2. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
• Dự báo cầu;
• Thiết kế sản phẩm và dịch vụ;
• Hoạch định công suất;
• Lựa chọn vị trí đặt địa điểm doanh nghiệp;
• Bố trí mặt bằng sản xuất;
• Lập kế hoạch tổng hợp;
• Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu;
• Điều độ sản xuất;
• Quản trị và kiểm soát dự trữ;
• Quản trị chất lượng;
• Bảo trì và bảo dưỡng máy móc thiết bị.
22 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị tác nghiệp - Trần Mạnh Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0012108210 1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
• Mục tiêu:
Cung cấp những kiến thức cơ bản, có hệ thống về quản trị tác nghiệp;
Giúp sinh viên có khả năng ứng dụng những kiến thức đã học vào trong quản trị
điều hành;
Giới thiệu những phương pháp quản trị khoa học, hiệu quả.
• Phương pháp học: Tự nghiên cứu là chính, theo dõi và tìm kiếm bài giảng trên
website của topica, giải các bài tập, tìm tài liệu tham khảo có liên quan
• Nội dung nghiên cứu:
Bài 1: Tổng quan về quản trị tác nghiệp
Bài 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
Bài 3: Hoạch định công suất
Bài 4: Định vị doanh nghiệp và bố trí mặt bằng sản xuất
Bài 5: Hoạch định tổng hợp
Bài 6: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quản trị dự trữ
v1.0012108210 2
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
ThS. Trần Mạnh Linh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0012108210 3
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Khó khăn của chị Hòa
1. Tại sao chị Hòa lại gặp nhiều khó khăn như vậy?
2. Quyết định tham gia một khóa học về quản trị tác nghiệp của chị có hợp lý
hay không?
Chị Hòa chủ một xưởng may gia công, xưởng của chị có rất nhiều đơn hàng. Trước đây, chị
Hòa là một thợ may giỏi nhưng chủ yếu chỉ qua kinh nghiệm mà thành công chứ chưa qua
một khóa đào tạo nào về quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất. Do tính cạnh tranh
ngày càng gay gắt, hiện nay xưởng của chị còn gặp nhiều khó khăn trong điều hành sản
xuất, chi phí đầu vào tăng cao, lượng tồn kho khá nhiều dẫn đến lợi nhuận còn thấp. Chị
Hòa quyết định sẽ tham gia một khóa đào tạo về quản trị và điều hành sản xuất để hiểu rõ
hơn về việc điều hành sản xuất và kinh doanh.
v1.0012108210 4
MỤC TIÊU
• Giới thiệu tổng quan về môn học, về quản trị tác nghiệp;
• Xác định nội dung, mục tiêu của quản trị tác nghiệp;
• Nắm rõ xu hướng của quản trị tác nghiệp.
v1.0012108210 5
NỘI DUNG
Tổng quan về quản trị tác nghiệp
Nội dung của quản trị tác nghiệp
Phân loại và đặc điểm của các hình thức sản xuất
Quá trình hình thành và xu hướng phát triển của quản trị tác nghiệp
v1.0012108210 6
1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Đầu vào
Nguyên vật liệu
Lao động
Khách hàng chưa
được phục vụ
Thiết bị/Công nghệ
Đầu ra
Sản phẩm
Dịch vụ
Quá trình biến đổi
v1.0012108210 7
1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ THEO % GDP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA
A
u
s
t
r
a
l
i
a
A
u
s
t
r
a
l
i
a
C
a
n
a
d
a
C
a
n
a
d
a
C
h
i
n
a
C
h
i
n
a
C
z
e
c
h
R
e
p
C
z
e
c
h
R
e
p
F
r
a
n
c
e
F
r
a
n
c
e
G
e
r
m
a
n
y
G
e
r
m
a
n
y
H
o
n
g
K
o
n
g
H
o
n
g
K
o
n
g
J
a
p
a
n
J
a
p
a
n
M
e
x
i
c
o
M
e
x
i
c
o
R
u
s
s
i
a
n
F
e
d
R
u
s
s
i
a
n
F
e
d
S
o
u
t
h
A
f
r
i
c
a
S
o
u
t
h
A
f
r
i
c
a
S
p
a
i
n
S
p
a
i
n
U
K
U
K
U
S
U
S
90 −
80 −
70 −
60 −
50 −
40 −
30 −
20 −
10 −
0 −
v1.0012108210 8
1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
SẢN XUẤT DỊCH VỤ
Đầu vào: ổn định và tiêu chuẩn hoá Đầu vào: không đồng đều, không ổn định
Đầu ra:
• Sản phẩm là hữu hình; có thể giữ lâu dài và
có thể dự trữ.
