Bài giảng Quản trị sản xuất và dịch vụ - Chương 2: Dự báo - Vũ Thịnh Trường

Dự báo Trong quá trình SX-KD, chức năng của nhà Quản trị là phải + Hoạch định các hoạt động trong tương lai Cần “Dự báo” sự biến động của thị trường một cách chính xác nhất, với độ tin cây cao Giảm bớt chi phí, chủ động trong mọi tình huống Dự báo là nghệ thuật & khoa học tiên đoán các sự việc diễn ra trong tương lai I.Phân loại dự báo 1. Căn cứ vào thời đoạn dự báo  Dự báo ngắn hạn (<3 tháng)  Dự báo trung hạn ( từ 3 tháng ~<3 năm)  Dự báo dài hạn (>=3 năm) 2. Căn cứ vào nội dung công việc  Dự báo kinh tế  Dự báo về phát triển KT-CN  Dự báo nhu cầu: tiên đoán lượng SP bán ra, doanh thu của DN

pdf21 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và dịch vụ - Chương 2: Dự báo - Vũ Thịnh Trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & DỊCH VỤ Production & Service Management (3 tín chỉ -45 tiết) GV: Ths. Vũ Thịnh Trường ĐT: 01633 192 197 Email: vu.truong@dntu.edu.vn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2 DỰ BÁO Dự báo Trong quá trình SX-KD, chức năng của nhà Quản trị là phải + Hoạch định các hoạt động trong tương lai Cần “Dự báo” sự biến động của thị trường một cách chính xác nhất, với độ tin cây cao Giảm bớt chi phí, chủ động trong mọi tình huống Dự báo Dự báo là nghệ thuật & khoa học tiên đoán các sự việc diễn ra trong tương lai I.Phân loại dự báo 1. Căn cứ vào thời đoạn dự báo  Dự báo ngắn hạn (<3 tháng)  Dự báo trung hạn ( từ 3 tháng ~<3 năm)  Dự báo dài hạn (>=3 năm) 2. Căn cứ vào nội dung công việc  Dự báo kinh tế  Dự báo về phát triển KT-CN  Dự báo nhu cầu: tiên đoán lượng SP bán ra, doanh thu của DN II. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu Nhân tố bên trong Nhân tố thị trường Môi trường Kinh tế Thiết kế SP Cách thức phục vụ khách hàng Chất lượng Gía cả Cảm giác của KH Quy mô dân cư Sự cạnh tranh Nhân tố ngẫu nhiên Luật lệ Thực trang nền kinh tế Chu kỳ kinh doanh Nhu cầu Thời gian III. Tác động của chu kỳ sống của SP IV.Các phương pháp dự báo 1.Phương pháp định tính Lấy ý kiến Ban điều hành Tham khảo ý kiến của BP Bán hàng Khảo sát ý kiến của người tiêu dùng Hỏi ý kiến chuyên gia (PP Delphi) IV.Các phương pháp dự báo 2. Phương pháp định lượng 2.1 Dự báo theo dãy số thời gian 2.1.1 PP Bình quân di động 2.1.2 PP Bình quân di động có trọng số 2.1.3 PP San bằng số mũ 2.1.4 PP Hồi quy tuyến tính IV.Các phương pháp dự báo 2.1.1 Phương pháp bình quân di động Được sử dụng khi số liệu trong dãy số không biết động lớn lắm Tháng Lượng bán thực tế Số BQ di động với n=3 1 57 2 60 3 60 4 59 (57 + 60 +60)/3 =59 5 57 (60 + 60 +59)/3 = 59,96 6 61 (60 + 59 +57)/3 = 58,86 2.1.1 Phương pháp bình quân di động Bài tập 1. Doanh số bán hàng của công ty A trong 6 tháng đầu năm 2013 như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 Doanh số (triệu đồng) 340 610 700 600 1000 767 Hãy