1. QUAN NIỆM VỀ DỰ BÁO
• Dự báo là khoa học và nghệ thuật để tiên đoán những gì có thể
xảy ra trong tương lai.
• Dự báo không bao giờ chính xác tuyệt đối.
• Thời gian dự báo càng ngắn thì độ chính xác càng cao.
• Dự báo cho nhóm sản phẩm có tính chất bù trừ nhau.
DỰ BÁO KÉM VÌ SAO?
• Dự báo không có cơ sở;
• Số liệu không đầy đủ, không liên tục, chưa đủ lớn;
• Sử dụng phương pháp chưa đúng, không nhất quán;
• Mụi trường biến động và điều kiện thay đổi;
• Dự báo không có kiểm chứng;
• Lựa chọn sai chuyên gia;
• .
37 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 2: Dự báo nhu cầu sản xuất - Trần Mạnh Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1v1.0013112214
BÀI 2
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT
Ths. Trần Mạnh Linh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2v1.0013112214
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Những thành công của Walt Disney
Tại sao Walt Disney lại có được thành công trong việc dự báo như trên?
Walt Disney là một địa điểm nổi tiếng hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công viên và khu nghỉ
dưỡng. Ở Disney dự báo là chìa khóa của thành công, dự báo đã tạo ra lợi thế cạnh tranh
của công ty. Disney sử dụng nhiều nhà nghiên cứu và phân tích ở 70 lĩnh vực khác nhau để
khảo sát một triệu người mỗi năm.
Dự báo 5 năm của Disney chỉ có 5% sai lệch trung bình. Dự báo hàng năm của nó có sai
lệch từ 0%-3%. Ngoài những dự báo dài hạn, các nhóm dự báo của Disney còn đưa ra các
dự báo hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm. Disney sử dụng các phương pháp dự
báo như các mô hình bình quân, các phân tích hồi quy, mô hình hiệu chỉnh và các mô hình
kinh tế lượng. Dự báo lượng khách đến công viên đã giúp ích rất nhiều vào việc đưa ra các
quyết định quản trị.
3v1.0013112214
MỤC TIÊU
• Hiểu rõ về thực chất và vai trò của dự báo đối với doanh nghiệp.
• Nắm được và có khả năng thực hiện các phương pháp dự báo (cả định tính và
định lượng).
• Nắm rõ cách các phương pháp kiểm soát dự báo.
4v1.0013112214
NỘI DUNG
Khái niệm về dự báo
Phân loại dự báo
Các bước tiến hành dự báo
Các phương pháp dự báo
Kiểm soát dự báo
5v1.0013112214
1. QUAN NIỆM VỀ DỰ BÁO
• Dự báo là khoa học và nghệ thuật để tiên đoán những gì có thể
xảy ra trong tương lai.
• Dự báo không bao giờ chính xác tuyệt đối.
• Thời gian dự báo càng ngắn thì độ chính xác càng cao.
• Dự báo cho nhóm sản phẩm có tính chất bù trừ nhau.
DỰ BÁO KÉM VÌ SAO?
• Dự báo không có cơ sở;
• Số liệu không đầy đủ, không liên tục, chưa đủ lớn;
• Sử dụng phương pháp chưa đúng, không nhất quán;
• Mụi trường biến động và điều kiện thay đổi;
• Dự báo không có kiểm chứng;
• Lựa chọn sai chuyên gia;
• ...
6v1.0013112214
2. PHÂN LOẠI DỰ BÁO
• Theo nội dung:
Dự báo kinh tế;
Dự báo kỹ thuật;
Dự báo nhu cầu.
• Theo thời gian:
Dự báo ngắn hạn;
Dự báo trung hạn;
Dự báo dài hạn.
7v1.0013112214
3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ BÁO
• Xác định đối tượng dự báo;
• Lựa chọn sản phẩm cần dự báo;
• Xác định thời gian dự báo;
• Lựa chọn mô hình dự báo;
• Thu thập dữ liệu cho dự báo;
• Tiến hành dự báo;
• Kiểm định dự báo;
• Ứng dụng kết quả.
