Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 5: Quản trị rủi ro tài sản - Nguyễn Ngọc Dương

• Quản trị rủi ro tài sản là họat động quản trị rủi ro liên quan đến tài sản của doanh nghiệp. • Quản trị rủi ro tài sản đề cập đến các đối tượng có thể hưởng lợi hoặc chịu tổn thất về vật chất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình và các kết quả này xảy ra do phải chịu yếu tố mạo hiểm hay rủi ro • Tài sản có thể bị hư hỏng hay tàn phá, giảm giá hay mất mát theo nhiều cách khác nhau:  Bất động sản gồm các công trình kiến trúc, kho, cửa hàng  Động sản bao gồm máy móc, thiết bị, hàng hóa, nguyên vật liệu

pdf19 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 5: Quản trị rủi ro tài sản - Nguyễn Ngọc Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ RỦI RO Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương v1.0014111208 1 BÀI 5 QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN Giảng viên: ThS. Nguyễn Ngọc Dương v1.0014111208 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể: • Trình bày được những kiến thức về rủi ro nói chung và rủi ro tài sản nói riêng. • Tìm hiểu được quy trình quản trị rủi ro tài sản. • Vận dụng được các phương pháp cơ bản để nhân dạng, phân tích đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tài sản trên thực tế. v1.0014111208 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học sau: • Quản trị học; • Quản trị doanh nghiệp; • Kinh tế học đại cương; • Lý thuyết xác suất thống kê toán v1.0014111208 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính bài. • Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề liên quan đến rủi ro tài sản trong doanh nghiệp. • Nắm được những khái niệm và kiến thức cơ bản để vận dụng trong thực tế. ắ• Làm bài tập và luyện thi tr c nghiệm theo yêu bài. v1.0014111208 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị rủi ro tài sản5.1 Quá trình quản trị rủi ro tài sản5.2 v1.0014111208 6 5.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN ả5.1.1. Khái niệm qu n trị rủi ro tài sản 5.1.2. Tầm quan trọng của quản trị rủi ro tài sản v1.0014111208 7 Q ả t ị ủi tài ả là h t độ ả t ị ủi liê đế tài ả ủ 5.1.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN • u n r r ro s n oạ ng qu n r r ro n quan n s n c a doanh nghiệp. • Quản trị rủi ro tài sản đề cập đến các đối tượng có thể hưởng lợi hoặc chịu tổn ấ ề ấ ếth t v vật ch t, tài sản tài chính hay tài sản vô hình và các k t quả này xảy ra do phải chịu yếu tố mạo hiểm hay rủi ro • Tài sản có thể bị hư hỏng hay tàn phá, giảm giá hay mất mát theo nhiều cách khác nhau:  Bất động sản gồm các công trình kiến trúc, kho, cửa hàng  Động sản bao gồm máy móc, thiết bị, hàng hóa, nguyên vật liệu v1.0014111208 8 5.1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN • Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Tài sản được sử dụng hợp lý, hiệu quả nhất. ở ể ế ử ổ ả ả ả• Là cơ s đ doanh nghiệp có k hoạch s a chữa, thay đ i tài s n, đ m b o cho tài sản được sử dụng một cách liên tục trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. • Là cơ sở tính toán khấu hao giá thành, xác định chi phí. v1.0014111208 9 5.2. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 5.2.1. Nhận dạng rủi ro tài sản 5.2.2. Phân tích và đo lường rủi ro tài sản 5.2.3. Đánh giá các tổn thất 5.2.4. Kiểm soát rủi ro tài sản 5.2.5. Tài trợ rủi ro tài sản v1.0014111208 10 • Nguồn rủi ro tài sản  Nguyên nhân từ môi trường vật chất bao gồm những ảnh hưởng (sức mạnh) của 5.2.1. NHẬN DẠNG RỦI RO TÀI SẢN thiên nhiên như: lửa, bão, các vụ nổ phá hủy hoặc làm hư hỏng tài sản  Nguyên nhân từ môi trường xã hội, như là sự lệch lạc trong hành vi cá nhân như trộm cắp tham nhũng lừa đảo biển thủ và sự bất cẩn hoặc những lỗi lầm trong, , , , hành vi của nhóm như: bãi công, đình công hoặc bạo loạn  Nguyên nhân từ môi trường kinh tế: Sự xù nợ, tỷ giá hối đoái, lãi suất bất ổn • Nguy cơ rủi ro tài sản  Nguy cơ rủi ro tài sản trực tiếp xuất hiện khi một mối nguy hiểm hay những nguyên nhân tác động lên một đối tượng vật chất, tạo nên sự thay đổi giá trị của đối tượng đó Chẳng hạn tổn thất bao gồm chi phí sửa chữa một ô tô bị hỏng do. va chạm hay giá trị của tiền và chứng khoán bị mất cắp.  Nguy cơ rủi ro gián tiếp xuất hiện như một hệ quả của một kết quả trực tiếp nhưng nó không dính đến các kết quả trực tiếp của sự nguy hiểm lên đối tượng. Thí dụ một trận bão đã làm hư hỏng nặng đường dây tải điện gây mất điện và như vậy các loại thực phẩm được cất giữ trong tủ lạnh sẽ bị hư hỏng (thối rữa) vì tủ lạnh bị mất điện không hoạt động được v1.0014111208 11 .  Nguy cơ rủi ro có yếu tố thời gian là một loại kết quả gián tiếp đặc biệt, trong đó yếu tố thời gian được tính tới khi đánh giá. • Phương pháp định giá theo giá thị trường (thị giá): 5.2.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI SẢN  Thị giá tài sản là giá trị của tài sản mà một người mong muốn bán sẽ đồng ý bán và một người muốn mua sẽ trả tiền để mua tài sản đó trong một giao dịch vào ngày tài sản được định giá.  Giá thị trường của bất động sản có thể được ước lượng thông qua giá của bất động sản tương tự vừa mới bán, nó phản ánh cơ hội sử dụng bất động sản.  Giá thị t ờ ủ tài ả á hâ ó thể đ đị h th iá hiệ t irư ng c a s n c n n c ược n eo g mua n ạ . • Phương pháp định giá theo chi phí thay mới:  Chi phí thay mới là chi phí mua tài sản mới. Tài sản mới có thể không giống như tài sản đã bị hư hỏng, nhưng nó có những tính chất đặc trưng tương tự, đáp ứng các yêu cầu sử dụng hiện tại.  Phương pháp định giá này tương đối khách quan nhưng sẽ lớn hơn giá thị trường của tài sản bị hỏng. v1.0014111208 12 • Phương pháp định giá theo chi phí thay mới có giảm bớt hao mòn hữu hình và 5.2.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI SẢN (tiếp theo) lỗi thời:  Trong định giá tổn thất nhiều loại tài sản, các nhà quản trị rủi ro thường bắt đầu bằng chi phí thay mới trừ đi một khoản hao mòn hữu hình và lỗi thời kinh tế hay, , là cả hai. Lý do là tài sản mới có giá trị lớn hơn đối với kinh doanh so với tài sản cũ (= chi phí thay mới – Khấu hao vật chất – Sự lỗi thời).  Đá h iá khấ h à lỗi thời ó tí h hủn g u ao v sự c n c quan. • Phương pháp định giá khi không có sửa chữa và thay thế:  Hiện giá của dòng lợi nhuận trong tương lai do tài sản tạo ra và thiệt hại tạm thời do gián đoạn hoạt động.  