Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 3: Kiểm soát và tài trợ rủi ro - Nguyễn Ngọc Dương

a. Khái niệm kiểm soát rủi ro • Khái niệm kiểm soát rủi ro:  Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp (kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chính sách.) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể đến với tổ chức khi rủi ro xảy ra.  Thực chất của kiểm soát rủi ro là phòng chống, hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Các trường hợp sử dụng kiểm soát rủi ro:  Chi phí tài trợ rủi ro thường lớn hơn chi phí tổn thất;  Tổn thất phát si h nh gián tiếp hay những chi phí ẩn không được phát hiện trong thời gian dài;  Tổn thất gây nên những tác động bên ngoài ảnh hưởng không tốt đến tổ ch

pdf24 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 3: Kiểm soát và tài trợ rủi ro - Nguyễn Ngọc Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ RỦI RO Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương v1.0014111208 1 BÀI 3 KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương v1.0014111208 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể: • Được trang bị những kiến thức về kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. • Tìm hiểu được một số phương pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro. • Vận dụng được các phương pháp cơ bản để né tránh, ngăn ngừa và khắc phục rủi ro trên thực tế. v1.0014111208 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học sau: • Quản trị học; • Quản trị doanh nghiệp; • Kinh tế học đại cương; • Lý thuyết xác suất thống kê toán v1.0014111208 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liên quan đến kiểm soát và tài trợ rủi ro trong doanh nghiệp. • Nắm được những khái niệm và kiến thức cơ bản để vận dụng trong các bài tiếp theo. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu bài. v1.0014111208 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG Kiểm soát rủi ro3.1 Tài trợ rủi ro3.2 v1.0014111208 6 3.1. KIỂM SOÁT RỦI RO 3.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của kiểm soát rủi ro 3.1.2. Nội dung kiểm soát rủi ro v1.0014111208 7 3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM SOÁT RỦI RO a. Khái niệm kiểm soát rủi ro • Khái niệm kiểm soát rủi ro:  Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp (kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chính sách...) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể đến với tổ chức khi rủi ro xảy ra.  Thực chất của kiểm soát rủi ro là phòng chống, hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Các trường hợp sử dụng kiểm soát rủi ro:  Chi phí tài trợ rủi ro thường lớn hơn chi phí tổn thất;  Tổ thất hát i h iá tiế h hữ hi hí ẩ khô đ hát hiệ tn p s n g n p ay n ng c p n ng ược p n rong thời gian dài;  Tổn thất gây nên những tác động bên ngoài ảnh hưởng không tốt đến tổ chức; v1.0014111208 8 3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) Mối hiểm họa: là những điều kiện dẫn đến tổn thất. ỗ ủ ể Yếu tố môi trường: là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại. Chu i r i ro th hiện quá trình tạo nên tổn thất gồm 5 ắt í h bả Sự tương tác: là quá trình mối hiểm họa và môi trường rủi ro tác động lẫn nhau. m x c cơ n Kết quả: là kết quả trực tiếp của sự tác động. Những hậu quả: là những kết quả về lâu dài của sự cố xảy ra.. v1.0014111208 9 3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) b Tầ t ủ kiể át ủi. m quan rọng c a m so r ro: • Tăng độ an toàn trong kinh doanh: Kiểm soát rủi ro giúp doanh nghiệp hạn chế được những tổn thất xảy ra với con người và tài sản của doanh nghiệp, qua đó góp phần giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung. • Tăng uy tín của doanh nghiệp trên thương trường: Kiểm soát tốt rủi ro giúp doanh nghiệp có môi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh, qua đó tăng vị thế và uy tín của mình trên thương trường. • Tìm kiếm được những cơ hội và biến những cơ hội kinh doanh thành hiện thực: Trong quá trình kiểm soát rủi ro, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận xử lý các tình huống nên có thể đảo ngược tình thế, biến nguy cơ rủi ro thành cơ hội kinh doanh. v1.0014111208 10 3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) c. Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với đánh giá đo lường rủi ro và tài trợ rủi ro: • Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá đo lường rủi ro: Đánh giá đo lường rủi ro giúp nhà quản trị có thể biết được các mức độ tổn thất có thể xảy ra Dựa trên các. mức độ tổn thất được đánh giá, nhà quản trị lựa chọn các biện pháp kiểm soát rủi ro tối ưu. Mối hệ iữ kiể át ủi à tài t ủi H t độ tài t ủi là hằ• quan g a m so r ro v rợ r ro: oạ ng rợ r ro n m mục đích bù đắp, khắc phục tổn thất có thể xảy ra. Vì thế, nếu kiểm soát rủi ro tốt sẽ giảm mức độ tổn thất và do đó tài trợ rủi ro giảm. ể ủ ể ủ ủ• Ki m soát r i ro là đi m trung gian giữa đánh giá r i ro và tài trợ r i ro. v1.0014111208 11 3.1.2. NỘI DUNG KIỂM SOÁT RỦI RO a. Né tránh rủi ro • Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát sinh tổn thất có thể có ngay từ đầu hoặc loại bỏ những nguyên nhân dẫn tới tổn thất đã được thừa nhận. Để né tránh rủi ro, chúng ta có thể sử dụng các phương thức:  Chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra;  Loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro. • Lưu ý:  Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ nguyên nhân rủi ro không hoàn toàn phổ biến h là hủ độ é t á h t ớ khi ủi ản ư c ng n r n rư c r ro x y ra.  Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội. Do vậy, né tránh rủi ro không thể thực hiện một cách tuyệt đối. v1.0014111208 12 3.1.2. NỘI DUNG KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) b. Ngăn ngừa tổn thất • Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất nhằm mục đích giảm bớt số lượng tổn thất xảy ra (tức giảm tần suất tổn thất) hoặc bằng cách làm giảm mức thiệt hại khi tổn thất xảy ra. • Ngăn ngừa tổn thất chủ yếu can thiệp vào 3 mắt xích đầu của chuỗi rủi ro:  Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm họa;  Thay thế hoặc sửa đổi môi trường nơi mối hiểm nguy tồn tại;  Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa sự nguy hiểm và môi trường. v1.0014111208 13 3.1.2. NỘI DUNG KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) c Giảm thiểu rủi ro. • Các biện pháp giảm thiểu tổn thất là các biện pháp nhằm mục đích giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra (tức giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất). ả ể ổ ấ ổ ấ ả• Những hoạt động gi m thi u t n th t là những biện pháp sau khi t n th t đã x y ra. Thông thường, những nỗ lực giảm thiểu tổn thất tập trung vào mắt xích thứ 3 trong chuỗi rủi ro (sự tác động qua lại giữa mối hiểm họa và môi trường) khi mà biện pháp iả thiể tổ thất thiệ để tổ thất l i khi ó đ diễg m u n can p ngưng n ạ n ang n ra. • Mắt xích thứ 4 và thứ 5 được đề xướng sau khi tổn thất xuất hiện và nhà quản trị rủi ro phải tối thiểu hóa các kết quả và hậu quả của tổn thất. v1.0014111208 14 3.1.2. NỘI DUNG KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) d. Chuyển giao rủi ro • Chuyển giao rủi ro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác nhau thay vì một thế lực phải gánh chịu rủi ro. • Chuyển giao rủi ro có thể thực hiện bằng 2 cách:  Chuyển tài sản và hoạt động rủi ro đến một người hay một nhóm người khác.  