8v1.0013112214
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Phương pháp định tính Phương pháp định lượng
• Được sử dụng khi không có đủ số liệu
Sản phẩm mới
Công nghệ mới
• Được sử dụng khi có đầy đủ số liệu
trong quá khứ
Sản phẩm hiện tại
Công nghệ hiện có
• Dựa vào kinh nghiệm và tài phán đoán
Ví dụ: dự báo nhu cầu trên internet
• Dựa vào các công thức đã có sẵn
Ví dụ: dự báo nhu cầu sử dụng tivi
9v1.0013112214
4.1. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
4.1.1. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo/hội đồng chuyên gia
4.1.2. Lấy ý kiến từ đội ngũ bán hàng
4.1.3. Phương pháp chuyên gia (Delphi)
4.1.4. Điều tra thị trường/người tiêu dùng
10v1.0013112214
4.1.1. LẤY Ý KIẾN CỦA BAN LÃNH ĐẠO/HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA
• Gồm nhóm nhỏ các chuyên gia cấp cao và nhà quản lý.
• Cùng làm việc và dự báo nhu cầu.
• Kết hợp kinh nghiệm quản lý với mô hình thống kê.
11v1.0013112214
4.1.2. LẤY Ý KIẾN TỪ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG
• Mỗi nhân viên bán hàng dự đoán doanh số bán của bản thân.
• Tổng hợp kết quả của từng khu vực và toàn quốc.
• Nhân viên luôn biết khách hàng cần gì.
• Thường có xu hướng lạc quan thái quá.
12v1.0013112214
4.1.3. PHƯƠNG PHÁP DELPHI
• Trao đổi nhóm được lặp đi lặp lại cho đến
khi đạt được được sự đồng thuận.
• 3 thành phần tham gia:
Người ra quyết định;
Nhân viên;
Người chịu trách nhiệm.
13v1.0013112214
4.1.4. ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG/NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Hỏi khách hàng kế hoạch mua sắm của họ.
• Điều mà khách hàng nói và việc mà họ làm thực tế rất khác nhau.
• Đôi khi họ không trả lời trung thực.
14v1.0013112214
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
1. Phương pháp giản đơn
2. Bình quân di động (giản đơn; có trọng số)
3. San bằng mũ (giản đơn; có điều chỉnh xu hướng)
4. Hoạch định xu hướng
5. Hồi qui tuyến tính
Mô hình chuỗi
thời gian
Mô hình mối
quan hệ
15v1.0013112214
4.2.1. DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
• Tập hợp các dữ liệu dạng số được sắp xếp đều đặn.
→ Thu được bằng cách quan sát các biến ở những giai đoạn thông thường.
• Dự báo chỉ dựa trên giá trị quá khứ, các biến khác không quan trọng.
→ Giả định các yếu tố ảnh hưởng tới quá khứ và hiện tại cũng sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới
tương lai.
• Các yếu tố của chuỗi thời gian:
Mùa vụ Ngẫu nhiên
16v1.0013112214
4.2.1. DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
YẾU TỐ NHU CẦU
N
h
u
c
ầ
u
h
à
n
g
h
ó
a
d
ị
c
h
v
ụ
| | | |
1 2 3 4
Năm
Nhu cầu trung bình
trong 4 năm
Đỉnh mùa vụ
Xu hướng
Nhu cầu thực
Yếu tố ngẫu nhiên
17v1.0013112214
4.2.1. DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
YẾU TỐ XU HƯỚNG
• Dao động lên hoặc xuống liên tục;
• Thay đổi do dân số, công nghệ, tuổi tác, văn hóa;
• Diễn ra trong một vài năm điển hình.
18v1.0013112214
YẾU TỐ MÙA VỤ
• Dao động lên và xuống liên tục;
• Thay đổi bởi thời tiết, phong tục;
• Xảy ra trong vòng một năm.
Giai đoạn Độ dài Số mùa
Tuần
Tháng
Tháng
Năm
Năm
Năm
Ngày
Tuần
Ngày
Quý
Tháng
Tuần
7
4-4,5
28-31
4
12
52
19v1.0013112214
YẾU TỐ CHU KỲ
• Dao động lên xuống lặp đi lặp lại;
• Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chu kỳ kinh doanh, chính trị, kinh tế;
• Khoảng thời gian dài, nhiều năm;
• Có quan hệ nhân quả hay liên đới.
