Bài giảng Six sigma - Chương 18: Tổng quan về cải tiến

Tổng quan về cải tiến Định nghĩa Giai đoạn cải tiến là 1 nhóm các hoạt động của đề tài 6 sigma nhằm phát triển kế hoạch cải tiến thực tế, xác định khả năng và tối đa hóa chọn lựa, thực hiện cải tiến và xác nhận kết quả. Trong giai đoạn này, chúng ta xác định các bố trí tối ưu và/hoặc các khả năng tối ưu (bao gồm có thể là Bản đồ quy trình) dựa trên các đặc điểm của các nhân tố X quan trọng. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm thí điểm để kiểm tra xem mục tiêu có thể đạt được nếu cần thiết, áp dụng các biện pháp tối ưu hoá bổ sung. Mục tiêu học tập Nhận biết những đặc tính của các nhân tố X quan trọng và triển khai kế hoạch cải tiến. Thực hiện DOE, xác định các cách bố trí tối ưu qua kết quả phân tích thí nghiệm Lên kế hoạch thay thế phù hợp và định rõ các hoạt động cải tiến. Xác nhận lại kết quả cải tiến, và nhận biết năng lực qui trình ngắn hạn.

ppt26 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Six sigma - Chương 18: Tổng quan về cải tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về cải tiến Các giai đoạn DMAIC Kiểm soát Giai đoạn Cải tiến Phân tích Đo lường Xác định Các bước Định nghĩa Sản phẩm bàn giao 1 Chọn lựa đề tài 2 Xác định đề tài 4 Xác định Y’s 5 Xác định ranh giới 6 Xác định các tác nhân tiềm năng X’s 7 Thu thập dữ liệu 9 Chọn lực những nhân tố X’s quan trọng 11 Tối đa hóa những nhân tố X’s quan trọng 12 Xác nhận lai kết quả 13 Phát triển kế hoạch kiểm soát 14 Thực hiện kế hoạch kiểm soát 15 Tài liệu dẫn chứng / Chia sẻ 3 Phê duyệt đề tài 8 Phân tích dữ liệu 10 Phát triển kế hoạch cải tiến Chọn đề tài 6sigma phù hợp với mục tiêu kinh doanh Thiết lập mục tiêu và phạm vi cũng như hiệu quả mong đợi của đề tài Xác định Y’s, tiêu chí thực hiện then chốt của đề tài. Xác định ranh giới của Y’s và đặt mục tiêu cải tiến. Xác định và sắp xếp tứ tụ ưu tiên các tác nhân tiềm năng X’s ảnh hưởng đến Y’s. Thu thập dữ liệu cần thiết cho việc xác định các nhân tố tiềm năng X’s Chọn các nhân tố tiềm năng X’s dựa trên kết quả phân tích dữ liệu. Xác định kế hoạch cải tiến cho các yếu tố đầu vào thiết yếu X để đạt được mục tiêu Kiểm tra lại kế hoạch cải tiến xem đã đạt được mục tiêu chưa. Chọn đối tượng kiểm soát và thiết lập kế hoạch kiểm soát. Thực hiện kế hoạch kiểm soát và giám sát theo dõi. Xác định hiệu quả và và dẫn chứng kết quả đề tài. Đăng ký nhiệm vụ thực hiện của đề tài và chờ phê duyệt. Phân tích dữ liệu để xác nhận các nhân tố tiềm năng X’s Phát triển chiến lược cải tiến dựa trên đặc tính của các yếu tố đầu vào thiết yếu X Tình trạng nhiệm vụ đề tài Ma trận đo lường thực hiện. Ma trận đo lường thực hiện. Danh sách các tác nhân tiềm năng X’s ưu tiên. Kế hoạch thu thập dữ liệu Danh sách của các yếu tố đầu vào thiết yếu X Tối ưu kế hoạch cải tiến Xác nhận kết quả Kế hoạch kiểm soát Kết quả giám sát theo dõi Phân tích hiệu quả tài chính Báo cáo đề tài hoàn thành. Kết quả phân tích Chiến lược cải tiến Định nghĩa Giai đoạn cải tiến là 1 nhóm các hoạt động của đề tài 6 sigma nhằm phát triển kế hoạch cải tiến thực tế, xác định khả năng và tối đa hóa chọn lựa, thực hiện cải tiến và xác nhận kết quả. Trong giai đoạn này, chúng ta xác định các bố trí tối ưu và/hoặc các khả năng tối ưu (bao gồm có thể là Bản đồ quy trình) dựa trên các đặc điểm của các nhân tố X quan trọng. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm thí điểm để kiểm tra xem mục tiêu có thể đạt được nếu cần thiết, áp dụng các biện pháp tối ưu hoá bổ sung. Mục tiêu học tập Nhận biết những đặc tính của các nhân tố X quan trọng và triển khai kế hoạch cải tiến. Thực hiện DOE, xác định các cách bố trí tối ưu qua kết quả phân tích thí nghiệm Lên kế hoạch thay thế phù hợp và định rõ các hoạt động cải tiến . Xác nhận lại kết quả cải tiến, và nhận biết năng lực qui trình ngắn hạn. Tổng quan về cải tiến Các bước Bước 10 – Phát triển chiến lược cải tiến Bước 11– Tối đa hóa các nhân tố quan trọng X Bước 12 – Xác nhận kết quả Định nghĩa Phát triển chiến lược cải tiến dựa trên những đặc tính của các nhân tố X quan trọng. Xác định khả năng và tối đa hóa chọn lựa hoặc thiết lập các nhân tố quan trọng để hoàn thành mục tiêu. Xác nhận kết quả và kiểm tra nếu mục tiêu đã hoàn thành. Các hoạt động Nhận biết những đặc tính của X Phát triển chiến lược cải tiến. Thiết kế thử nghiệm : Xác định thiết lập tối ưu Phát triển các lựa chọn thay thế : Lựa chọn thay thế tối ưu MSA với các X Xác nhận lựa chọn tối ưu Nhận biết năng lực qui trình Kiểm tra kết quả cải tiến Thiết lập dung sai cho các X Công cụ Động não Học hỏi kinh nghiệm Ý kiến sáng tạo DOE (Thiết kế thử nghiệm) Lựa chọn thay thế Đánh giá rủi ro Pilot Sản phẩm bàn giao Nhân tố có thể điều chỉnh Nhân tố có thể thay thế Nhân tố cải tiến nhanh Kế hoạch tối ưu hóa cho các nhân tố quan trọng X. Kết quả thử nghiệm Lựa chọn cải tiến thay thế Y=f(X) Tối ưu các thiết lập của các nhân tố quan trọng X. Mức Sigma Tóm tắt kết quả Tổng quan về cải tiến Cải tiến Trong giai đoạn trước, bạn đã xác định được một số nhân tố X’s quan trọng ảnh hưởng tới Y Trong giai đoạn cải tiến Bạn xác định giải pháp tối ưu cho bài toán dựa trên các một số nhân tố X quan trọng này. Bạn cũng tiến hành mô hình thử trước khi giải pháp tối ưu được áp dụng cho quy trình thực tế trong quy mô đầy đủ nhằm kiểm tra lại rằng mục tiêu đề tài có đạt được bằng giái pháp tối ưu này hay không Phân tích Nhân tố X quan trọng Xác định giải pháp tối ưu Xác nhận giải pháp tối ưu Phát triển chiến lược cải tiến Tối đa hóa các nhân tố X Xác nhận kết quả Tổng quan về cải tiến Nếu nhân tố quan trọng phần lớn là liên tục,và nó cần ước tính kết quả của qui trình giải quyết vần đề Tối đa hóa thiết lập các X Tối ưu hóa thay thế Cách triển khai Chiến lược cải tiến Nếu nhân tố quan trọng X là rời rạc, nhưng có thể chọn từ một vài mức độ. Nếu nhân tố quan trọng X là vấn đề của qui trình theo sau Nếu nhân tố quan trọng X là nguyên nhân của việc thiếu tiêu chuẩn hoạt động Nếu nguồn gốc cụ thể của vấn đề được xác định Tối ưu hoa qui trình Tiêu chuẩn hóa qui trình Phát triển các giải pháp thiết thực Pilot Test Xác định tối ưu hóa kết hợp của các X Phát triển mô hình ước tính toán học Tổng quan về cải tiến Nhân tố có thể kiểm soát Nhân tố thay thế Bước 10 : Triển khai chiến lược cải tiến Mục tiêu học tập Xác định phương hướng cho việc tối ưu hóa dựa trên những đặc tính của X Định nghĩa Triển khai chiến lược cải tiến dựa trên đặc điểm của một số nhân tố X quan trọng. Bước 10 : Triển khai chiến lược cải tiến Triển khai chiến lược cải tiến Tối ưu hóa nhân tố quan trọng X Xác nhận kết quả