nghệ thuật, tự do nghề nghiệp và hoạt động mang tính cá nhân. - Coi trọng cái đẹp, dễ xúc động, nhạy cảm, giàu cảm hứng, thường có cuộc sống nội tâm phong phú. - Không thích làm những công việc ràng buộc, đơn điệu, khuôn mẫu 2.6. Định hướng nghệ thuật. Những nghề phù hợp: Những nghề liên quan đến nghệ thuật, quảng cáo, trang trí nội thất, giảng viên nghệ thuật, giảng viên ngoại ngữ... 3. Xác định khả năng cá nhân. 3.1.Khảnăngnghềnghiệp. - Khilàmviệcvớicácdữliệu - Khilàmviệcvớiconngười - Khilàmviệcvớicácloạivậtdụngvàgia cầm,giasúc 3. Xác định khả năng cá nhân. 3.2.Năngkhiếuđặcbiệt. - tríthôngminhsắcsảo, - Sựkhéoléotaychân - Năngkhiếutrongmộtsốlĩnhvựcnhấtđịnh. 4. Động cơ nghề nghiệp. 4.1.Kỹthuậthoặcchứcnăng: Nhữngngườithíchlàmcáccôngviệcvới máymóctrangbịkỹthuậthoặcđơnthuần làmộtsốchứcnăngtrongcôngviệc. 4. Động cơ nghề nghiệp. 4.2.Quảntrị; Cókhảnăngphântíchxácđịnhvàgiải quyếtcácvấnđềtrongcácđiềukiệnnhất định. Cókhảnăngquanhệ,cóthểảnhhưởng, giámsát,dẫndắt,lôikéomọingười,cókhả năngđiềukhiểnđượcnhânviên. Cókhảnăngkiềmchếđượctìnhcảmcủa mình,cókhảnăngnhậntráchnhiệmcao. 4. Động cơ nghề nghiệp. 4.3.Sángtạo.mộtđiểmmấuchốtquantrọng hàngđầutrongnghềnghiệpđốivớinhững ngườicókhátvọngphảisángtạo 4.4.Tựdo,độclập.nhữngngườithíchlàm việcđơnlẻ,tựchủ,khôngmuốnphụthuộc vàngườikhác. 4. Động cơ nghề nghiệp. 4.5.ổnđịnh. 4.5. Các động cơ bổ trợ - Được phục vụ người khác - Có quyền hành, ảnh hưởng và kiểm soát người khác - Được làm công việc đa dạng phong phú 5. Thực hiện mục tiêu nghề nghiệp - Tạo cơ hội: chuẩn bị sãn các kỹ năng, kinh nghiệm và các điều cần thiết khác để sẵn sàng đón nhận cơ hội - Cuốn hút vào công việc: phải cuốn hút vào công việc; mở rộng phạm vi hoạt động; tích cực năng, động tại nơi làm việc; làm thêm giờ; thường xuyên suy nghĩ về công việc. - Tự đề cử mình: trình bày nguyện vọng muốn nhận thêm trách nhiệm; thể hiện kỹ năng, kinh nghiệm với lãnh đạo. - Tìm kiếm sự hướng dẫn trong nghề nghiệp: học hỏi, tham khảo ý kiến hoặc xin tài trợ của người có kinh nghiệm hơn trong nghề nghiệp ở bên trong hoặc ngoài tổ chức. - Mở rộng mối quan hệ giao tiếp: thiết lập và mở rộng mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhằm có thêm thông tin về nghề nghiệp và sự ủng hộ cần thiết ..\..\Bài tập tình huống\5. đào tạo & phát triển\LÀM GÌ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP.docx 6. Phát triển nghề nghiệp cho nhân viên - Hội thảo, cố vấn nghề nghiệp - Cung cấp thông tin về cơ hội nghề nghiệp - Cung cấp thông tin phản hồi về năng lực thực hiện công việc, khả năng phát triển nghề nghiệp cho nhân viên - Đặt ra yêu cầu, tiêu chuẩn, tạo điều kiện cho nhân viên làm việc độc lập - Luân phiên thay đổi công việc, mở rộng phạm vi thực hiện công việc 5.3.ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN 1.KHÁINIỆM Đàotạo - Bấtcứnỗlựcnàođểcảithiệnkếtquảcủa nhân viên - Dựatrêncôngviệchiệntạihoặccôngviệccó liên quan Pháttriển - Cáchoạtđộngnhằmchuẩnbịchonhânviên theokịpvớinhữngđòihỏicủacôngviệctrong tươnglai 2.MỤCTIÊUĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN - Giúpnhânviênthựchiệncôngviệctốthơn - Cậpnhậtcáckiếnthực,kỹnăngmới - Giảiquyếtcácvấnđềcủatổchức - Hướngdẫnchonhânviênmới - Chuẩnbịđộingũquảnlý,chuyênmônkế cận - Thỏamãnnhucầupháttriểnchonhânviên 39 3.PHÂNLOẠI Phânloạitheocácnộidungđàotạo Theođịnhhướngnộidungđàotạo - Địnhhướngnộidungcôngviệc - Địnhhướngdoanhnghiệp 40 Phânloạitheocácnộidungđàotạo Theomụcđíchcủanộidungđàotạo - Hướngdẫncôngviệcchonhânviên - Đàotạo,huấnluyệnkỹnăng - Đàotạo,hướngdẫnkỹthuậtantoànlao động - Đàotạonângcaotrìnhđộchuyênmônkỹ thuật - Đàotạopháttriểncáckỹnăngquảntrị 41 Phânloạitheocácnộidungđàotạo Theođốitượnghọcviên - Đàotạomới - Đàotạolại. 42 Phânloạitheocáchtổchứcđàotạo Theocáchtổchức - Đàotạochínhquy - Đàotạotạichức - Lớpcạnhxínghiệp - Kèmcặptạichỗ 43 Phânloạitheocáchtổchứcđàotạo Theođịađiểmnơiđàotạo - Đàotạotạinơilàmviệc - Đàotạongoàinơilàmviệc 44 4.ƯỚCLƯỢNGNHUCẦUĐÀOTẠO Kháiniệm: - Ướclượngnhucầulàmộtcáchxácđịnhcó hệthống,kháchquanvềnhữngnhucầu đàotạoliênquanđếnphântíchtổchức, phântíchcôngviệc,phântíchconngười,từ đórútranhữngmụctiêuchochươngtrình đàotạo - Nhucầuđàotạo:làbấtcứsựkhácbiệtnào giữanhữngđiềumongướcvànhữngđiều hiệnhữu 45 Phântíchtổchức: - Phântíchtổchứctrảlờicâuhỏiđàotạoở đâu,nhữngnhântốnàocóthểtácđộngđến việcđàotạo? - Xemxétlạicácmụctiêu,hướngviệcđào tạovàocácvấnđềcụthểvàcótầmquan trọng - Xemlạidữliệuvềxuhướngchungvàkết quảđểnhậnracácvấnđềnàocóthểgiảm bớtnhờđàotạo 46 - Nhậnrabấtcứhạnchếnàotronghệthống tổchứcđàotạo Phântíchcôngviệc - Phântíchcôngviệctrảlờicâuhỏi:nên giảngdạycáigìkhiđàotạo? - Nênsửdụngnhiềuphươngphápphântích côngviệcđểxácđịnhnhucầuđàotạo(phần phươngphápphântíchcôngviệc) - Giảiquyếtcáckhácbiệttrướckhithiếtkế chươngtrìnhđàotạo 47 Phântíchconngười: - Bảnphântíchconngườitrảlờicâuhỏi:cần đàotạoaitrongcôngty,vàcầncócáchđào tạocụthểnào? - Sosánhkếtquảcủacáccánhân,nhóm, đơnvịdựatrênnhữngchứcnăngchủyếu củacôngviệchoặcdựatrênnhữngđánhgiá vềnănglựcsovớinhữngmứcđộmong muốn 48 - Xácđịnhxemcósựkhácbiệtnàodotình trạngthiếunănglực,đangthiếunănglực nàovàcóthểpháttriểnchúngởcácnhân viênthôngquađàotạokhông - Ướctínhkhảnăngđàotạo,cánhâncóthể đượchưởnglợitừviệcđàotạohaykhông? 49 Rútramụctiêugiảngdạy: - Mụctiêugiảngdạymôtảkếtquảmàcôngty muốnchonhữngngườiđượcđàotạocókhả năngthểhiện. - Mụctiêucóthểbaohàmcáchànhđộngcó thểquansátđược,tỷlệcóthểđolường đượcvàcácđiềukiệnhoạtđộng 50 5.TRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNHĐÀOTẠO Nhữngtiềnđềcủaviệchọctập - Khảnăngcóthểđàotạođược + Cócáckỹnăng,cáckiếnthứctiênquyết + Cóướcmuốnvàđộngcơhọctập - Đạtđượcsựủnghộ + Đạtđượcsựủnghộtừphíangườiđượcđào tạo + Đạtđượcsựủnghộcủacấptrênquảnlý trựctiếp,ngườicùngcấpvàcấpdưới 51 Nhữngđiềukiệncủamôitrườnghọctập - Xâydựngchươngtrìnhđàotạo + Họctậptừngphần/họctậptoànthể + Thựchànhcảkhối/thựchànhtừngkhoảng + Họckỹ - Xâydựngmụctiêu:Hướngsựquantâmcủa họcviênvàonhữnghànhvicụthểcầnđược thayđổi 52 - Xâydựngsựhiểubiếtvềcáckếtquả:phản hồisựkhácbiệtgiữakếtquảcủahọcviên