Tổng quan về kiểm soát
Định nghĩa
Là giai đoạn lựa chọn các hạng mục kiểm soát, thiết lập kế hoạch kiểm soát, xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm thực hiện kế hoạch kiểm soát, duy trì/kiểm soát qui trình 1 cách liên tục sau khi tối ưu hóa nó. Đây cũng là giai đoạn cuối cùng để hoàn thành dự án.
Mục tiêu học tập
Phát triển và cung cấp các giải pháp để duy trì kết quả của cải tiến
Nhận biết các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch kiểm soát
Xác định qui trình và kế hoạch kiểm soát qui trình
Tài liệu hóa/tiêu chuẩn hóa các hạng mục chính của kết quả dự án, chuyển giao và chia sẻ các cải tiến
Chia sẻ và chuyển giao các kiến thức thu được thông qua dự án, và xác định các cơ hội tạo ra kết quả tốt hơn.
32 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Six sigma - Chương 21: Tổng quan về kiểm soát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về kiểm soát
Các bước DMAIC
Ki ể m soát
Giai đo ạ n
C ả i ti ế n
Phân tích
Đo lư ờ ng
Xác đ ị nh
Các bư ớ c
Đ ị nh ngh ĩ a
S ả n ph ẩ m
bàn giao
1 Ch ọ n lựa Dự án
2 Xác đ ị nh đ ề tài
4 Xác đ ị nh Y’s
5 Xác đ ị nh ranh gi ớ i
6 Xác đ ị nh các tác nhân ti ề m năng X’s
7 Thu th ậ p d ữ li ệ u
9 Ch ọ n l ựa nh ữ ng nhân t ố X’s quan tr ọ ng
11 T ố i đa hóa nh ữ ng
Nhân t ố X’s quan tr ọ ng
12 Xác nh ậ n l ại k ế t qu ả
13 Phát tri ể n k ế ho ạ ch ki ể m soát
14 Th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch ki ể m soát
15 Tài li ệ u d ẫ n ch ứ ng / Chia s ẽ
3 Phê duy ệ t đ ề tài
8 Phân tích d ữ li ệ u
10 Phát tri ể n k ế ho ạ ch c ả i ti ế n
Ch ọ n đ ề tài 6sigma phù h ợ p v ớ i m ụ c tiêu kinh doanh
Thi ế t l ậ p m ụ c tiêu và ph ạ m vi c ũ ng như hi ệ u qu ả mong đ ợ i c ủ a đ ề tài
Xác đ ị nh Y’s, tiêu chí th ự c hi ệ n then ch ố t c ủ a đ ề tài.
Xác đ ị nh ranh gi ớ i c ủ a Y’s và đ ặ t m ụ c tiêu c ả i ti ế n.
Xác đ ị nh và s ắ p x ế p t hứ tự ưu tiên các tác nhân ti ề m năng X’s ả nh hưởng đến Y’s.
Thu th ậ p d ữ li ệ u c ầ n thi ế t cho vi ệ c xác đ ị nh các nhân t ố ti ề m năng X’s
Ch ọ n các nhân t ố ti ề m năng X’s d ự a trên k ế t qu ả phân tích d ữ li ệ u.
Xác đ ị nh k ế ho ạ ch c ả i ti ế n cho các y ế u t ố đ ầ u vào thi ế t y ế u X đ ể đ ạ t đư ợ c m ụ c tiêu
Ki ể m tra l ạ i k ế ho ạ ch c ả i ti ế n xem đã đ ạ t đư ợ c m ụ c tiêu chưa.
Ch ọ n đ ố i tư ợ ng ki ể m soát và thi ế t l ậ p k ế ho ạ ch ki ể m soát.
Th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch ki ể m soát và giám sát theo dõi.
Xác đ ị nh hi ệ u qu ả và và d ẫ n ch ứ ng k ế t qu ả đ ề tài.
Đăng ký nhi ệ m v ụ th ự c hi ệ n c ủ a đ ề tài và ch ờ phê duy ệ t.