Chuyển giao bằng hợp đồng giao ước, chỉ chuyển giao rủi ro không chuyển giao tài sản và hoạt động của nó liên quan đến người nhận rủi ro. v1.0014111208 15 3.1.2. NỘI DUNG KIỂM SOÁT RỦI RO (tiếp theo) Đ d hó ủie. a ạng a r ro • Cũng gần giống như phân chia rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất, đa dạng hoá cũng cố gắng phân chia tổng rủi ro của công ty thành nhiều dạng khác nhau và tận dụng sự khác biệt để dùng may mắn của rủi ro này bù đắp tổn thất cho rủi ro khác. • Lý thuyết về đa dạng hoá có thể vận dụng trong rất nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp như: đa dạng hóa trong đầu tư chứng khoán, đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá khách hàng v1.0014111208 16 3.2. TÀI TRỢ RỦI RO 3 2 1 Khái niệm tài trợ. . . rủi ro 3.2.2. Nội dung tài trợ rủi ro v1.0014111208 17 3.2.1. KHÁI NIỆM TÀI TRỢ RỦI RO Khái iệ Tài t ủi là h t độ ấ hữ h tiệ để đề bù hữ• n m: rợ r ro oạ ng cung c p n ng p ương n n n ng tổn thất xảy ra hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất. ế ể• Tài trợ rủi ro là một hoạt động thụ động n u đem so sánh với ki m soát rủi ro. Trong khi hoạt động kiểm soát rủi ro là chủ động nhằm giảm tổn thất của một họat động hoặc tài sản, thì tài trợ rủi ro lại đối phó theo nghĩa nó chỉ hành động sau khi tổn thất đã ất hiệxu n. • Phương pháp tài trợ rủi ro có thể được chia thành 2 nhóm cơ bản:  Lưu giữ;  Chuyển giao. v1.0014111208 18 3.2.2. NỘI DUNG TÀI TRỢ RỦI RO L iữ tổ thấta. ưu g n • Lưu giữ tổn thất là hình thức chấp nhận chịu đựng tổn thất theo hậu quả tài chính trực tiếp. • Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng thêm với nguồn vay mượn mà tổ chức đó phải có trách nhiệm hoàn trả. Phương pháp lưu giữ có thể là thụ động hoặc năng động, có kế hoạch hoặc không có kế hoạch, có ý thức hoặc không có ý thức. v1.0014111208 19 3.2.2. NỘI DUNG TÀI TRỢ RỦI RO (tiếp theo) b. Chuyển giao bảo hiểm • Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao tài trợ rủi ro, trong đó người bảo hiểm chấp thuận gánh vác phần tổn thất tài chính khi rủi ro xuất hiện. • Bảo hiểm có thể được định nghĩa như một hợp đồng chấp thuận giữa hai bên người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Theo hợp đồng này, người bảo hiểm đồng ý bù đắ hữ tổ thất đ bả hiể (th h đồ bả hiể ) à ời đ bảp n ng n ược o m eo ợp ng o m v ngư ược o hiểm cũng như chi phí dịch vụ cho người bảo hiểm. v1.0014111208 20 3.2.2. NỘI DUNG TÀI TRỢ RỦI RO (tiếp theo) Ch ể i tài t ủi hi bả hiểc. uy n g ao rợ r ro p o m • Chuyển giao có thể là các phương pháp kiểm soát rủi ro hoặc tài trợ rủi ro. • Chuyển giao kiểm soát rủi ro bao gồm:  Chuyển tài sản hay các hoạt động có rủi ro cho người khác;  Loại trừ hoặc giảm thiểu trách nhiệm của người được chuyển giao đối với tổn thất;  Xóa bỏ bổn phận được giả định là của người chuyển giao đối với các tổn thất. • Chuyển giao tài trợ rủi ro: Cung cấp một nguồn kinh phí bên ngoài được dùng để th h t á tổ thất khi ủi ất hiệ Ch ể i tài t ủi hi bả hiể kháan o n n r ro xu n. uy n g ao rợ r ro p o m c với bảo hiểm ở chỗ người nhận chuyển giao không phải là công ty bảo hiểm về mặt pháp lý. v1.0014111208 21 3.2.2. NỘI DUNG TÀI TRỢ RỦI RO (tiếp theo) d. Trung hòa rủi ro • Thuật ngữ riêng hedging hay trung hòa mô tả hành động nhờ đó một khả năng thắng được bù trừ từ một khả năng thua. • Hedging hay trung hòa một rủi ro sử dụng việc thu được các kết quả ngược với kết quả của rủi ro. • Trung hòa rủi ro là một cơ chế tài trợ rủi ro dựa trên cơ sở nắm giữ một tài sản có tương quan nghịch với tài sản đang nắm giữ. • Phương pháp hedging thường được sử dụng để bù đắp rủi ro do giá cả thay đổi, đó là các rủi ro suy đoán. v1.0014111208 22 3.2.2. NỘI DUNG TÀI TRỢ RỦI RO (tiếp theo) e. Những vấn đề cần xem xét khi lựa chọn giữa lưu giữ và chuyển giao tổn thất • Chất lượng của dịch vụ bảo hiểm; • Chi phí cơ hội; • Vấn đề thuế; • Hạn chế của luật pháp, kinh tế và chính sách công cộng; • Mức độ kiểm soát rủi ro; • Lệ phí chịu bảo hiểm; • Lưu giữ tổn thất có thể là phương pháp duy nhất. v1.0014111208 23 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: • Các khái niệm liên quan đến kiểm soát và tài trợ rủi ro; • Các phương pháp kiểm soát rủi ro; Cá h há tài t ủi• c p ương p p rợ r ro. v1.0014111208 24
Tài liệu liên quan