• Sản phẩm có các tiêu chí đánh giá rõ ràng
về chất lượng.
• Sản phẩm có thể di dời (vận chuyển được).
Đầu ra:
• Dịch vụ là vô hình; sử dụng ngay khi
cung cấp; không thể dự trữ.
• Tiêu chí đánh giá chất lượng về dịch vụ
không rõ ràng.
• Dịch vụ khó có thể di dời.
PHÂN BIỆT GIỮA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
v1.0012108210 9
2. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
• Dự báo cầu;
• Thiết kế sản phẩm và dịch vụ;
• Hoạch định công suất;
• Lựa chọn vị trí đặt địa điểm doanh nghiệp;
• Bố trí mặt bằng sản xuất;
• Lập kế hoạch tổng hợp;
• Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu;
• Điều độ sản xuất;
• Quản trị và kiểm soát dự trữ;
• Quản trị chất lượng;
• Bảo trì và bảo dưỡng máy móc thiết bị.
v1.0012108210 10
3. MỐI QUAN HỆ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP VỚI CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KHÁC
Quản trị tài chính
Quản trị
sản xuấtQuản trị Marketing
v1.0012108210 11
4. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Chi phí
Linh hoạt
Thời gian
Chất lượng
v1.0012108210 12
5. NHỮNG LÃNG PHÍ TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
• Sản xuất dư thừa (Over - production)
• Khuyết tật, phế phẩm (Defects)
• Tồn kho/ dự trữ (Inventory)
• Di chuyển (Transportation)
• Kiến thức (Knowledge Disconnection)
• Thao tác thừa (Motion)
• Gia công thừa (Over-processing)
• Sửa chữa (Correction)
• Chờ đợi (Waiting)
•
v1.0012108210 13
6. CÁC LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
• Phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại:
Sản xuất đơn chiếc;
Sản xuất hàng khối;
Sản xuất hàng loạt.
• Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất:
Quá trình sản xuất liên tục;
Quá trình sản xuất gián đoạn;
Sản xuất theo dự án.
• Phân loại theo kết cấu sản phẩm:
Quá trình láp ráp;
Quá trình chế biến.
v1.0012108210 14
7. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Tập trung vào
chi phí
Tập trung vào
chất lượng
Tập trung vào
khách hàng
• Chuyên môn hóa
• Quản lý khoa học (Taylor)
• TQM
• ISO
• Keizen
• 5S
• JIT
• Toàn cầu hóa
• Chuỗi cung ứng
• Sản xuất sạch, phát
triển bền vững
• Thương mại điện tử
• ERP (Hợp đồng
nguồn lực)
• CRM (Quan hệ
khách hàng)
• Trách nhiệm xã hội
v1.0012108210 15
8. XU HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Quá khứ Lý do Tương lai
Tập trung vào quốc
gia, địa phương
Hệ thống thông tin mở
rộng và vận chuyển
thuận tiện
Tập trung vào toàn
cầu, sản xuất ở
nước ngoài
Sản xuất hàng loạt
Chu kỳ sống sản
phẩm ngắn, chi phí
vốn cao buộc các
doanh nghiệp phải
giảm hàng dự trữ
Just-in-time (đúng
thời điểm)
Mua hàng quan tâm
đến giá thấp
Cạnh tranh về chuỗi
cung cấp buộc các
nhà cung cấp phải liên
kết để phục vụ khách
hàng tốt hơn
Xây dựng quan hệ
lâu dài với nhà
cung cấp, liên minh,
thuê ngoài
v1.0012108210 16
8. XU HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Quá khứ Lý do Tương lai
Thời gian phát
triển sản phẩm dài
Chu kỳ sống sản phẩm
ngắn lại, Internet, trao đổi
thông tin quốc tế thuận lợi,
hợp tác quốc tế gia tăng
Thời gian phát triển
sản phẩm ngắn
Tiêu chuẩn hóa
sản phẩm
Thị trường toàn cầu và có
nhiều biến đổi; quá trình
sản xuất linh hoạt hơn
Sản phẩm sản xuất
hàng loạt nhưng
theo khách hàng
Công việc chuyên
môn hóa
Thay đổi về văn hóa xã hội,
gia tăng về tri thức trong xã