0 5 10 15 20
20v1.0013112214
YẾU TỐ NGẪU NHIÊN
• Biến động thất thường, không có hệ thống;
• Thay đổi bởi sự dao động ngẫu nhiên hoặc các sự kiện không lường trước được;
• Thời hạn ngắn và không lặp lại.
M T W T F
21v1.0013112214
4.2.2. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG GIẢN ĐƠN
• Công thức tính:
• Trong đó:
Ft: Nhu cầu dự báo
Ai : Nhu cầu thực tế đã qua
n: số quan sát
A
F
n
t 1
i
i t nt
22v1.0013112214
4.2.2. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG GIẢN ĐƠN
Ví dụ: Hãy dự báo cho tháng 9 bằng phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng.
Áp công thức ta có:
ĐVT: 1000 sản phẩm
Tháng Ai
1 40
2 42
3 38
4 44
5 45
6 49
7 48
8 50
49
3
504849
3
9
8
6
9
F
A
F i
i
nghìn sản phẩm
23v1.0013112214
4.2.3. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ
• Công thức tổng quát:
• Trong đó:
Ft: Nhu cầu dự báo
Ai : Nhu cầu thực tế
Wi: trọng số
i
t
nti
ii
t W
WA
F
1
24v1.0013112214
4.2.3. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ
Ví dụ: Hãy dự báo cho tháng 9 bằng phương pháp bình quân di động 3 tháng có trọng số lần
lượt là 1, 2 và 3.
Áp dụng công thức ta có:
ĐVT: 1000 sp
Tháng Ai
1 40
2 42
3 38
4 44
5 45
6 49
7 48
8 50
166,49
321
350248149
9
8
6
9
F
Wi
WiA
F i
i
nghìn sản phẩm
25v1.0013112214
4.2.4. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH XU HƯỚNG
Độ lệch
Độ lệch
t
y
btaY ˆ
Quan sát
thực tế
Điểm trên đường xu hướng
a là đoạn cắt trục y của đồ thị
b là hệ số góc của đường hồi quy
n
tby
a
ttn
tyytn
b
ii
22 )(
26v1.0013112214
4.2.4. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH XU HƯỚNG
Ví dụ
Tháng y t ty t2
1 40 1 40 1
2 42 2 84 4
3 38 3 114 9
4 44 4 176 16
5 45 5 225 25
6 49 6 294 36
7 48 7 336 49
8 50 8 400 64
Tổng 356 36 1669 204
51630)9(59,132,3732,37;59,1
)( 922
Fa
ttn
tyytnb
ii
27v1.0013112214
4.2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ
• Phương pháp này phản ánh mối quan hệ giữa nhu cầu cần dự báo với các nhân tố ảnh
hưởng, bỏ qua yếu tố thời gian.
• Mối quan hệ này được biểu diễn bằng mô hình tổng quát sau:
Y= a + b1x1 + b2x2 + + bnxn
22 )( ii xxn
xyyxn
b
n
xby
a
28v1.0013112214
VÍ DỤ
Công ty A nhận thấy doanh số của mình phụ thuộc vào quỹ lương hàng tháng của công ty, cụ thể
như sau:
Giả sử công ty chi quảng cáo cho thời gian tới là 80 triệu đồng, doanh số bán sẽ như thế nào?
Tháng
Doanh số (tỷ đồng)
(yi)
Chi phí quảng cáo (triệu đồng)
(xi)
1 3 30
2 6 40
3 7 70
4 10 80
5 8 60
29v1.0013112214
VÍ DỤ
Tháng yi xi xiyi xi2
1 3 30 90 900
2 6 40 240 1.600
3 7 70 490 4.900
4 10 80 800 6.400
5 8 60 480 3.600
Tổng 34 280 2.100 17.400
414,0144,0
)(
1
2
1
2
1 11
n
xbya
xxn
xyxyn
b n
i
n
i
ii
n
i
n
i
iii
n
i
i
F6= 0,414 + (0,114)(80) = 9,536 tỷ đồng
30v1.0013112214
5. GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT DỰ BÁO
• Bình phương sai lệch dự báo
• Độ lệch tuyệt đối bình quân
MAD viết tắt là Mean Absolute Deviation – Độ lệch tuyệt đối bình quân.