Triển khai chiến lược cải tiến Nhân tố thay thế Nhân tố kiểm soát được Nhận biết những đặc tính của X Triển khai mô hình toán học Xác định sự kết hợp tối ưu Tối ưu hóa quá trình dòng chảy Tiêu chuẩn hóa qui trình Phát triển các giải pháp thiết thực Xác định các đặc điểm của X Xác định các đặc điểm của X nhằm xác định chiến lược cải tiến. Có thể được đặt ở giá trị khác nhau hoặc các hình thức Liên tục hoặc rời rạc Ví dụ : Nhiệt độ, Áp suất, Sự tập trung Kinh nghiệm của nhân viên Địa điểm Đặc điểm của X Nhân tố kiểm soát được (Tham số hoạt động) Nhân tố thay thế được ( Yếu tố quan trọng ) Có thể có nhiều lựa chọn thay thế độc lập được kiểm tra Ví dụ : - Tối ưu hoá sơ đồ làm việc - Tiêu chuẩn hoá qui trình - Cải thiện thông tin - Giải pháp thực tế Xác định thiết lập tối ưu Chọn lựa thay thế tối ưu Triển khai chiến lược cải tiến Bước 11 : Tối ưu hóa nhân tố quan trọng X Mục tiêu học tập Lên kế hoạch và tiến hành thí nghiệm phù hợp và đặt cách bố trí thao tác tối ưu Tạo ra và đánh giá các khả năng và lựa chọn khả năng tối ưu. Định nghĩa Xác định giải pháp tối ưu cho một số nhân tố X quan trọng nhằm đạt được mục tiêu đề tài. Triển khai chiến lược cải tiến Tối ưu hóa nhân tố X quan trọng Xác nhận kết quả Đặc điểm của X Nhân tố thay thế Nhân tố kiểm soát được Tạo lựa chọn thay thế Đánh giá các lựa chọn thay thế Lựa chọn thay thế tối ưu Thiết kế thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm / Phân tích nó Xác định thiết lập tối ưu Tạo ra các khả năng - Tạo ra các ý tưởng - Đánh gía rủi ro Đánh giá các khả năng - Lựa chọn cách tiếp cận - Đặt tiêu chuẩn cho đánh giá - Đánh giá khả năng tiềm tàng Ra quyết định chiến lược Xác nhận mục đích của thí nghiệm Xác định phương pháp thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm Tiến hành thử nghiệm Phân tích dữ liệu Xác định cài đặt cho tối ưu cho X Tái sản xuất thử nghiệm Bước 11 : Tối ưu hóa nhân tố quan trọng X Nếu X là có khả năng thay thế (Nhân tố quyết định), chọn khả năng tối ưu bằng cách tạo ra các ý tưởng khác nhau và đánh giá chúng. Đặc điểm của X Nhân tố có thể kiểm soát (Tham số hoạt động) Nhân tố thay thế (Yếu tố quan trọng) Chọn lựa khả năng tối ưu Xác định thiết lập tối ưu Tạo ra các giải pháp thay thế Tạo ra các ý tưởng - Tạo ra các ý tưởng khác nhau để cải tiến - Công cụ chung cho việc tạo ra ý tưởng ** Bản đồ quy trình ** Động não ** So sánh chuẩn ** Nghiệp vụ tốt nhất ** Nhầm lẫn - bằng chứng Tạo ra các giải pháp thay thế ☞ Tool book : Alternative Selection Quá trình tạo ra và lựa chọn thay thế Y 1 X 1 Xác định tình huống Phân tích nguyên nhân Tạo lựa chọn thay thế Đánh giá các lựa chọn thay thế Alternative 1 Alternative 2 Alternative 3 Criteria 1 Criteria 2 Criteria 3 Criteria 4 Criteria 1 3 3 9 Significance Total Lựa chọn thay thế tối ưu Thay thế 2 Bước 1 Tạo lựa chọn thay thế Bước 2 Đánh giá rủi ro Bước 3 Sửa đổi thay thế Bước 4 Đánh giá các lựa chọn thay thế Bước 5 Ra quyết định chiến lược Tư duy sáng tạo So sánh chuẩn TRIZ Quản lý rủi ro FMEA Nâng cấp ý tưởng M/M Ma trận Pugh Ma trận Pay-Off Đề xuất giải pháp Kế hoạch hành động Vai trò của Champion Thay thế 2 Thay thế 1 Thay thế 3 Tạo ra các lựa chọn thay thế Triển khai kế hoạch thực hiện cho các khả năng tối ưu được lựa chọn và truyền đạt kế hoạch đó cho các tổ chức liên