Khi quyết định phải xem xét các yếu tố:  Chi phí thay thế;  Hiện giá của dòng lợi nhuận trong tương lai do tài sản tạo ra;  Giá thị trường của tài sản khi chưa hỏng. v1.0014111208 13 • Giảm doanh thu: 5.2.3. ĐÁNH GIÁ CÁC TỔN THẤT  Tổn thất thu nhập cho thuê tài sản;  Tổn thất do gián đoạn hoạt động kinh doanh bao gồm: L i h ậ ò ế h t độ khô iá đ ( hi hí hội) ợ n u n r ng n u oạ ng ng g n oạn c p cơ ;  Các chi phí cố định vẫn phải tiếp tục trả;  Chi phí trong thời gian hồi phục lại mức hoạt động trước đây.  Tổn thất do các gián đoạn bất ngờ tùy thuộc:  Mức độ phụ thuộc và khâu cung cấp và tiêu thụ;  Khả năng gián đoạn hoạt động của các khâu cung cấp và tiêu thụ;  Thời gian hồi phục. • Tăng chi phí:  Tổn thất do chịu các chi phí cao hơn khi hoạt động liên tục là cần thiết;  Tổn thất do hủy hợp đồng thuê;  Tổn thất từ các trang thiết bị không tháo dỡ được của bên thuê tài sản v1.0014111208 14 . Kiể át ủi tài ả là iệ ử d á biệ há hằ hò hố h hế 5.2.4. KIỂM SOÁT RỦI RO TÀI SẢN • m so r ro s n v c s ụng c c n p p n m p ng c ng, ạn c rủi ro, hạn chế tổn thất xảy ra với tài sản của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh . ể ố ể ồ• Ki m soát rủi ro tài sản cũng gi ng như ki m soát rủi ro nhân lực bao g m các nhóm giải pháp cơ bản: Né tránh Giải pháp kiểm soát Ngăn ngừa rủi ro Giảm thiểu v1.0014111208 15 5.2.4. KIỂM SOÁT RỦI RO TÀI SẢN (tiếp theo) • Né tránh rủi ro tài sản: Loại bỏ những yếu tố có thể gây thiệt hại với tài sản của tổ chức. • Ngăn ngừa rủi ro tài sản: Sử dụng các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng tài sản khi nhập về và đảm bảo giữ gìn tài sản trong quá trình sử dụng. • Giảm thiểu rủi ro tài sản: Các biện pháp bảo hiểm luôn là những công cụ hữu hiệu hất N ài ò ó thể ử d á biệ há khố hế tổ thất khi ủi ản . go ra, c n c s ụng c c n p p ng c n r ro x y ra để giảm mức độ thiệt hại cho tài sản của tổ chức. v1.0014111208 16 Một ố biệ há kiể át ủi tài ả 5.2.4. KIỂM SOÁT RỦI RO TÀI SẢN (tiếp theo) • s n p p m so r ro s n:  Có kế hoạch sử dụng tài sản;  Xây dựng chính sách mua tài sản đảm bảo về số lượng, chất lượng;  Kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì tài sản định kỳ;  Đánh giá khấu hao tài sản cố định chi tiết;  Hệ thống quản lý kiểm soát những nhân lực trực tiếp có trách nhiệm với tài sản;,  Thực hiện quy chế an toàn lao động. v1.0014111208 17 Có thể tài t ủi tài ả thô á biệ há h 5.2.5. TÀI TRỢ RỦI RO TÀI SẢN rợ r ro s n ng c c n p p n ư: • Lập các quỹ để bù đắp tài sản bị hao mòn, hư hỏng: Phương pháp này có thể được sử dụng khi tổn thất không vượt quá khả năng bù đắp tài chính của doanh nghiệp. • Mua bảo hiểm cho các tài sản có giá trị: Đối với những tài sản có giá trị, ảnh hưởng lớn đến khả năng tài chính cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì các biện pháp bảo hiểm luôn là giải pháp thích hợp nhất. v1.0014111208 18 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: • Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị rủi ro tài sản; • Các nội dung quản trị rủi ro tài sản; Cá h há hậ d hâ tí h đ l ờ kiể át• c p ương p p n n ạng, p n c o ư ng, m so và tài trợ rủi ro tài sản. v1.0014111208 19
Tài liệu liên quan