Ý nghĩa: Để lựa chọn phương pháp có mức độ sai số nhỏ nhất (chính xác nhất).
n
FA
MSE
n
i
ii
1
2)(
n
FA
n
AD
MAD
n
i
ii
n
i
11
31v1.0013112214
MAD CỦA PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG GIẢN ĐƠN
Độ lệch tuyệt đối = Trị tuyệt đối của nhu cầu thực tế - nhu cầu dự báo( IAi - FiI)
Tháng At Ft ADi
1 40
2 42
3 38
4 44 = (40 + 42 + 38)/3 = 40 4
5 45 = (42 + 38 + 44)/3 = 41,3 3,7
6 49 = (38 + 44 + 45)/3 = 42,3 6,7
7 48 = (44 + 45 + 49)/3 = 46,0 2,0
8 50 = (45 + 49 + 48)/3 = 47,3 2,7
Tổng = 19
MAD = 19/5 = 3,8
32v1.0013112214
MAD CỦA PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ
Tháng Ai Fi AD
1 40 - -
2 42 - -
3 38 - -
4 44 (401 + 422 + 383)/6 = 39,7 4,3
5 45 (421 + 382 + 443)/6 = 41,7 3,3
6 49 (381 + 442 + 453)/6 = 43,5 5,5
7 48 46,8 1,2
8 50 47,8 2,2
Tổng = 16,5
MAD = 16,5/5 =3,3
33v1.0013112214
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi: Tại sao Walt Disney lại có được thành công trong việc dự báo như trên?
Trả lời:
• Do walt Disney hiểu được tầm quan trọng của việc dự báo cầu sản phẩm.
• Có sự đầu tư vào việc phân tích dự báo, sử dụng nhiều chuyên gia với các phương pháp dự
báo chính xác và hiệu quả.
34v1.0013112214
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Nhược điểm của phương pháp bình quân sẽ không có yếu tố nào dưới đây?
a. Tính chất san bằng.
b. Đòi hỏi phải ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.
c. Không dự báo cho tương lai xa.
d. Khó tính toán và phức tạp.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: d. Khó tính toán và phức tạp.
• Chúng ta có thể tham khảo lại nội dung của phương pháp bình quân. Phương pháp bình quân
rất đơn giản và dễ dàng tính toán.
35v1.0013112214
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Chỉ tiêu MAD còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây?
a. Độ lệch tuyệt đối.
b. Độ lệch của dự báo.
c. Độ lệch tuyệt đối bình quân.
d. Độ lệch bình phương bình quân.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: C. Độ lệch tuyệt đối bình quân.
• MAD là viết tắt của Mean absolute deviation, hay “Độ lệch tuyệt đối bình quân” giữa nhu cầu
thực tế và dự báo.
36v1.0013112214
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Nêu ra các PP dự báo định tính và ưu nhược điểm của từng PP?
Gợi ý trả lời:
Tham khảo lại nội dung về các PP dự báo định tính.
Có 4 PP dự báo định tính:
• Lấy ý kiến của ban lãnh đạo;
• Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng;
• Điều tra nhu cầu khách hàng;
• Phương pháp chuyên gia (Delphi).
Ưu nhược điểm của từng PP, sinh viên xem lại nội dung bài giảng.
37v1.0013112214
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Dự báo nhu cầu là phần thiết yếu trong quản trị sản xuất và dịch vụ. Việc đặt kế
hoạch thành công phụ thuộc rất nhiều vào dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh
nghiệp. Khi học về dự báo cần chú trọng vào các nội dung sau:
• Thực chất, nội dung và phân loại dự báo;
• Các phương pháp dự báo định tính;
• Các phương pháp dự báo định lượng;
• Kiểm định và giám sát dự báo.