Phân tích d ữ li ệ u đ ể xác nh ậ n các nhân t ố ti ề m năng X’s
Phát tri ể n chi ế n lư ợ c c ả i ti ế n d ự a trên đ ặ c tính c ủ a các y ế u t ố đ ầ u vào thi ế t y ế u X
Tình tr ạ ng nhi ệ m v ụ đ ề tài
Th ự c hi ệ n ma tr ậ n đo lư ờ ng
Th ự c hi ệ n ma tr ậ n đo lư ờ ng
Danh sách các tác nhân ti ề m năng X’s ưu tiên.
K ế ho ạ ch thu th ậ p d ữ li ệ u .
Danh sách của các yếu tố đầu vào thiết yếu X .
T ố i ưu k ế ho ạ ch c ả i ti ế n .
Xác nh ậ n k ế t qu ả.
K ế ho ạ ch ki ể m soát .
K ế t qu ả giám sát theo dõi .
Phân tích hi ệ u qu ả tài chính
Báo cáo đ ề tài hoàn thành.
K ế t qu ả phân tích .
Chi ế n lư ợ c c ả i ti ế n .
Tổng quan về kiểm soát
Định nghĩa
Là giai đoạn lựa chọn các hạng mục kiểm soát, thiết lập kế hoạch kiểm soát, xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm thực hiện kế hoạch kiểm soát, duy trì/kiểm soát qui trình 1 cách liên tục sau khi tối ưu hóa nó. Đây cũng là giai đoạn cuối cùng để hoàn thành dự án .
Mục tiêu học tập
Phát triển và cung cấp các giải pháp để duy trì kết quả của cải tiến
Nhận biết các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch kiểm soát
Xác định qui trình và kế hoạch kiểm soát qui trình
Tài liệu hóa/tiêu chuẩn hóa các hạng mục chính của kết quả dự án , chuyển giao và chia sẻ các cải tiến
Chia sẻ và chuyển giao các kiến thức thu được thông qua dự án , và xác định các cơ hội tạo ra kết quả tốt hơn.
Bước
Bước 13 -
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Bước 14 –
Thực hiện kế hoạch kiểm soát
Bước 15 –
Lập tài liệu / Chia sẻ
Định nghĩa
Chọn vấn đề kiểm soát và thiết lập kế hoạch kiểm soát
Thực hiện kế hoạch kiểm soát và giám sát
Xác định hiệu quả, lập tài liệu kết quả dự án , và theo dõi
Hoạt động
Định rõ vấn đề kiểm soát
Xác định kiểm soát như thế nào
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Giám sát các vấn đề trong kế hoạch kiểm soát
Kiểm tra năng lực công đoạn
Ước lượng hiệu quả hàng năm
Chuyển đến người đảm trách
Tìm dự án kế tiếp
Phê chuẩn báo cáo hoàn thành
Chia sẻ và chuyển giao
Theo dõi
Công cụ
FMEA
Brainstorming (Động não)
Fool Proof (Mistake Proofing)
SPC
Check Sheet (Sheet kiểm tra)
Phân tích năng lực công đoạn
Performance measure standard
S ả n ph ẩ m
bàn giao
Updated FMEA
Kế hoạch kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát
Sigma Level
Hiệu quả tài chính/phi tài chính
SOP
Báo cáo hoàn thành
Tổng quan về kiểm soát
Bước 13 : Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Mục tiêu học tập
Có thể định rõ và chọn lựa các hạng mục đươc kiểm soát.
Có thể thiết lập kế hoạch kiểm soát và quản lý liên tục qui trình đã được cải tiến.
Định nghĩa
C họn vấn đề để kiểm soát và thiết lập kế hoạch kiểm soát.
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Thực hiện kế hoạch kiểm soát
Lập tài liệu / Chia sẻ
Step 13 : Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Định rõ các vấn đề cần kiểm soát
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Xác nhận và chọn các biến số đầu vào,
đầu ra chính
Xác định tiêu chuẩn
kiểm soát
Xác định kiểm soát như
thế nào
Tự kiểm soát
Chuẩn bị kế hoạch
kiểm soát
Xác nhận và chọn các biến số đầu vào, đầu ra chính
Chọn các vấn đề kiểm soát ở đâu ?