vàkếtquảmongmuốn,cácvấnđềcầnchấn chỉnh - Tạomốiquantâmtớingườihọc + Môitrườngđàotạothoảimái + Ngườiđượcđàotạoquenthuộcvàchấp nhậncácmụctiêuđàotạo + Ngườiđượcđàotạocóthểchuyểnmụctiêu họctậpsangcácvấnđềcôngviệccóliên quan 53 - Nângcaokhảnăngghinhớthôngtinđào tạo - Sửdụngcácnguyêntắchọctậpđểxây dựngtàiliệu 54 Giatăngsựvậndụngnhữnggìđượcđào tạo - Tăngsựtươngđồnggiữađàotạovàcông việc - Yêucầuhọckỹvàthựchànhcáchànhvi mới 55 - Khíchlệthựchiệnkỹnăngđốivớicôngviệc ngaygiữabuổiđàotạo - Đưacáctìnhhuốngthựchànhđểkháiquát hóakiếnthứcvàkỹnăng - Nhậnracácđiểmquantrọngcủanộidung cầnhọctập - Xâydựng,sẵnsàngsựhỗtrợcôngviệc - Đảmbảongườiđượcđàotạohiểuđượccác nguyêntắcchung - Đảmbảomôitrườnggiúpđỡchoviệchọc tậpvàchuyểnthànhcáchànhvimới - Xâydựngtinhthầntựlựcđểhọctậpvàsử dụngcáckỹnăngmới - Dànhchonhânviêncơhộiđểhọcóthểsử dụngcáckỹnăngmới - Khíchlệnhânviênhọctậpkhôngngừng 57 - Ngănngừaquaylạithóiquyencũ - Thôngtinchonhânviêncáctìnhhuốngkhó khănkhivậndụnghànhvimới - Hướngdẫncáchđươngđầuvớinhữngtình huốngnày 58 6.CÁCPHƯƠNGPHÁPĐÀOTẠO Cácphươngphápthôngtin Thuyếttrình - Sửdụng:đạtđượckiếnthứcmới,giớithiệu tàiliệu,hướngdẫn - Lợiích:chiphíthấp,sốlượngcửtọalớn trongmộtlần,cửtọathoảimái 59 Cácphươngtiệnnghenhìn - Sửdụng:đạtđượckiếnthứcmới,đạtđược sựchúý - Lợiích:chiphíthấp,sốlượngcửtọalớn trongmộtlần,chophépchiếulại,linhhoạt, giảmchiphíđilạivàphươngtiện - Hạnchế:họcviênthuđộng,khôngđápứng nhucầucánhânngườiđượcđàotạo,phải đượccậpnhậthóa 60 Nghiên cứu độc lập - Sử dụng: đạt được kiến thức mới, học tập liên tục - Lợi ích: cho phép người được đào tạo thực hiện theo nhịp độ riêng, giảm thiểu thời gian của nhà đào tạo, giảm thiểu chi phí - Hạn chế: xây dựng thư viện, tài liệu tốn kém; tài liệu phải phù hợp với các trình độ khác nhau; kết quả phụ thuộc vào động cơ người được đào tạo, không áp dụng cho tất cả các công việc. 61 Họctậpquamạng - Sửdụng:đạtđượckiếnthứcmới,chuẩnbịtrướckhi đàotạođểtấtcảcáchọcviênđềucóchungcănbản kiếnthức - Lợiích:chophépngườiđượcđàotạothựchiệntheo nhịpđộriêng;khíchlệngườiđượcđàotạothangia tíchcực;cungcấpngaylậptứcthôngtinphảnhồi - Hạnchế:tốnkémkhitriểnkhai;khôngdễápdụng vớitấtcảcáccôngviệc,kếtquảkhôngcaohónso vớithuyếttrình. 62 Các phương pháp thực nghiệm - Đào tạo trên thực địa + Sử dụng: học tập các kỹ năng làm việc; đào tạp trong thời gian học việc, công việc luân phiên + Lợi ích: chuyển giao tốt; chi phí giành cho nhà đào tạo có giới hạn; người được đào tạo có động cơ cao + Hạn chế: tùy thuộc vào nhà đào tạo, co thể tốn kém khi mắc những sai lầm, có thể gián đoạn do yêu cầu công việc, có thể học cả thói quen xấu. 63 - Học tập qua mạng + Sử dụng: đạt được kiến thức mới, rèn luyện và thực hành, cá nhân hóa việc đào tạo + Lợi ích: tự điều chỉnh tốc độ, tiêu chuẩn đà tạo vượt thời gian, phản hồi thông tin cao, dễ ghi nhớ, thuận tiện, giảm chi phí + Hạn chế: cơ hội tương tác giữa những người được đào tạo bị hạn chế; hữu ích với đào tạo kỹ năng cần quan hệ cá nhân, hoặc công việc có tính