dự báo nhu cầu tháng 7 năm 2013 bằng phương pháp bình quân di động với n=4 2.1.2 PP bình quân di động có trọng số Phương pháp sử dụng trọng số để nhấn mạnh giá trị của các số liệu gần nhất IV.Các phương pháp dự báo Tháng Lượng bán thực tế Số BQ di động với n=3, Trọng số lần lượt là 0.5; 0.3; 0.2 1 57 2 60 3 60 4 59 57*0.2 + 60*0.3 +60*0.5 = 59 5 57 60*0.2 + 60*0.3 +59*0.5 = 59.5 6 61 60*0.2+59*0.3+57*0.5 = 58.2 IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP san bằng số mũ Giống PP bình quân di động nhưng không đòi hỏi có nhiều dữ liệu trong quá khứ Ft = Ft-1 +  (Dt-1 – Ft-1) với 0 < =  <= 1 Ft : Nhu cầu dự báo thời kỳ t Ft-1 : mức nhu cầu dự báo thời kỳ (t-1) Dt-i: Số liệu nhu cầu thực tế ở thời kỳ (t-1)  : Hệ số san bằng số mũ IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP san bằng số mũ VD: Nhu cầu dự báo bán ôtô trong tháng 3/2013 của một đại lý là 142 xe Toyota, nhưng thực tế bán 153 chiếc, với hệ số san bằng số mũ là 0.2, dự báo nhu cầu tháng 4/2013 => F4 = F3 + 0.2*(D3-F3) = 142 + 0.2*(153- 142) = 144 (chiếc) IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP san bằng số mũ **Lựa chọn hệ số Alpha: Ta dựa vào độ lệch tuyệt đối bình quân MAD (Mean absolute deviation) MAD = ∑│Dt- Fi│/ n Ft-1 : mức nhu cầu dự báo thời kỳ i Di: Số liệu nhu cầu thực tế ở thời kỳ i n: số kỳ quan sát =>MAD càng nhỏ thì hệ số Alpha càng tốt IV.Các phương pháp dự báo 2.1.4 PP dự báo theo khuynh hướng Sử dụng phương trình đường thẳng sau: Yc = a + bX XbYa         n i i n i ii XnX YXnXY b 1 22 1 ).( .. Bài tập 3: Cho số liệu như sau: Năm Sản lượng bán 2002 100 2003 80 2004 70 2005 69 2006 58 2007 49 2008 43 2009 41 2010 38 2011 36 Năm Y X X^2 X.Y 2002 36 1 1 36 2003 38 2 4 76 2004 41 3 9 123 2005 43 4 16 172 2006 49 5 25 245 2007 58 6 36 348 2008 69 7 49 483 2009 70 8 64 560 2010 80 9 81 720 2011 100 10 100 1000 Tổng cộng 584 55 385 3763 Yc = 21.67 + 6.67X IV.Các phương pháp dự báo 2.1.5 PP dự báo theo khuynh hướng có xét đến yếu tố mùa vụ Chỉ số thời vụ: Is = 0y yi Với Yi : Số bình quân của các tháng cùng tên Y0 : Số bình quân chung của tất cả các tháng trong dãy số Chỉ tiêu dự báo = Is x Yc Bài tập 4: Cho số liệu doanh số bán hàng như sau Tháng Doanh số Tháng Doanh số 1 1,123 7 1,102 2 1,231 8 1,260 3 916 9 1,018 4 1,095 10 1,184 5 969 11 979 6 1,247 12 1,252 Dự báo tháng 01 năm sau bằng phương pháp: 1. Bình quân di động ba tháng một. 2. Bình quân di động có trọng số lần lượt 0.2; 0.3; 0.5 3. San bằng số mũ với Alpha = 0.125 4. Phương pháp dự báo theo xu hướng Phương pháp nào tốt nhất (Dựa vào MAD) ? Bài tập 5: Một DN sử dụng hai phương pháp dự báo để dự báo nhu cầu, kết quả dự báo như sau: Tháng Số lượng tiêu thụ Kết quả dự báo PP1 PP2 1 492 488 495 2 470 484 482 3 485 480 478 4 493 490 488 5 498 497 492 6 492 493 493 DN nên sử dụng PP nào để dự báo cho tháng kế tiếp?
Tài liệu liên quan