Các vấn đề kiểm soát được xác định
Y’s dự án (Các biến số đầu ra)
Vital Few X’s (Các biến số đầu vào)
Các vấn đề kiểm soát khác
Các vấn đề kiểm soát được chọn từ FMEA được cập nhật.
Các vấn đề kiểm soát được chọn dựa trên sự đồng ý của thành viên nhóm
Các vấn đề mà khách hàng yêu cần chúng ta kiểm soát.
Chúng ta cần xem xét các biến số có ảnh hưởng lớn và các điểm kiểm soát thích hợp liên quan đến các vấn đề kiểm soát được xác định thêm vào
Định rõ vấn đề kiểm soát
Chọn kiểm soát như thế nào
Chọn và chuẩn hóa các phương pháp kiểm soát cho các chủ đề kiểm soát được chọn trong việc xem xét các yếu tố sau
Có bất kỳ hạng mục nào bị loại trừ trong số các chủ đề kiểm soát thông qua việc ngăn ngừa lỗi (Mistake Proofing)?
Có bất kỳ hạng mục nào được kiểm soát bởi thiết bị tự động?
Có bất kỳ hạng mục nào được kiểm tra thường xuyên bằng Check-list/Check-sheet?
Có bất kỳ hạng mục nào cần được kiểm soát thường xuyên bởi SPC?
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Loại trừ/sắp xếp các chủ đề kiểm soát bằng việc xem xét kiểm chứng lỗi, vận hành tự động...
Ngăn ngừa sai sót (Mistake Proofing) là gì?
Kiểm chứng lỗi là để nhận biết bất kỳ tình trạng bất thường nào và có hành động đối phó ngay lập tức.
Nhằm tạo ra công cụ có khả năng làm cho công đoạn 100% không lỗi bằng cách huy động kiến thức và sáng kiến trong việc thiết kế sản phẩm và công đoạn
Vì sao xem xét phương pháp ngăn ngừa lỗi (mistake-proofing) tại Kiểm soát:
Mặc dù công đoạn được cải tiến, vẫn còn lỗ hỗng để can thiệp hoặc ra quyết định
Cần phải nhận biết các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa lỗi ngay cả với các công đoạn đã được cải tiến.
☞ Tool book Mistake Proofing
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Phiếu kiểm tra (Check Sheet) là gì?
Là bảng biểu cho phép kiểm tra 1 cách đơn giản và thể hiện ngay kết quả mà theo đó người sử dụng có thể trích dẫn dữ liệu theo loại, hoặc ngăn ngừa sai sót, lỗi ... Công nhân hoặc kiểm soát viên có thể có được thông tin cần thiết chỉ bằng các kiểm tra đơn giản và phiếu có thể được sử dụng cho cả hai mục đích: ghi nhận và kiểm tra. Vì vậy, đây là công cụ hữu ích cho việc dư kiến dạng phân bố dữ liệu dự án và ngăn ngừa sai sót.
Phiếu kiểm tra cho phép bạn thấy được nơi dữ liệu được phân bổ hoặc tập trung
Phiếu kiểm tra có thể được sử dụng cho dữ liệu biến thiên hay dữ liệu attribute như là số các trường hợp trên hạng mục lỗi, ...
Phiếu kiểm tra là 1 phương pháp tiện lợi cho phép chúng ta kiểm tra những việc đang thực hiện có vấn đề gì hay không hoặc tổng hợp dữ liệu như là chúng ta có thể đánh dấu các sự kiện (hiện tượng) của dữ liệu bằng các ký hiệu đơn giản.
Thiết lập chiến lược kiểm soát
SPC (Statistical Process Control) : Kiểm soát qui trình bằng thống kê
Đây là phương pháp của qui trình vận hành hiệu quả dựa trên phương pháp thống kê và phương pháp kiểm soát chu kỳ PDCA nhằm thỏa mãn chất lượng yêu cầu đối với qui trình và đạt được các mục tiêu năng suất.
