- Xác định chính xác ý nghĩa của thuật ngữ quản
trị bán hàng.
- Hiểu được mục tiêu chính của hoạt động quản
trị bán hàng.
- Có một cách nhìn toàn diện về môn học để từ đó xác định phương
pháp học tập và ứng dụng hiệu quả nhất.
- Hiểu được vai trò của các đơn vị kinh doanh chiến lược trong chiến
lược tổng thể của công ty.
- Xác định được nội dung của chiến lược thị phần và chính sách về lực
lượng bán hàng.
- Nắm vững được các cách thức thiết kế mô hình tổ chức lực lượng
bán hàng và ứng dụng vào thực tế một cách phù hợp
37 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quảng trị bán hàng - Chương 1: Khái quát về quản trị bán hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Thời gian thực hiện học phần: 2 tín chỉ
Đánh giá sinh viên: thang điểm 10
- Kiểm tra giữa kỳ : 30%
- Thi hết học phần: 70%
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Bài giảng Quản trị bán hàng, Lưu hành nội bộ.
Jame M.Comer (2008), Quản trị bán hàng bản dịch tiếng
Việt, NXB Hồng Đức TP.HCM
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Kiến thức
Kỹ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Thái độ học tập nghiêm túc
+ Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm
+ Rèn luyện kỹ năng thu thập và tổng hợp thông tin.
Phân biệt được bán hàng và quản trị bán hàng, các
công việc của nhân viên bán hàng, các công việc của
nhà quản lý bán hàng,
+ Các kỹ năng cần thiết cho hoạt động bán hàng như
kỹ năng thăm dò, kỹ năng nói câu nói lợi ích, kỹ năng
thuyết phục, kỹ năng trình bày, thuyết trình.
+ Các kỹ năng cần thiết quản lý bán hàng như kỹ năng chuyển mục đích, kỹ
năng hoạch định, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng quản lý địa bàn, kỹ năng
động viên nhân viên bán hàng.
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
CHƢƠNG 2: BẢN CHẤT CỦA NGHỀ BÁN HÀNG
CHƢƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
CHƢƠNG 4: QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG
CHƢƠNG 5: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
VÀ DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG
KIỂM TRA VÀ THI CUỐI KỲ
Nội dung:
Tất cả các chương đã được giới thiệu
Hình thức:
Tự luận (được sử dụng tài liệu).
Thời gian:
- Bài : theo quy định
- Thi : 60 phút
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
CHƯƠNG 1
MỤC TIÊU
- Xác định chính xác ý nghĩa của thuật ngữ quản
trị bán hàng.
- Hiểu được mục tiêu chính của hoạt động quản
trị bán hàng.
- Có một cách nhìn toàn diện về môn học để từ đó xác định phương
pháp học tập và ứng dụng hiệu quả nhất.
- Hiểu được vai trò của các đơn vị kinh doanh chiến lược trong chiến
lược tổng thể của công ty.
- Xác định được nội dung của chiến lược thị phần và chính sách về lực
lượng bán hàng.
- Nắm vững được các cách thức thiết kế mô hình tổ chức lực lượng
bán hàng và ứng dụng vào thực tế một cách phù hợp.
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG1.1
1.2 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
CHIẾN LƢỢC TỔNG THỂ VÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG1.3
1.4 THIẾT KẾ MÔ HÌNH LỰC LƢỢNG BÁN HÀNG
Quản trị bán hàng
là gì?
Phân tích
Lập kế hoạch
Thực hiện
Kiểm tra
10
Thiết lập mục tiêu
Tuyển dụng, huấn luyện
giám sát và đánh giá kết quả
QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Xây dựng và phát triển lực lượng bán hàng
Trực tiếp giám sát
- Báo cáo công việc
11
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Mục tiêu nhân sự
Mục tiêu về doanh
số, lợi nhuận
12
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Mục tiêu nhân sự
Tuyển chọn nhân sự với những tiêu chuẩn được xây
dựng kỹ lưỡng và rõ ràng
Bồi dưỡng và đào tạo về chuyên môn, kỹ năng, bố trí
phân công đúng người đúng việc
Quản lý giám sát và động viên khuyến khích tinh thần
chung, thưởng phạt hợp lý, thuyết phục
13
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Đôn đốc nhân viên và có chiến lược hành
động thật cụ thể
Kiểm soát và kích thích người giám sát
bán hàng
Xác định được thành quả làm việc của bộ
phận bán hàng và có được những chính
sách động viên hay điều chỉnh kịp thời.
