I MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
II QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
IV NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
1. Giúp nhà quản trị ra quyết định:
- Đào tạo và phát triển CNV
- Kỷ luật
- Trả công lao động
- Hoạch định NNL và tuyển dụng
- …
28 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Đánh giá thực hiện công việc - Phan Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bài giảng
Quản trị nguồn nhân lực
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC I
QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ II
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ III
NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ IV
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
1. Giúp nhà quản trị ra quyết định:
- Đào tạo và phát triển CNV
- Kỷ luật
- Trả công lao động
- Hoạch định NNL và tuyển dụng
-
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
2. Giúp nhà quản trị đánh giá lại:
- Tuyển dụng, định hướng, đào tạo, thăng tiến
Mức độ đúng đắn Điều chỉnh
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
3. Nâng cao hiệu quả THCV của CNV
- Cung cấp thông tin phản hồi cho CNV về:
Mức độ thực hiện công việc so với tiêu chuẩn mẫu và
những nhân viên khác.
- Kích thích, động viên
+ Thành tích được ghi nhận
+ Đãi ngộ hợp lý
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
4. Tạo môi trường văn hóa, hiểu biết lẫn nhau giữa
CNV và NQT:
- Hệ thống đánh giá hợp lý và đúng đắn ảnh hưởng rất
lớn tới việc xây dựng và phát triển đạo đức, thái độ lao
động và bầu không khí tâm lý – xã hội trong tổ chức.
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Tùy theo cách thức mà doanh nghiệp đó lựa chọn
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Thông thường
Xác định tiêu
chí
Lựa chọn
phương pháp
Tập huấn cán
bộ đánh giá
Thảo luận với
nhân viên (tiêu
chuẩn, phạm vi)
Triển khai thu
thập thông tin
Thảo luận với
nhân viên
(kết quả)
Xác định mục
tiêu và yêu cầu
mới
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Xác định tiêu chí
PTCV tiêu chí đánh giá
Công nhân sản xuất
• Số lượng sản phẩm;
• Chất lượng sản phẩm;
• Mức vật tư tiêu hao;
• An toàn lao động;
• Vệ sinh môi trường;
Trưởng phòng kinh doanh
• Doanh số bán hàng;
• Tỷ lệ lợi nhuận;
• Phát triển thị trường và
sản phẩm mới;
• Đào tạo va phát triển
nhân viên trong phòng;
• Sự hài lòng khách hàng
(nội bộ và bên ngoài).
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Lựa chọn phương pháp
- Phương pháp cho điểm;
- Phương pháp xếp hạng;
- Phương pháp quan sát hành vi;
- Phương pháp phê bình lưu giữ;
- Phương pháp phân tích định lượng;
-
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Tập huấn cán bộ đánh giá
- Kiểm tra lại kỹ năng đánh giá,
- Cung cấp các văn bản hướng dẫn
- Tiến hành tập huấn
Đảm bảo chất lượng đánh giá.
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Thảo luận với nhân viên (tiêu chuẩn, phạm
vi)
- Đảm bảo tính công khai và dân chủ trong quá trình đánh
giá
- Lấy ý kiến từ nhân viên trước khi thực hiện đánh giá:
+ Tiêu chí,
+ Thời gian,
+ Địa điểm,
+ Phương thức đánh giá
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Triển khai thu thập thông tin
- Các phương pháp: phỏng vấn trực tiếp; bảng câu hỏi và
quan sát.
- Định kỳ và đột xuất.
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Thảo luận với nhân viên (kết quả)
Thống nhất lại những điểm chưa nhất trí trong đánh giá.