quan. Triển khai thiết kế chi tiết cho các khả năng tối ưu đã được lựa chọn, nếu cần thiết Bạn cần triển khai kế hoạch thực hiện sau khi lựa chọn khả năng tối ưu Bạn phải truyền đạt các khả năng tối ưu đã được lựa chọn và kế hoạch thực hiện đã triển khai cho các tổ chức liên quan. Dựa trên kết quả truyền đạt, nhận phê duyệt kế hoạch thực hiện từ Champion. Triển khai kế hoạch thực hiện Xác định cách bố trí tối ưu với DOE Lựa chọn biến số tương ứng (Y) - Sản lượng qui trình Chọn nhân tố (X) và các mức của chúng. Reaction Temp. Concentration Pressure 160℃ (-1) 180℃ (+1) 10% (-1) 15% (+1) 5 psi (-1) 10 psi (+1) Xác định cách bố trí của X’s mà tối đa hoá sản lượng qui trình hoặc có khả năng đạt mục tiêu.  Chúng ta có thể cải tiến sản lượng bằng cách giữ áp suất và thay đổi nhiệt độ. Xác định cách bố trí tối ưu cho các nhân tố có thể kiểm soát Nếu bạn có thể sử dụng dữ liệu hiện có  Phân tích hồi quy Nếu bạn cần thu thấp dữ liệu mới bằng cách tiến hành một thí nghiệm  DOE Xác định cách bố trí tối ưu cho các nhân tố có thể kiểm soát ☞ Tool book Full factorial Design Bước 12 : Xác nhận kết quả Mục tiêu học tập Chạy thí nghiệm/mô phỏng để xác định liệu mục tiêu có thể đạt được không. Thực hiện tối ưu hoá bổ sung nếu tồn tại khoảng cách giữa khả năng thực hiện và mục tiêu mong muốn. Làm rõ mối quan hệ giữa X và Y. Định nghĩa Kiểm tra lại khả năng tối ưu bằng cách xác định liệu có thể đạt được mục tiêu bằng khả năng này hay không. Bước 12 : Xác nhận kết quả Đặt các mức của X Xem xét độ tin cậy của dữ liệu Tiến hành thí nghiệm ▪ Thực hiện MAS cho X ▪ Đặt các mức của X ▪ Khái niệm mức cài đặt - Ví dụ phân tích hồi qui - Ví dụ thí nghiệm đường viền (X) - Ví dụ thí nghiệm đường viền (Y) - Ví dụ mô phỏng ▪ Kế hoạch - Thí nghiệm khái quát - Kế hoạch ▪ Thực hiện ▪ Đánh giá kết quả ▪ Hành động dựa trên kết quả Triển khai chiến lược cải tiến Tối ưu hóa nhân tố quan trọng X Xác nhận kết quả Thực hiện MSA cho X’s Xác định hệ thống đo đạc mà sẽ được sử dụng trong qui trình thực tế cho X’s và đánh giá tính hiệu quả của nó. Nếu hệ thống đo lường được sử dụng trong qui trình thực tế khác với hệ thống đo lường được sử dụng trong quá trình phân tích và thử nghiệm, bạn cần đánh giá tính hiệu quả của hệ thống đo lường này trong qui trình thực tế. Xem xét độ tin cậy của dữ liệu Đặt các mức của X Trong Bước 11, mối liên hệ giữa X và Y, cụ thể là mô hình toán học được xác định thông qua thí nghiệm. Trong Bước 12, mức của X’s được cài đặt thông qua sử dụng mô hình toán học. Các lưu ý trong việc cài đặt mức Cài đặt mức của X’s dựa trên đặc tính kỹ thuật của Y Cài đặt mức mà có thể đảm bảo đạt mục tiêu đề tài Lưu ý khả năng kiểm soát X’s (hiệu quả kinh tế hoặc tính dễ dàng trong điều chỉnh) Lưu ý sự thay đổi trong hệ thống đo lường xẩy ra trong quá trình đo đạc X và Y. Đặt các mức của X Khái niệm về cài đặt mức của X 1 -1 10 9 8 7 6 5 Tầm tiêu chuẩn của Y +/- 6s Dung sai của X Đúng theo lý tưởng, tốt hơn nên cài đặt một tầm có thể chấp nhận cho mỗi X, cho phép Y duy trì mức Sigma của quá trình thực hiện. Trong trường hợp này, cài đặt dung sai của X với ± 3 giây tương ứng (Y). Đặt các mức của X Mối quan hệ giữa X và Y đạt được trong thí nghiệm này là không chắc chắn Để làm giảm tính không chắc chắn, bạn có thể cài đặt 95% khoảng tin cậy cho X. Bằng cách này, bạn có thể giảm được phạm vi thay đổi có thể chấp nhận của X khi so sánh với đồ thị trong trang trước. 