tâm lý 64 - Mô phỏng thiết bị + Sử dụng: để mô phỏng các điều kiện của thế giới thực; dành cho những kỹ năng thể chất và nhận thức, dành cho việc đào tạo nhóm + Lợi ích: hiệu quả đối với với việc học tập và chuyển giao; có thể thực hành hầu hết các kỹ năng làm việc + Hạn chế: tốn kém khi triển khai; có thể xảy ra tình trang đau yếu; đòi hỏi sự tuyệt đối trung thành 65 - Trò chơi và cách mô phỏng + Sử dụng: kỹ năng ra quyết định; đào tạo quản lý, kỹ năng quan hệ cá nhân + Lợi ích: giống như những nhiệm vụ công việc; cung cấp thông tin phản hồi; trình bày những cách thức thực tế + Hạn chế: tính cạnh tranh cao, tốn thời gian, có thể kiềm chế tính sáng tạo : 66 - Nghiên cứu hoặc phân tích tình huống + Sử dụng: kỹ năng ra quyết định; kỹ năng truyền đạt; kỹ năng phân tích; minh họa các giải pháp khác nhau + Lợi ích: thực hành ra quyết định; các tài liệu đào tạo thế giới thực; học tập tích cực; phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề + Hạn chế: phải được cập nhật, khó đào tạo các kỹ năng quản lý tổng quát, các nhà đào tạo thường chi phối buổi thao luận 67 - Đóng vai + Sử dụng: thay đổi thái độ để thực hành các kỹ năng; phân tích các vấn đề quan hệ cá nhân với nhau + Lợi ích: có được những kinh nghiệm của các vai trò khác, học tập tích cực, gắn với thực tế + Hạn chế: phản ứng ban đầu của người được đào tạo, người đào tạo có thể không đóng vai mọt cách nghiêm túc 68 - Mô phỏng thái độ + Sử dụng: dạy kỹ năng quan hệ cá nhân với nhau; dạy kỹ năng nhận thức; kỹ năng giảng dạy, đào tạo + Lợi ích: cho phép thực hành; cung cấp thông tin phản hồi; cải thiện khả năng ghi nhớ; bằng chứng nghiên cứu rõ ràng + Hạn chế: mất thời gian, có thể tốn kém khi triển khai 69 - Đào tạo khả năng nhạy cảm + Sử dụng: củng cố khả năng tự nhận thức; giúp người được đào tạo nhận biết người khác nhìn họ như thế nào + Lợi ích: có thể cải thiện khái niệm về bản thân; giảm bớt thành kiến; có thể thay đổi hành vi giữa các cá nhân với nhau. + Hạn chế: có thể mang tính đe dọa; tính khái quát bị giới hạn 70 7. ĐÁNH GIÁ Các loại tiêu chuẩn - Phản ứng: Thái độ của người được đào tạo về chương trình đào tạo, người hướng dẫn, phương tiện - Học tập: những thay đổi về kiên thức nơi người được đào tạo hoặc mức độ kiên thức đạt được sau khi đào tạo - Hành vi: những thay đổi về kết quả làm việc hoặc mức độ kết quả đạt đước sau khi đào tạo 71 - Kết quả: những thay đổi trong các phương pháp tổ chức (sản lượng, tình trạng vắng mặt) do việc đào tạo đem lại - ROI: giá trị bằng tiền của kết quả (lợi ích trừ đi chi phí đào tạo tính theo %) 72 Thiêt kế dánh giá chương trinh đào tạo - Thiết kế trắc nghiệm sau chỉ thực hiện một lần: Đào tạo Đánh giá - Thiết kế trắc nghiệm trước, trắc nghiệm sau đối với một nhóm Đánh giá Đào tạo Đánh giá - Thiết kế trắc nghiệm sau chỉ đối với nhóm kiểm soát Nhóm 1: Đào tạo Đánh giá Nhóm 2: KhôngĐào tạo Đánh giá 73 - Thiết kế trắc nghiệm trước, trắc nghiệm sau đối với nhóm kiểm soát Nhóm 1: Đánh giá Đào tạ