Mục tiêu : ổn định qui trình kiểm soát
Công cụ: biểu đồ kiểm soát
Định nghĩa biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát là đồ thị được tạo ra để thể hiện các đặc tính của tình trạng qui trình. Do đó, nó cho phép chúng ta xác định qui trình có trong kiểm soát hay không bằng cách xem các giới hạn kiểm soát được vẽ dựa trên phương pháp thống kê
☞ Tool book SPC Overview
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Loại biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát biến số
- X bar R, X bar S, I-MR
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính
- NP, P, C, U
Biểu đồ kiểm soát đặc biệt
- EWMA, CUSUM, biểu đồ kiểm soát vùng
Biểu đồ kiểm soát tập trung vào quy trình
- Sự khác biệt (Difference), Z-MR, I-MR-R
Pre-Control Chart ( Biểu đồ kiểm soát trước)
☞ Tool book Control charts for Variables/Attributes
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Tiêu chuẩn hóa là gì (SOP)?
Nó liên quan đến 1 chuỗi các hoạt động về việc xác định và lập tài liệu các thủ tục công việc tiêu chuẩn, và bắt buộc phải tuân theo các thủ tục đã được xác định cho việc thông tin, giao tiếp được hiệu quả và chính xác
Vì mục đích đó, tiêu chuẩn hóa phải làm rõ trách nhiệm và quyền hạn về các vấn đề chung được đòi hỏi cho việc vận hành qui trình như là tiêu chí thực hiện, thủ tục, kiến thức cần thiết, công cụ, ...
Tiêu chuẩn hóa là để xác định và lập tài liệu qui trình thích hợp, và bắt buộc phải theo dõi nó
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Hiệu quả của tiêu chuẩn hóa
Cực tiểu độ giao động (biến đổi) qui trình.
Liên quan trực tiếp đến cải tiến qui trình.
Làm rõ các hoạt động..
Độ giao động
công đoạn
Nhân lực
Máy móc
Vật tư
Phương pháp
Đo lường
Môi trường
Tiêu chuẩn hóa !!
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Khái niệm về kiểm soát mong muốn
Vòng hồi tiếp ngắn nhất dựa trên tự kiểm soát
Tự kiểm soát là gì ?
Người thao tác hiểu rõ các yếu tố cơ bản trong công việc của họ và làm tốt nhất có thể để thay đổi và cải tiến công việc.
Người thao tác cần hiểu rõ vai trò của mình.
Vì sao chúng ta cần tự kiểm soát?
Trong mọi trường hợp có thể, việc thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng cần tập trung vào việc tự kiểm soát của người thao tác.
Việc thiết kế có thể tạo ra vòng hồi tiếp (Feedback Loop ) ngắn nhất.
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Kế hoạch kiểm soát
Đó là những tài liệu làm cho chúng ta có thể liên tục cải tiến và chuẩn hóa những hạng mục được kiểm soát và các phương pháp kiểm soát.
Những tài liệu tổng kết các hệ thống sử dụng cho việc kiểm soát quy trình .
Những tài liệu chính th ức ghi lại các phương pháp kiểm soát của nhóm .
Những tài liệu trực tiếp được cập nhật liên tục như hệ thống đo lường và cải tiến phương pháp kiểm soát.
Chi tiết kế hoạch kiểm soát
Chủ đề kiểm soát, mục tiêu kiểm soát, đơn vị đo lường, hình thức cảm biến, tần suất đo lường, kích thước mẫu, tiêu chuẩn ra quyết định, trách nhiệm đối với các quyết định, hành động
Kế hoạch kiểm soát cần được chuẩn bị dựa trên sự tham khảo ý kiến với người chủ quản qui trình và kế hoạch kiểm soát đã được chuẩn bị cần phải nhận được sự chấp thuận của người chủ quản
Các bước chuẩn bị kế hoạch kiểm soát
[Bước 1] Điền các chủ đề kiểm soát đã chọn
- Những hạng mục cần được kiểm soát liên tục trong số các chủ đề kiểm soát được chọn (biểu đồ kiểm soát, danh sách kiểm tra, ...)