1 -1 10 9 8 7 6 5 95% Khoảng tin cậy Tầm tiêu chuẩn của Y Dung sai của X Đặt các mức của X Khái niệm về cài đặt mức của X Tổng quan về thí nghiệm Thí nghiệm là gì? Áp dụng giải pháp tối ưu cho các phần nhỏ của qui trình thực. Mục đích Xem liệu bạn có đạt được mục tiêu đề tài với giải pháp tối ưu hay không Xem xét những vấn đề tiềm năng trước khi ứng dụng giải pháp này cho qui trình thực tế với quy mô đầy đủ. Chu kỳ của thí nghiệm PLAN DO CHECK ACTION Mục tiêu đề tài Kết quả thí nghiệm Y Y Phân tích khoảng cách Thí nghiệm Tổng quan về thí nghiệm Giai đoạn : 26 / 01 ~ 04 / 02 / 2005 Địa điểm : Yên Phong (Tỉnh Bắc Ninh) Mẫu : 10 nhà cung cấp và lắp đặt xe Hệ thống đo lường : SAP R/3 (Giao hàng đúng giờ) Kể từ khi triển khai trên toàn quốc của dự án này sẽ bắt đầu từ tháng 8 năm 2004. Chúng tôi sẽ làm một thử nghiệm trên các đơn hàng-và-lắp đặt tại khu vực Bắc Ninh để xác minh hiệu quả. Kế hoạch thu thập dữ liệu STT Hạng mục Mục đích Công cụ phân tích Data Cách đo/ loại dữ liệu Số mẫu Địa điểm/ Công cụ Được phân công cho Loại 1 OTD Xác định rằng liệu OTD có được cải tiến bằng các khả năng đã lựa chọn hay không Năng lực (Capability) OTD / Có thể đếm được 10 xe 1144 lần giao hàng Khu vực Yên Phong /SAP OOO D Thí nghiệm ví dụ Thí nghiệm Y Hạng mục Hiện tại Mục tiêu Kết quả thí nghiệm OTD Dữ liệu 67 % 85.0 84.1  level 1.9 2.6 2.5 Kết quả thí nghiệm PCA trước khi cải tiến Kết quả thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm so với Mô phỏng Thí nghiệm Mô phỏng Nó là cần thiết Mô phỏng không thể thay thế thí nghiệm vì phải mất nhiều thời gian để thực hiện thí nghiệm Nó cần phải được áp dụng vào hiện trường Thí nghiệm có thể thực hiện được trong một qui mô nhỏ do sự ép buộc như là thời gian và kinh phí. Nhưng, nó không có ý nghĩa rằng là nó được tán thành để tiến hành thí nghiệm ở bất cứ nơi nào. Bạn cần phải xác nhận và phân tích kết quả thí nghiệm. Bạn cần phải xem xét kết quả thí nghiệm để thấy, nếu mục tiêu đạt được cùng với Baseline/Target từ quan điểm thống kê. Nếu kết quả cải tiến là không tốt đẹp, bạn cần phải quay trở lại bất kỳ giai đoạn nào bất cứ khi nào. Nó là không cần thiết Mô phỏng có thể được sử dụng khi nó có thể nhìn thấy kết quả trong thời gian trước mắt do ràng buộc về mặt thời gian. Nó có thể được sử dụng để cài đặt mức X’s Kết quả mô phỏng không thể được sử dụng để xác định liệu bạn có cần đưa ra các hành động trong giai đoạn Kiểm soát hay không. Mô phỏng chỉ mang tính dự báo, chứ không phải là kết quả. (Nó là một phần của phép phân tích). Thí nghiệm so với Mô phỏng Xác định Đo lường Phân tích Cải tiến Kiểm soát Bước 11 : Tối ưu hóa các nhân tố quan trọng X Bước 12 : Xác nhận kết quả Bước 10 : Triển khai chiến lược cải tiến Nhận biết đặc điểm của X Triển khai kế hoạch cải tiến Đặc điểm của X Tạo lựa chọn thay thế Thiết kế thử nghiệm Nhân tố kiểm soát được Nhân tố thay thế Đánh giá các lựa chọn thay thế Tiến hành thử nghiệm và phân tích Chọn lựa thay thế tối ưu Tiến hành thí nghiệm Không Xác nhận kết quả Bổ sung tối ưu hóa Tài liệu kết quả Kế hoạch thí nghiệm Có Xác định thiết lập tối ưu Đặt mức của X Xem xét dữ liệu tin cậy Bản đồ chỉ dẫn – Cải tiến
Tài liệu liên quan