Mục tiêu về doanh số, lợi nhuận
14
Chiến lược tổng thể và quản trị bán hàng
CHIẾN LƢỢC TỔNG THỂ VÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Giai đoạn gạt bỏ
Giai đoạn thu hoạch
Giai đoạn duy trì
Giai đoạn xây dựng thị phần
15
Giai đoạn xây dựng thị phần
Mục tiêu Gia tăng doanh số
Thiết lập quan hệ chặt chẽ với
các điểm phân phối
Nhiệm vụ
Tiếp xúc
khách hàng
tiềm năng,
khách hàng
mới
Quan hệ chặt
chẽ, kiểm
soát tốt các
điểm phân
phối đại lý về
giá cả và
doanh số
Cung ứng dịch
vụ và hỗ trợ
kịp thời nhất
Thu thập đầy
đủ thông tin
và sự phản hồi
từ thị trường
Chính sách cụ thể về lƣơng theo hiệu quả và các khuyến khích khác
đặc biệt dành cho những nhân viên vƣợt chỉ tiêu và đẩy mạnh việc
tiêu thụ các sản phẩm mới
16
Giai đoạn duy trì
Mục tiêu
Duy trì doanh số và củng cố
vị trí trong thị trường
Quan hệ thêm với một số điểm
bán mới
Nhiệm vụ
Tập trung giữ
được thị phần
và lợi nhuận
thông qua
những khách
hàng hiện tại
Cung ứng
dịch vụ với
chất lượng tối
ưu
Xác định khách triển vọng mới
để tiếp cận và theo đuổi
Chính sách lƣơng cộng hoa hồng và tiền thƣởng dựa trên khả năng
giữ vững thị trƣờng và gia tăng khách hàng
17
Giai đoạn thu hoạch
Mục tiêu Thu hoạch càng nhiều càng tốt trước khi rút lui khỏi thị trường
Nhiệm vụ
Cắt giảm chi phí bán hàng và tập trung vào những khách hàng
lớn nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất
Chính sách khai thác tối đa sản phẩm, chặt chẽ trong các chi tiêu,
lƣơng sẽ là khoản chính đƣợc trả cho nhân viên và sẽ có thƣởng cho
những nhân viên đạt lợi nhuận cao trong khu vực hoặc trong nhóm
khách hàng mà mình phụ trách.
18
Giai đoạn gạt bỏ
Mục tiêu Giảm tối thiểu chi phí bán hàng, giảm hàng dự trữ
Nhiệm vụ
Giảm lượng hàng tồn kho và dự trữ xuống và thậm chí trong
một số trường hợp họ cần phải tìm nguồn cung cấp mới cho
những khách hàng còn cần sản phẩm này
Chính sách lƣơng
19
Phân loại lực lượng bán hàng
THIẾT KẾ MÔ HÌNH LỰC LƢỢNG BÁN HÀNG
• Lực lượng bán hàng bên trong
• Lực lượng bán hàng bên ngoài
Lực lượng của công ty
Đại lý
Lực lượng hỗn hợp
20
Lực lƣợng bán hàng của công ty
Lực lƣợng bán hàng bên trong Lực lƣợng bán hàng bên ngoài
Tập trung tại văn phòng, liên lạc với
khách hàng qua điện thoại
Được tổ chức theo vùng địa lý, tiếp
xúc trực tiếp với khách hàng
Xúc tiến cho hoạt động bán hàng hay
cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sau bán
hàng, theo dõi đơn hàng, kiểm soát hàng
dự trữ, tồn kho
Được dùng khá phổ biến trong các ngành
hàng tiêu dùng, dịch vụ và hàng công
nghiệp
Lực lượng chính yếu tại công ty hoặc hỗ
trợ cho lực lượng bán hàng bên ngoài.
Được đào tạo khá bài bản, am hiểu tốt về
sản phẩm và thường có tinh thần cầu tiến,
mong muốn có thu nhập tốt và cơ hội
thăng tiến
21
Đại lý theo hợp đồng
Hoạt động độc lập, hưởng hoa hồng đại lý, giảm bớt khoản chi
phí cho lực lượng bán hàng.
22
Lực lƣợng bán hàng hỗn hợp
Sử dụng cả lực lượng bán hàng của công ty và mạng
lưới đại lý để xâm nhập nhiều loại thị trường khác.
Huấn luyện tốt nhân viên của mình và cung cấp
chính sách tốt cho hệ thống các đại lý
Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi doanh
nghiệp sử dụng đại lý trong bán hàng?
Khi nào nhà sản xuất sử dụng đại lý bán hàng để
phân phối sản phẩm?
23
24
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI SỬ DỤNG ĐẠI LÝ
Thuận lợi
• Trong trường hợp thị trường khách hàng phân tán tiết kiệm
chi phí, thâm nhập thị trường thuận lợi hơn.