[Bước 2] Điền giới hạn kiểm soát (tiêu chuẩn kỹ thuật).
- Điền giới hạng của các chủ đề kiểm soát
[Bước 3] Điền đơn vị đo lường
Những thứ cần đo
VD) thời gian (giây), nhiệt độ ( ℃ ), số lượng...
[Bước 4] Điền cách thức đo lường (thiết bị đo lường)
Phương pháp, phương tiện đo lường
VD) đồng hồ, nhiệt kế, bộ đếm số lượng ...
[Bước 5] Điền chu kỳ đo lường (tần suất, kích thước mẫu)
Tần suất : Đo bao nhiêu lần?
VD) mỗi giờ, mỗi ngày, hàng tuần
- Kích thước mẫu: Số sản phẩm được lấy tra trong 1 lần lấy mẫu.
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
[Bước 6] Điền phương pháp ghi chép
- Các biểu đồ kiểm soát được chọn, phiếu kiểm tra ..
[Bước 7] Điền tiêu chí hoạt động
- Khi tiến hành hoạt động
- Tiêu chí cho “Chúng ta nên hoạt động trong tình trạng nào của qui trình”
- Nhìn chung, tiêu chí cho các hoạt động bao gồm tất cả các trường hợp nơi mà việc thực hiện qui trình vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát trên và dưới.
[Bước 8] Hoạt động
- Người thực hiện tiến hành hoạt động để phục hồi qui trình trở về tình trạng bình thường.
[Bước 9] Người chịu trách nhiệm
Là người xác định qui trình có trong kiểm soát hay không và tiến hành hoạt động nếu cần thiết.
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Ví dụ kế hoạch kiểm soát (Bán hàng)
Loại
Chủ đề
kiểm soát
Tiêu chuẩn
kiểm soát
Giới hạn
Cách thức đo
Người đảm trách
Tần suất kiểm soát
Mega
Lượng bán thực tế của các đại lý xuất sắc
Cơ sở khối lượng bán thực tế của đại lý xuất sắc có đáp ứng hay không
Tốt nhất: 000 million/month
Tốt: 000 million/month
Bex Data
000
Theo tháng
Sub
% Trưng bày MD
Phần của các sản phẩm trưng bày MD
# Sản phẩm trưng bày MD
/ #Sản phẩm trưng bày cơ bản MD
Khảo sát tại chỗ
(Mẫu)
000
Theo quý
% Trưng bày tiêu chuẩn
Phần sản phẩm trưng bày tiêu chuẩn
# Sản phẩm trưng bày tiêu chuẩn/Sản phẩm trưng bày cơ bản
Khảo sát tại chỗ
(Mẫu)
000
Theo quý
Quảng cáo CRM
Phần quảng cáo có mục tiêu
# Quảng cáo có mục tiêu
/ # Quảng cáo chung
Đề suất quảng cáo
000
Theo tháng
% Dàn dựng POP
Tuân theo sự dàn dựng POP
# compliance to POP staging
/Cơ sở dàn dựng POP
Khảo sát tại chỗ
(Mẫu)
000
Theo quý
% Tiếp thị viên
Giữ được tiếp thị viên hay không
# Tiếp thị viên / # Nhân viên
Dữ liệu huấn luyện
000
Theo tháng
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Bước qui trình
Hạng mục kiểm soát
Mức
kiểm soát
Người đảm trách
Phương pháp
kiểm soát
Chia sẻ thông tin nhận được của người bán hàng
Số người bán lẻ với số
dư tăng
Mức độ sử dụng
0↓
1 lần/tháng ↑
Người phụ trách bán hàng theo khu vực
Đổi mới kinh doanh
Kiểm tra hàng tháng theo tư liệu Nice
Quy trình quản lý nhận được
Tỷ lệ thu hàng tháng
Số lần thực hành tốt nhất nhận được
50% ↑
1 trường hợp/quý ↑
Đổi mới kinh doanh
Hàng tháng kiểm tra
theo tài liệu Nice
Khi xảy ra, công bố trên
bảng tin Q&A có thể
nhận được
Gia công bên ngoài nhận được quản lý
Tỷ lệ thu thập
- Tỷ lệ gia công bên ngoài
60% ↑
30 ± 5%
Hỗ trợ bán hàng
Báo cáo sau khi đã tính
toán dựa trên cơ sở dữ
liệu hàng tháng
Tài liệu Nice hàng
tháng
Ví dụ kế hoạch kiểm soát (Tài chính)
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Bước 14 : Thực hiện kế hoạch kiểm soát
Mục tiêu học tập
Có thể làm tăng thêm độ kiểm soát và giám sát.
