• Khái niệm nhận dạng rủi ro:
2.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ NHẬN DẠNG RỦI RO
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi
ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các vấn đề cơ bản của nhận dạng rủi ro:
Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của
rủi ro.
Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất.
Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây
nên những tổn thất ( y hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức
không thể tiên đoán được.
• Cơ sở nhận dạng rủi ro:
Nguồn rủi ro (phát sinh mối hiểm họa và mối nguy hiểm) thường được tiếp cận
từ các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp.
Nhóm đối tượng chịu rủi ro: tài sản, nguồn nhân lực
20 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 2: Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro - Nguyễn Ngọc Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ RỦI RO
Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương
v1.0014111208
1
ÀB I 2
NHẬN DẠNG, PHÂN TÍCH VÀ
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương
v1.0014111208
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài học sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể:
• Tìm hiểu được một số phương pháp nhận dạng
rủi ro.
• Được trang bị những kiến thức và kỹ năng để
có thể phân tích rủi ro.
• Vận dụng được các phương pháp cơ bản để
nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro trên
thực tế.
v1.0014111208
3
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn
học sau:
• Quản trị học;
• Quản trị doanh nghiệp;
• Kinh tế học đại cương;
• Lý thuyết xác suất thống kê toán
v1.0014111208
4
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài.
• Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liên quan đến
rủi ro kinh doanh trong doanh nghiệp.
• Nắm được những khái niệm và kiến thức cơ bản để
vận dụng trong các bài tiếp theo.
ắ ầ• Làm bài tập và luyện thi tr c nghiệm theo yêu c u bài.
v1.0014111208
5
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Nhận dạng rủi ro2.1
Phân tích rủi ro2 2.
Đo lường rủi ro2.3
v1.0014111208
6
2.1. NHẬN DẠNG RỦI RO
ở2.1.1. Khái niệm và cơ s
nhận dạng rủi ro
2.1.2. Phương pháp
nhận dạng rủi ro
v1.0014111208
7
• Khái niệm nhận dạng rủi ro:
2.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ NHẬN DẠNG RỦI RO
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi
ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
ấ ề ả ủ ủ Các v n đ cơ b n c a nhận dạng r i ro:
Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của
rủi ro.
Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất.
Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây
nên những tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức
không thể tiên đoán được.
• Cơ sở nhận dạng rủi ro:
Nguồn rủi ro (phát sinh mối hiểm họa và mối nguy hiểm) thường được tiếp cận
từ các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp.
Nhóm đối tượng chịu rủi ro: tài sản, nguồn nhân lực.
v1.0014111208
8
a. Phương pháp chung
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO
Xây dựng bảng liệt kê:
• Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong các tình
huống nhất định, để từ đó nhà quản trị có những thông tin nhận dạng và xử lý các
đối tượng rủi ro.
• Thực chất của phương pháp sử dụng bảng liệt kê là phương pháp phân tích SWOT.
Điểm mạnh
Điểm yếu
SWOT dựa trên
4 yếu tố
Cơ hội
v1.0014111208
9
Thách thức
b. Các phương pháp nhận dạng cụ thể:
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO (tiếp theo)
• Phương pháp phân tích báo cáo tài chính;
• Phương pháp lưu đồ;
Ph há th h t hiệ t ờ• ương p p an ra n rư ng;
• Phương pháp làm việc với các bộ phận khác của doanh nghiệp;
• Phương pháp làm việc với các bộ phận khác bên ngoài doanh nghiệp;
• Phương pháp phân tích hợp đồng;
• Phương pháp nghiên cứu số lượng các tổn thất trong quá khứ.
• Lưu ý:
Nhà quản trị không nên chỉ dựa vào một phương pháp.
Việc nhận dạng rủi ro phải được tiến hành thường xuyên, liên tục.
Việc sử dụng các bảng liệt kê phải linh hoạt để áp dụng từng phương pháp nhận
dạng cho thích hợp.
v1.0014111208
10
2.2. PHÂN TÍCH RỦI RO
2 2 1 Khái niệm phân tích. . .
rủi ro
2.2.2. Nội dung phân tích
rủi ro
v1.0014111208
11
Phâ tí h ủi là á t ì h hiê ứ hữ hiể h á đị h á ối
2.2.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH RỦI RO
• n c r ro qu r n ng n c u n ng m ọa, x c n c c m nguy
hiểm và nguy cơ rủi ro.
• Cùng với nhận dạng và đo lường rủi ro, đây là giai đoạn quan trọng nằm ở giữa
trong quá trình dự báo rủi ro của doanh nghiệp.
• Phân tích rủi ro thông qua việc xác định những hiểm họa, mối nguy và nguy cơ
rủi ro sẽ giúp chúng ta xác định được những rủi ro có thể chấp nhận và không
thể chấp nhận, những rủi ro nhiều khả năng xảy ra và ít khả năng xảy ra để từ
đó có cơ sở cho những biện pháp né tránh, phòng ngừa hoặc tài trợ, khắc phục
rủi ro.
v1.0014111208
12
• Phân tích hiểm họa:
2.2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH RỦI RO
Nhà quản trị tiến hành phân tích những điều kiện tạo ra rủi ro hoặc những điều
kiện làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra.
Nhà quản trị có thể thông qua quá trình kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm
soát sau để phát hiện ra mối hiểm họa.
Phân tích hiểm hoạ không chỉ giới hạn ở các yếu tố đã gây ra tai nạn, mà phải
xác định cả các yếu tố có thể gây ra tai nạn theo kinh nghiệm của các tổ chức
khác như các công ty bảo hiểm, các đơn vị của Nhà nước
• Phân tích nguyên nhân rủi ro:
Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Phần lớn các rủi ro xảy ra đều
liên quan đến con người.
Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Phần lớn các rủi ro xảy ra là
do các yếu tố kỹ thuật do tính chất lý hóa hay cơ học của đối tượng rủi ro, .
Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm kết hợp cả 2 quan điểm trên:
Nguyên nhân rủi ro một phần phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, một phần phụ thuộc
à ế tố ời
v1.0014111208
13
v o y u con ngư .
• Phân tích tổn thất:
2.2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH RỦI RO (tiếp theo)
Có thể phân tích tổn thất qua 2 cách thức:
Phân tích những tổn thất đã xảy ra: nghiên cứu, đánh giá những tổn thất đã
ả ể ổ ấ ảx y ra đ dự đoán những t n th t sẽ x y ra.
Căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi ro, người ta dự đoán những tổn thất
có thể có.
Để có thông tin về những tổn thất có thể có, nhà quản trị rủi ro cần triển khai một
mạng các nguồn thông tin và mẫu báo cáo rủi ro và suýt xảy rủi ro.
v1.0014111208
14
2.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO
2.3.1. Khái niệm đo lường
rủi ro
2.3.2. Các phương pháp
đo lường rủi ro
v1.0014111208
15
Khái iệ Th hất ủ đ l ờ ủi là tí h t á á đị h tầ ất ủi à biê
2.3.1. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG RỦI RO
• n m: ực c c a o ư ng r ro n o n, x c n n su r ro v n
độ rủi ro, từ đó phân nhóm rủi ro.
• Đo lường tần số của tổn thất:
Một phương pháp ước lượng tần số tổn thất là quan sát xác suất để một nguy
hiểm sẽ gây ra tổn thất trong một năm.
Nếu nhà quản trị giả định không thể có hơn một tổn thất xảy ra trong một năm,
xác suất tổn thất sẽ là tần số tổn thất hàng năm.
• Đo lường mức độ nghiêm trọng của tần suất rủi ro:
Tổn thất lớn nhất có thể có là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra có thể nhận,
thức được.
Tổn thất lớn nhất phụ thuộc vào tính chất của mối nguy hiểm gây ra tổn thất cũng
như phụ thuộc vào đối tượng của tổn thất.
v1.0014111208
16
Ma trận về tần suất và biên độ rủi ro
2.3.1. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG RỦI RO (tiếp theo)
Biên độ
Cao Thấp
Tần suất
Cao I II
Thấp III IV
• Dựa vào mức độ cao thấp của sự nghiêm trọng và tần số xuất hiện rủi ro nhà quản
trị xác định các chỉ thị chiến lược trong quản trị rủi ro.
• Chỉ thị đó là tập trung quản trị trước hết đối với rủi ro ở nhóm I rồi lần lượt thực hiện
v1.0014111208
17
rủi ro ở nhóm II, III, IV.
• Phương pháp định lượng:
2.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
Phương pháp trực tiếp: là phương pháp xác định tổn thất bằng các công cụ đo
lường trực tiếp như cân đong, đo đếm.
ế ổ ấ Phương pháp gián ti p: là phương pháp đánh giá t n th t thông qua việc suy
đoán tổn thất, thường được áp dụng đối với những thiệt hại vô hình như là các
chi phí cơ hội, sự giảm sút vế sức khỏe, tinh thần người lao động
Phương pháp xác suất thống kê: Xác định tổn thất bằng cách xác định các mẫu
đại diện, tính tỷ lệ tổn thất trung bình, qua đó xác định tổng số tổn thất.
• Phương pháp định tính (Phương pháp cảm quan): là phương pháp sử dụng kinh
nghiệm của các chuyên gia để xác định tỷ lệ tổn thất, qua đó ước lượng tổng số
tổn thất.
• Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng tổng hợp các công cụ kỹ thuật và tư
duy suy đoán của con người để đánh giá mức độ tổn thất.
v1.0014111208
18
2.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO (tiếp theo)
• Phương pháp dự báo tổn thất:
Là phương pháp người ta dự đoán những tổn thất có khi rủi ro xảy ra. Phương
pháp này dựa trên cơ sở đo lường xác suất rủi ro, mức độ tổn thất trung bình của
mỗi sự cố, từ đó dự báo mức tổn thất trung bình có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch
và được tính bằng công thức:
T = n × p × t
Trong đó :
T: Tổn thất trung bình có thể có;
Số lầ át h ặ kiệ ả t t l i n: n quan s o c sự n x y ra rong ương a ;
p: Xác suất rủi ro;
t: Mức độ tổn thất bình quân của mỗi sự cố.
v1.0014111208
19
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:
• Các phương pháp nhận dạng rủi ro;
• Các nội dung phân tích rủi ro;
• Các phương pháp đo lường rủi ro.
v1.0014111208
20