hội và thông tin trong xã hội
được truyền thông rộng rãi
Trao quyền cho
nhân viên, làm việc
theo nhóm
v1.0012108210 17
8. XU HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Quá khứ Lý do Tương lai
Tập trung vào chi
phí thấp
Vấn đề môi trường, ISO
14000, chi phí xử lý chất
thải tăng lên
Quan tâm đến môi
trường, sản xuất
xanh, sử dụng
nguyên liệu tái tạo
và tái sinh
Đạo đức không
phải là yếu tố
hàng đầu
Hoạt động kinh doanh mở
hơn; thế giới và công đồng
quan tâm nhiều hơn tới vấn
đề đạo đức; phản đối sử
dụng lao động trẻ em; và
gây ô nhiễm
Tiêu chuẩn đạo đức
đặt lên hàng đầu và
trách nhiệm xã hội
cao hơn
v1.0012108210 18
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi:
1. Tại sao chị Hòa lại gặp nhiều khó khăn như vậy?
2. Quyết định tham gia một khóa học về quản trị tác nghiệp của chị có hợp lý hay không?
Trả lời:
1. Do chị Hòa quản lý xưởng may chỉ thông qua kinh nghiệm, chính vì vậy, khi kinh tế thị
trường phát triển, đối mặt với những đối thủ có nền tảng khoa học về quản lý vững vàng, có
nhiều phần mềm công nghệ hỗ trợ việc ra quyết định, ngay lập tức khiến cho xưởng may
của chị Hòa gặp khó khăn.
2. Việc chị Hòa học 1 lớp về quản trị tác nghiệp là hoàn toàn hợp lý.
v1.0012108210 19
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Học thuyết “Quản trị lao động khoa học” của tác giả nào dưới đây?
a. Henry Maudslay .
b. Frederick Taylor.
c. James Hargreaves.
d. Eli Whitney.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: B. Frederick Taylor
• Học thuyết “Quản lý lao động khoa học” của Taylor được công bố năm 1911. Đây được coi là
bước ngoặt trong tổ chức hoạt động sản xuất.
v1.0012108210 20
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Những điểm khác biệt giữa quá trình sản xuất và quá trình cung cấp dịch vụ thường không
bao gồm:
a. đặc điểm đầu vào và đầu ra.
b. sự tham gia của khách hàng trong quá trình biến đổi.
c. thời gian sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.
d. khả năng đo lường, đánh giá năng suất, chất lượng.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: c. thời gian sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.
• Chúng ta có thể tham khảo lại nội dung phân biệt giữa hoạt động sản xuất và dịch vụ. Hoạt
động sản xuất và cung ứng dịch vụ khác nhau về đâu vào, đầu ra, sự tham gia của khách
hàng trong quá trình biến đổi và khả năng đánh giá chất lượng.
v1.0012108210 21
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Phân biệt giữa hoạt động sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ.
Gợi ý trả lời:
Hiện nay, khái niệm về tác nghiệp không chỉ là hoạt động về sản xuất nữa, mà còn bao gồm hoạt
động về cung ứng dịch vụ. Hoạt động cung ứng dịch vụ ngày càng đóng 1 vai trò quan trọng trong
nền kinh tế đương đại. Những sự khác biệt giữa sản xuất và cung ứng dịch vụ thường bao gồm:
• Đặc điểm đầu vào và đầu ra.
• Sự tham gia của khách hàng trong quá trình biến đổi.
• Đo lường năng suất, chất lượng.
v1.0012108210 22
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Bài học giúp sinh viên hiểu được các vấn đề sau:
• Quản trị tác nghiệp là gì? Mô hình quản trị tác nghiệp.
• Các nội dung của quản trị tác nghiệp (dự báo cầu, thiết kế sản phẩm).
• Xu hướng phát triển của quản trị tác nghiệp (từ tập trung vào chi phí, đến chất
lượng, và giờ là khách hàng).