• Công ty mới thành lập chưa đủ kinh phí để trang trải cho
việc tổ chức lực lượng bán hàng
• Mặt hàng cần có sự triển khai nhanh và mạnh ra thị trường
Khó khăn
• Hoạt động bán hàng ( chính sách, chiến lược, mục tiêu)
thường không thống nhất với nhau
• Quản lý các đại lý gặp nhiều khó khăn
25
Những sơ đồ tổ chức lực lượng bán hàng
THIẾT KẾ MÔ HÌNH LỰC LƢỢNG BÁN HÀNG
Tổ chức lực
lượng bán
hàng theo khu
vực địa lý
Tổ chức lực
lượng bán
hàng theo sản
phẩm
Tổ chức theo
khách hàng
Cơ cấu tổ
chức theo hỗn
hợp
26
Tổ chức lực lƣợng bán hàng theo khu vực địa lý
Phân bổ theo vùng lãnh thổ, các nhân viên bán hàng được phân công phụ
trách và tiến hành hoạt động tại các khu vực trực thuộc nhỏ hơn
Tiết kiệm được chi phí quản lý, cấp quản lý dễ kiểm soát và đảm nhận
công việc, nhân viên xác định rõ trách nhiệm, cơ hội thăng tiến rõ ràng
Sản phẩm tương đối đồng dạng, không có nhiều đòi hỏi về dịch vụ phụ từ
phía khách hàng
27
Tổ chức lực lƣợng bán hàng theo khu vực địa lý
28
29
Tổ chức lực lƣợng bán hàng theo sản phẩm
Tổ chức theo sản
phẩm hay ngành
hàng của công ty
Nhân viên bán
hàng được huấn
luyện về ngành
hàng hay sản
phẩm phụ trách
Sản phẩm phức
tạp hay nhiều
tính năng kỹ
thuật
Phối hợp với
phân công theo
vùng địa lý để
hiệu quả cao hơn
30
Tổ chức lực lƣợng bán hàng theo sản phẩm
31
Tổ chức theo khách hàng
Dựa trên các đặc điểm của
khách hàng như quy mô, hành
vi mua sắm và yêu cầu về sử
dụng sản phẩm
Lực lượng bán hàng phải nắm
rõ đặc điểm, những yêu cầu
đặc biệt, sự đòi hỏi về dịch vụ,
chính sách giá từ khách hàng
Có chiến lược riêng cho từng
khách hàng có mục đích sử
dụng khác nhau
32
Cơ cấu tổ chức theo hỗn hợp
Kết hợp giữa việc chuyên môn hóa
lực lượng bán hàng theo ngành
hàng và khu vực địa lý hoặc kết hợp
giữa việc phân bổ nhân viên dựa
trên đặc điểm khách hàng và vùng
địa lý
Tối ưu hóa được những dịch vụ và
chất lượng phục vụ khách hàng
33
Cơ cấu tổ chức theo hỗn hợp
Trình bày ưu nhược điểm của
việc tổ chức lực lượng bán hàng
theo địa lý, theo sản phẩm và
theo khách hàng. Cho ví dụ
minh họa.
Tổ chức theo địa lý
Ưu điểm Nhược điểm
- Góp phần giảm khối
lượng công việc cho nhà
QT cấp cao
- Giảm thời gian và chi phí
đi lại
- Nhân viên bán hàng hiểu
biết thị trường của mình
phụ trách và có thể ra
quyết định nhanh chóng
- Tránh được sự trùng lặp
khách hàng của nhau,
gây tốn kém chi phí
- Có khả năng bao phủ thị
trường
- Cần có nhiều người có
năng lực quản lý chung
- Nhân viên bán hàng khó
khăn trong việc nắm bắt
hành vi mua của KH
- Nhân viên bán hàng không
có được kiến thức sâu sắc
về từng sản phẩm
Tổ chức theo khách hàng
Ưu điểm Nhược điểm
-Hiểu rõ nhu cầu của khách
hàng
-Tác động tốt về tâm lí đối
với khách hàng
- Cần có người quản lý và
tham mưu về các vấn đề
của khách hàng
- Các nhóm khách hàng
không phải luôn xác định
rõ ràng
- Việc tìm kiếm khách
hàng mới là một hoạt
động chuyên môn khó
khăn
Tổ chức theo sản phẩm
Ưu điểm Nhược điểm
-Hiểu rõ về sản phẩm và
dịch vụ cung ứng
-Trách nhiệm về lợi nhuận
đối với SP rõ ràng
-Giám đốc bán hàng và
nhân viên bán hàng có thể
linh hoạt xử lí các tình
huống trong quá trình thực
hiện hoạt động bán hàng do
mình phụ trách
Tạo nên tình trạng trùng lặp
khách hàng
Những người bán hàng có
thể dẫn tới cạnh tranh lẫn
nhau