Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 4: Định vị doanh nghiệp - Lê Phan Hòa

• Khái niệm: Định vị doanh nghiệp là quá trình tìm hiểu, xác định và lựa chọn vùng và địa điểm để đặt các bộ phận của một tổ chức/doanh nghiệp. • Các hình thức định vị doanh nghiệp:  Mở rộng cơ sở hiện tại, có thể là mở rộng những bộ phận quan trọng trong doanh nghiệp;  Duy trì năng lực sản xuất ở địa điểm hiện tại và xây dựng các cơ sở mới ở địa điểm khác;  Bỏ hẳn cơ sở cũ và tìm địa điểm mới.

pdf55 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 4: Định vị doanh nghiệp - Lê Phan Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0013112224 1 BÀI 4 ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP ThS. Lê Phan Hòa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013112224 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: BIDV mở rộng các điểm giao dịch Vậy để lựa chọn địa điểm bố trí định vị các cơ sở của mình, ngân hàng cần xem xét những yếu tố nào và dựa vào phương pháp nào để tiến hành định vị? Ngân hàng Đầu tư được cộng đồng trong và ngoài nước biết đến và ghi nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Ngân hàng này cũng là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, ngân hàng có hơn một trăm chi nhánh cấp 1 với hàng trăm điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục nghìn điểm POS trên toàn quốc. Các điểm giao dịch của ngân hàng không ngừng được mở rộng thêm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. v1.0013112224 3 MỤC TIÊU • Hiểu rõ về thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệp; • Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp; • Hiểu rõ các cách lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp. v1.0013112224 4 NỘI DUNG Khái niệm định vị doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp Các phương pháp định vị doanh nghiệp v1.0013112224 5 1. KHÁI NIỆM ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP • Khái niệm: Định vị doanh nghiệp là quá trình tìm hiểu, xác định và lựa chọn vùng và địa điểm để đặt các bộ phận của một tổ chức/doanh nghiệp. • Các hình thức định vị doanh nghiệp:  Mở rộng cơ sở hiện tại, có thể là mở rộng những bộ phận quan trọng trong doanh nghiệp;  Duy trì năng lực sản xuất ở địa điểm hiện tại và xây dựng các cơ sở mới ở địa điểm khác;  Bỏ hẳn cơ sở cũ và tìm địa điểm mới. v1.0013112224 6 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 2.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm 2.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng v1.0013112224 7 2.1. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN VÙNG a. Điều kiện tự nhiên  Địa hình, địa chất, khí hậu, tài nguyên, môi trường sinh thái.  Những điều kiện này phải thỏa mãn yêu cầu xây dựng công trình bền vững, ổn định, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường. v1.0013112224 8 2.1. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN VÙNG b. Các nhân tố kinh tế Gần thị trường tiêu thụ • Các doanh nghiệp dịch vụ như cửa hàng, khách sạn, các trạm nhiên liệu, trung tâm thông tin, tin học... • Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển như hàng dễ vỡ, dễ thối, đông lạnh, hoa tươi, cây cảnh... • Các doanh nghiệp mà sản phẩm tăng trọng trong quá trình sản xuất như rượu, bia, nước giải khát... Gần nguồn nguyên liệu • Các doanh nghiệp có sản phẩm giảm trọng trong quá trình sản xuất như chế biến gỗ, xí nghiệp giấy, xi măng, luyện kim... • Các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ như các mỏ, khai thác đá, sản xuất gạch • Các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tươi sống như chế biến lương thực, thực phẩm, mía đường, dâu tằm tơ... v1.0013112224 9 2.1. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN VÙNG Nhân tố vận chuyển • Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng trọng lượng lớn, công kềnh hoặc khó bảo quản trong quá trình chuyên chở cần quan tâm đến yếu tố này. • Chi phí vận chuyển đơn vị tại từng vùng. • Nhân tố vận chuyển cần được xem xét cả hai mặt: chở nguyên vật liệu đến nhà máy sản xuất và chở sản phầm đến nơi tiêu thụ. Gần nguồn nhân công • Khả năng cung cấp lao động của địa phương. • Trình độ tay nghề, kỹ năng của người lao động tại địa phương. • Giá thuê nhân công. • Thái độ lao động và năng suất lao động. b. Các nhân tố kinh tế v1.0013112224 10 2.1. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN VÙNG c. Các điều kiện xã hội • Tình hình dân số, phong tục tập quán, các chính sách phát triển kinh tế địa phương, thái độ của chính quyền. • Các hoạt động kinh tế của địa phương về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ... • Trình độ văn hóa - kỹ thuật: số trường học, số kỹ sư, công nhân lành nghề... • Cơ sở hạ tầng cuả địa phương: điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, khách sạn, nhà ở... v1.0013112224 11 2.2. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM • Điều kiện giao thông nội vùng; • Mặt bằng sản xuất và khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng kinh doanh; • Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật; • Yêu cầu về môi trường; • Phong tục, tập quán, thái độ của dân cư; • Điều kiện về an toàn, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy; • Quy định của chính quyền địa phương. v1.0013112224 12 2.2. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XU HƯỚNG ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP • Định vị ở vùng ngoại thành không nằm trong trung tâm thành phố để lường trước sự phát triển đô thị, môi trường. • Định vị ở nước ngoài để mở rộng thị trường, nắm bắt thông tin, tận dụng lợi thế của nước ngoài, chuyển gia công nghệ và kéo dài thời gian của máy móc liên quan đến rào cản. • Chia nhỏ doanh nghiệp và đưa đến tận thị trường để định vị doanh nghiệp. • Định vị tại các khu công nghiệp tập trung, điểm và cụm công nghiệp. v1.0013112224 13 2.2. NHÓM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP • Xác định mục tiêu định vị doanh nghiệp. • Xác định các tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp. • Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp. • Xây dựng nhiều phương án định vị khác nhau. • Đánh giá và lựa chọn các phương án trên cơ sở những tiêu chuẩn, mục tiêu đã lựa chọn. v1.0013112224 14 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 3.2. Phương pháp tọa độ trung tâm 3.1. Phương pháp phân tích chi phí theo vùng 3.3. Phương pháp trọng số giản đơn 3.4. Bài toán vận tải v1.0013112224 15 3.