Nhấn mạnh những điểm tốt
Chỉ ra những điều cần khắc phục
II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Xác định mục tiêu và yêu cầu mới
- Các phương hướng, cách thức để cải tiến công việc, các
chỉ tiêu mới cần được đưa ra cho từng vị trí công việc
khác nhau hay từng loại nhân viên: nhân viên giỏi, nhân
viên khá, nhân viên trung bình, nhân viên yếu kém.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Phân loại dựa vào đối tượng tiến hành đánh
giá
Đánh giá từ cấp cao xuống cấp thấp
Đánh giá ngang cấp
Đánh giá toàn diện
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Phân loại dựa vào phương cách thực hiện
đánh giá của cấp trên
Cho điểm
Xếp hạng luân phiên
So sánh cặp
Lưu giữ
Quan sát hành vi
Quản trị theo mục tiêu
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Cho điểm
Thang điểm 5:
Tiêu chí Không
thể chấp
nhận
Dưới mức
trung bình
Đạt mức
trung bình
Khá Tốt
1 2 3 4 5
Chất lượng sản
phẩm
X
Vệ sinh môi
trường
X
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Cho điểm
Thang điểm 4:
Tiêu chí Không
bao giờ
Thỉnh
thoảng
Thường
thường
Luôn luôn
1 2 3 4
Hoàn thành
công việc đúng
thời hạn
X
Hợp tác với
đồng nghiệp
X
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Cho điểm
Thang điểm 3:
Nếu cần, có thể thiết kế mẫu phiếu chi tiết hơn bằng
cách mô tả ngắn gọn từng tiêu thức đánh giá và từng thứ
hạng.
Tiêu chí Cần cải
thiện
Chấp nhận
được
Tốt
1 2 3
Ghi chép sổ sách X
Đáp ứng yêu cầu khách hàng X
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Xếp hạng luân phiên
• Các nhân viên sẽ được sắp xếp theo kết quả từ cao tới
thấp
• Việc đánh giá có thể thực hiện theo tháng, quý, 6 tháng
hay một năm.
• Đơn giản, áp dụng trong các doanh nghiệp nhỏ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Quan sát hành vi
Căn cứ vào hai yếu tố: số lần quan sát và tần số của các
hành vi,
nhà quản lý sẽ ghi nhận những sai sót và những thành
tích.
Ví dụ: đi làm trễ giờ, về trước giờ,
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Phê bình lưu giữ
• Chỉ ghi nhận các ưu điểm và nhược điểm lớn của nhân
viên
thông thường thì sẽ chỉ có các nhân viên làm việc rất tốt
hoặc rất kém được đánh giá.
• Nhà quản lý nhận biết được rõ ràng hơn về những điểm
yếu và sai sót của nhân viên để có những biện pháp
giúp đỡ họ làm việc tốt hơn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- So sánh cặp
• Tiến hành so sánh mỗi nhân viên với lần lượt từng nhân
khác trong cùng nhóm hay bộ phận
• Nếu kết quả làm việc ngang bằng nhau thì cho mỗi người
1 điểm, người nào tốt hơn 2 điểm, người kém hơn là 0
điểm
• Tổng điểm và xếp hạng
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2. Dựa vào phương cách thực hiện đánh giá
của cấp trên
- Quản trị theo mục tiêu (MBO)
Đặt mục tiêu
Kế hoạch hành động
Tự kiểm soát
Duyệt xét định kỳ
IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ
Nguyên tắc đánh giá:
- Tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, đo lường được
- Quy trình đơn giản, công khai
- Người đánh giá công bằng, khách quan, trung thực
IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý
Lỗi thường gặp
- Tiêu chuẩn không rõ ràng
- Thiên kiến
- Xu hướng thái quá
- Trung bình chủ nghĩa
- Định kiến
IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý
• Nhân viên phải được biết kết quả của mình
• Cấp trên phải biết lắng nghe phản hồi của nhân viên
• Nhất thiết phải nhìn nhận từ nhiều phương diện tránh
phiến diện, độc đoán.
• Kết quả đánh giá phải là của cả một quá trình làm việc
chứ không phải thời điểm đánh giá tránh tình trạng
đối phó
• Đặc biệt không có tình trạng “mặc cả điểm”, việc nhân
nhượng sẽ kiềm chế sự cải tiến của nhân viên.