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO VÙNG • Phân tích chi phí theo vùng là phương pháp định lượng, chỉ ra những phạm vi ưu tiên vùng này hơn các vùng khác căn cứ vào chi phí cố định và chi phí biến đổi của từng vùng. • Để thực hiện được phương pháp này cần phải giả thiết như sau:  Chi phí cố định là hằng số (không đổi) trong phạm vi khoảng sản lượng có thể;  chi phí biến đổi là tuyến tính trong phạm vi khoảng sản lượng có thể;  Chỉ phân tích cho một loại sản phẩm. A B C F E D TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP • Xác định chi phí cố định tại từng vùng định lựa chọn (FCi). • Xác định chi phí biến đổi tại từng vùng định lựa chọn (VCi). • Vẽ đường tổng chi phí cho tất cả các vùng định lựa chọn trên cùng một đồ thị: Tổng chi phí (TCi)= FCi + VCi  Q • Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với sản lượng dự kiến. v1.0013112224 16 VÍ DỤ Doanh nghiệp đang cân nhắc xây dựng 1 nhà máy mới tại 4 địa điểm A, B, C, D. Người ta dự kiến chi phí cố định và chi phí biến đổi của 4 vùng dự định đặt nhà máy như sau: Hãy xác định vùng để đặt nhà máy ứng với mỗi khoảng quy mô sản xuất nhất định. Vùng Chi phí cố định (FCi) Chi phí biến đổi đơn vị ( Vi) A 250.000 11 B 100.000 30 C 150.000 20 D 200.000 35 v1.0013112224 17 VÍ DỤ • Xác định tổng chi phí của từng vùng định lựa chọn: TCA = FCA + VA  Q = 250.000 + 11  Q TCB = FCB + VB  Q = 100.000 + 30  Q TCC = FCC + VC  Q = 150.000 + 20  Q TCD = FCD + VD  Q = 200.000 + 35  Q • Vẽ đường tổng chi phí của các vùng: TCA = 250.000 + 11  Q TCB = 100.000 + 30  Q TCC = 150.000 + 20  Q TCD = 200.000 + 35  Q TCA Q1 = 10.000 Q TC 100.000 500.000 200.000 300.000 400.000 0 TCB TCC TCD Q1 Q2 v1.0013112224 18 VÍ DỤ Xác định vùng đặt nhà máy tương ứng với quy mô sản xuất: • Q1: TCBTCC→ 100.000 + 30Q = 150.000 + 20Q • Q2: TCATCC→ 250.000 + 11Q = 150.000 + 20Q TCA Q TC 100.000 500.00 200.000 300.000 400.000 0 TCB TCC TCD Vùng B Vùng C Vùng A Q1 = 5000 Q2 = 11.100 Q Đặt cơ sởtại vùng Q < 5000 B 5000 < Q < 11.100 C Q > 11.100 A Q = 5.000 B hoặc C Q = 11.100 A hoặc C Không đặt ở điểm D ở bất kỳ mức sản lượng nào. v1.0013112224 19 3.2. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM Chọn 1 trong những địa điểm hiện có của doanh nghiệp để đặt nhà máy hoặc kho hàng trung tâm sao cho tổng chi phí vận chuyển từ địa điểm trung tâm tới các địa điểm còn lại là thấp nhất. Xi là hoành độ của địa điểm i Yi là tung độ của địa điểm i Qi là lượng vận chuyển đến cơ sở i       i ii tt i ii tt Q Qy y Q Qx x Xi Yi 0 A(4,5) B(6,4)* * * * * * * * * v1.0013112224 20 3.2. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM Trên cơ sở các thông tin sau đây, hãy lựa chọn địa điểm hợp lý làm kho hàng trung tâm sao cho tổng chi phí vận chuyển từ điểm trung tâm đến địa điểm khác là nhỏ nhất. Cơ sở hiện tại Tọa độ Lượng vận chuyển (tấn)xi yi A 1 5 100 B 6 2 200 C 2 7 300 D 5 3 200 E 3 4 1200 v1.0013112224 21 3.2. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM Xác định tọa độ xtt và ytt theo công thức: → Vậy chọn E làm kho hàng phân phối trung tâm. 2,4 1200200300200100 120042003300720021005 45,3 1200200300200100 120032005300220061001         i ii tt i ii tt Q Qy y Q Qx x v1.0013112224 22 3.3. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ GIẢN ĐƠN Là phương pháp đinh tính có sử dụng những ý kiến của các chuyên gia, các chuyên gia sẽ xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp trong từng trường hợp cụ thể sau đó đánh giá tầm quan trọng của từng nhân tố đó và cho trọng số thể hiện từng nhân tố tại từng vùng. Vùng được lựa chọn sẽ là nơi có tổng số điểm cao nhất. • Xác định những nhân tố liên quan đến định vị doanh nghiệp. • Xác định trọng số cho từng nhân tố thể hiện mức độ quan trọng tương ứng của nó so với tất cả những nhân tố khác. • Xác định mức điểm chung cho từng nhân tố. • Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố và tính tổng số điểm cho từng địa điểm. • Chọn địa điểm có số điểm cao nhất. QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ GIẢN ĐƠN v1.0013112224 23 3.3. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ GIẢN ĐƠN Một công ty dự đinh mở cơ sở mới. Bảng dưới đây cung cấp những thông tin về 2 địa điểm lựa chọn: Chọn vùng có điểm số cao hơn, là vùng B. Nhân tố Trọng số Điểm số Điểm số  Trọng số A B A B Gần kho hàng hiện có 0,1 90 80 9 8 Chi phí thuê đất 0,4 95 90 38 36 Giao thông 0,2 70 75 14 15 Chính sách của địa phương 0,05 60 65 3 3,2 Chi phí hoạt động 0,15 70 80 12 12 Nhân lực tại chỗ 0,1 60 90 6 9 Tổng 1 82 83,2 v1.0013112224 24 3.4. BÀI TOÁN VẬN TẢI • Phương pháp vận tải tìm ra những phương tiện vận chuyển từ nhiều điểm xuất phát đến nhiều điểm đích sao cho nó có chi phí thấp nhất. • Điểm xuất phát có thể là phân xưởng, kho hàng, những nơi mà chuyển hàng đi. • Điểm đích là những nơi nhận hàng. v1.0013112224 25 3.4. BÀI TOÁN VẬN TẢI ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BÀI TOÁN VẬN TẢI • Những điểm xuất phát và khả năng cung ứng tại một thời điểm. • Những điểm đích và nhu cầu của từng nơi đó trong một thời điểm. • Chi phí vận chuyển đơn vị từ từng điểm xuất phát tới từng đích cuối cùng. Kho I Kho II Đại lý III Đại lý IV Nhà máy A Nhà máy A Nhà máy A Chi phí đơn vị ($/tấn) Chi phí đơn vị ($/tấn) v1.0013112224 26 3.4. BÀI TOÁN VẬN TẢI TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP • Bước 1: Chọn phương án ban đầu.  Phương pháp góc tây bắc;  Phương pháp trực quan (ưu tiên chi phí nhỏ nhất). • Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu.  Phương pháp chuyển ô;  Phương pháp MODI. • Bước 3: Cải tiến để tìm phương án tối ưu. • Bước 4: Lập lại bước 2 đến khi tìm được phương án tối ưu. v1.0013112224 27 VÍ DỤ Có 3 điểm sản xuất và 4 điểm tiêu thụ với mức cung, nhu cầu và chi phí vận chuyển mỗi đơn vị sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ được cho trong bảng sau: Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 Nhà máy II 12 3 8 8 200 Nhà máy III 8 10 16 5 150 Cầu 80 90 120 160 450 v1.0013112224 28 BƯỚC 1: CHỌN PHƯƠNG ÁN BAN ĐẦU Nguyên tắc góc Tây Bắc TC = 804 + 207 + 703 + 1208 + 108 +1505 = 2460 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 80 20 100 Nhà máy II 12 3 8 8 70 120 10 200 Nhà máy III 8 10 16 5 150 150 Cầu 80 90 120 160 450 v1.0013112224 29 BƯỚC 1: CHỌN PHƯƠNG ÁN BAN ĐẦU Nguyên tắc chi phí nhỏ nhất TC = 1001 + 903 + 1108 + 808 + 1016 +605 = 2350 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 v1.0013112224 30 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô • Chọn một ô chưa sử dụng để đánh giá. • Vẽ đường di chuyển của sản phẩm theo đường khép kín bắt đầu từ ô trống đó, đi qua các góc là ô đã sử dụng. • Đánh dấu (+) xen lẫn với dấu (-) ở các góc theo đúng đường khép kín vừa vẽ. • Tính chỉ số cải tiến bằng cách lấy tổng chi phí đơn vị của các ô chứa dấu (+) trừ đi tổng chi phí đơn vị của ô chứa dấu (-). • Tính tương tự cho các ô trống còn lại. • Nếu tất cả các ô cải tiến = hoặc > 0 thì đó là phương án tối ưu, ngược lại có giá trị (-) thì cần thì chuyển xuống bước tiếp theo. v1.0013112224 31 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu Tính ô cải tiến: Ô1A = (4 + 5) - (1 + 8) = 0 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 + + - - v1.0013112224 32 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu Tính ô cải tiến: Ô 1B = (7 + 5 + 8) - (1 + 16 + 3) = 0 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 + - - - + + v1.0013112224 33 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu Tính ô cải tiến: Ô1C = (7 + 5) - (1 + 16) = -5 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 + - +- v1.0013112224 34 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu Tính ô cải tiến: Ô2D = (8 + 16) - (8 + 5) = 11 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 + - + - v1.0013112224 35 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu Tính ô cải tiến: Ô2A = (12 + 16) - (8 + 8) = 12 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 + - - + v1.0013112224 36 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu Tính ô cải tiến: Ô3B = (10 + 8) - (3 + 16) = -1 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 + - - + v1.0013112224 37 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN Ô (tiếp theo) Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu: Ô1A = (4 + 5) - (1 + 8) = 0 Ô2D = (8 + 16) - (8 + 5) = 11 Ô1B = (7 + 5 + 8) - (1 + 16 + 3) = 0 Ô2A = (12 +16) - (8 + 8) = 12 Ô1C = (7 + 5) - (1 + 16) = -5 Ô3B = (10 + 8) - (3 +16) = -1 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 v1.0013112224 38 PHƯƠNG PHÁP MODI • MODI- Modifed distribution method • Gọi số hàng là Ni; số cột là Mj; Chi phí vận chuyển trên 1 đơn vị sản phẩm là Cij. • Lập hệ phương trình cho tất cả các ô dùng rồi theo công thức là: Cij = Ni + Mj • Cho giá trị bất kì Ni = 0 để tính các giá trị Ni và Mj. • Lập hệ phương trình có các ô chưa sử dụng theo công thức: -Kij = Cij - (Ni + Mj) Kij là hệ số cải tiến. • Thay các giá trị Ni và Mj để tính Kij. v1.0013112224 39 PHƯƠNG PHÁP MODI M1 M2 M3 M4 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung N1 Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 N2 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 N3 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 C14 = N1 + M4 = 1 C31 = N3 + M1 = 8 C22 = N2 + M2 = 3 C33 = N3 + M3 = 16 C23 = N2 + M3 = 8 C34 = N3 + M4 = 5 v1.0013112224 40 PHƯƠNG PHÁP MODI C14 = N1 + M4 = 1 Cho giá trị N1 =0, thay vào phương trình Cij ta có: C22 = N2 + M2 = 3 M1 = 4 M2 = 7 C23 = N2 + M3 = 8 N2 = -4 M3 = 12 C31 = N3 + M1 = 8 N3 = 4 M4 = 1 C33 = N3 + M3 = 16 C34 = N3 + M4 = 5 Tính chỉ số cải tiến với các Ô chưa sử dụng: K11 = C11 - (N1 + M1) = 4 - (0 + 4) = 0 K12 = C12 - (N1 + M2) = 7 - (0 - 7) = 0 K13 = C13 - (N1 + M3) = 7 - (0 + 12) = -5 K21 = C21 - (N2 + M1) = 12 - (-4 + 4) = 12 K24 = C24 - (N2 + M4) = 8 - (-4 + 1) = 11 K32 = C32 - (N3 + M2) = 10 - (4 + 7) = -1 v1.0013112224 41 BƯỚC 3: CẢI TIẾN ĐỂ TÌM PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU • Chọn ô có giá trị cải tiến âm nhỏ nhất để cải tiến. • Chuyển tối đa số sản phẩm có thể chuyển được theo đúng đường khép kín đã vẽ. • Số sản phẩm lớn nhất có thể chuyển được chính là số sản phẩm nhỏ nhất của các ô chứa dấu (-). v1.0013112224 42 BƯỚC 2: KIỂM TRA TÍNH TỐI ƯU CỦA PHƯƠNG ÁN BAN ĐẦU Ô1A = (4 + 5) - (1 + 8) = 0 Ô2D = (8 + 16) - (8 + 5) = 11 Ô1B = (7 + 5 + 8) - (1 + 16 + 3) = 0 Ô2A = (12 +16) - (8 + 8) = 12 Ô1C = (7 + 5) - (1 + 16) = -5 Ô3B = (10 + 8) - (3 +16) = -1 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 * 100 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 60 150 Cầu 80 90 120 160 450 v1.0013112224 43 CẢI TIẾN Ô23 TC = 901 + 705 + 1108 + 808 + 903 +107 = 2300 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 90 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 70 150 Cầu 80 90 120 160 450 + - - + v1.0013112224 44 Ô1A = (4 + 5) - (1 + 8) = 0 Ô2D = (7 + 8) - (8 + 1) = 6 Ô1B = (7 + 8) – (7 + 3) = 5 Ô3B = (10 +8 + 1) – (3 + 7 + 5) = 4 Ô2A = (12 + 7 + 5) - (8 + 1 + 8) = 7 Ô3C = (16 + 1) – (7 +5) = 5 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 90 100 Nhà máy II 12 3 8 8 90 110 200 Nhà máy III 8 10 16 5 80 10 70 150 Cầu 80 90 120 160 450 KIỂM TRA TÍNH TỐI ƯU CỦA PHƯƠNG ÁN v1.0013112224 45 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT • Nếu gọi số hàng là n, số cột là m. Khi giải pháp ban đầu có tổng số ô dùng rồi nhỏ hơn n + m - 1 thì bài toán suy biến. • Trong trường hợp này ta chọn 1 ô chưa sử dụng và đặt vào đó 1 giá trị ô nào đó có giá trị rất nhỏ gần = 0, coi đó là ô dùng rồi để giải bình thường. Ví dụ về bài toán suy biến: M1 M2 M3 M4 Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung N1 Nhà máy I 4 7 7 1 100 100 N2 Nhà máy II 12 3 8 8 90 130 210 N3 Nhà máy III 8 10 16 5 80 60 150 Cầu 80 90 130 160 460460 v1.0013112224 46 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT • Nếu gọi số hàng là n, số cột là m.Khi giải pháp ban đầu có tổng số ô dùng rồi nhỏ hơn n + m - 1 thì bài toán suy biến. Trong trường hợp này ta chọn 1 ô chưa sử dụng và đặt vào đó 1 giá trị ô nào đó có giá trị rất nhỏ gần = 0, coi đó là ô dùng rồi để giải bình thường. • Bài toán lượng cung không bằng cầu, ta cần lập thêm hàng hoặc cột giả với các ô chi phí vận chuyển đơn vị = 0, sau đó tiến hành giải bình thường. v1.0013112224 47 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHI CUNG KHÔNG BẰNG CẦU Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 Nhà máy II 12 3 8 8 100 Nhà máy III 8 10 16 5 150 Cầu 80 90 120 160 350 450 v1.0013112224 48 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHI CUNG KHÔNG BẰNG CẦU Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 Nhà máy II 12 3 8 8 100 Nhà máy III 8 10 16 5 150 Nhà máy giả 0 0 0 0 100 Cầu 80 90 120 160 450 450 v1.0013112224 49 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHI CẦU KHÔNG BẰNG CUNG Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Cung Nhà máy I 4 7 7 1 100 Nhà máy II 12 3 8 8 200 Nhà máy III 8 10 16 5 150 Cầu 80 90 20 160 450 350 v1.0013112224 50 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHI CẦU KHÔNG BẰNG CUNG Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D Địa điểm giả Cung Nhà máy I 4 7 7 1 0 100 Nhà máy II 12 3 8 8 0 200 Nhà máy III 8 10 16 5 0 150 Cầu 80 90 20 160 100 450 450 v1.0013112224 51 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Để lựa chọn địa điểm bố trí định vị các cơ sở của mình, ngân hàng cần xem x
Tài liệu liên quan