Có thể thực hiện các hoạt động và quản lý tài liệu dựa trên những kết quả giám sát.
Định nghĩa
Thực hiện và giám sát các kế hoạch kiểm soát.
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Thực hiện kế
hoạch kiểm soát
Lập tài liệu/ Chia sẻ
Bước 14 : Thực hiện kế hoạch kiểm soát
Thực hiện kiểm soát / Thực hiện hoạt động
Đo lường các chủ đề kiểm soát .
So sánh việc thực hiện việc đo lường với đường cơ sở.
Hoạt động xử lý khoảng chênh lệch.
Xác nhận tính ổn định qui trình và ghi nhận
Qui trình ổn định là gì ?
Đó là khả năng của qu i trình làm cho chúng ta có thể dự đoán được qu i trình theo thời gian.
Sự thay đổi chất lượng bất thường do nguyên nhân không ngẫu nhiên ngoài kiểm soát
Sự thay đổi chất lượng tự nhiêndo nguyên nhân ngẫu nhiên trong kiểm soát
Thực hiện kiểm soát/Các hoạt động
Nguyên nhân ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên
Không thể dự đoán và kiểm soát được nguyên nhân không ngẫu nhiên.
Nguyên nhân ngẫu nhiên cho phép chúng ta dự đoán những gì sẽ xảy ra và kiểm soát qui trình bên trong giới hạn dự báo.
Nguyên nhân không ngẫu nhiên là chủ đề để kiểm soát chất lượng trong khi nguyên nhân ngẫu nhiên là chủ đề để cải tiến chất lượng. Vì vậy, quan trọng là phải phân tách được nguyên nhân không ngẫu nhiên và nguyên nhân ngẫu nhiên.
Mục tiêu của thực hiện kiểm soát là để phát hiện những nguyên nhân không ngẫu nhiên thông qua biểu đồ kiểm soát và loại bỏ chúng để duy trì kết quả đạt được.
Thực hiện kiểm soát/Các hoạt động
Kiểm soát chất lượng theo vòng hồi tiếp.
V òng hồi tiếp là công cụ để giám sát năng lực quy trình thực tế hoặc để duy trì việc thực hiện kiểm soát mong muốn.
Các bước vòng hồi tiếp
Đo lường các chủ đề kiểm soát
So sánh việc thực hiện đo lường với đường cơ sở.
Hoạt động xử lý khoảng chênh lệch
Xác nhận và tư liệu hóa các hoạt động
Đáp ứng tiêu chuẩn?
기존의 관리 표준
Đo lường thực hiện thực tế
OK
NG
Giải quyết vấn đề
Nhận diện vấn đề
Chuẩn đoán nguyên nhân
Loại bỏ nguyên nhân
Thực hiện kiểm soát/Các hoạt động
Bước 15 : Lập tài liệu / Chia sẻ
Mục tiêu học tập
Có thể tính được hiệu quả mong đợi từ những cải tiến
Có thể chia sẻ/phân bố kết quả dự án thông qua tư liệu.
Định nghĩa
Nhận biết hiệu quả và lập tài liệu kết quả dự án .
Thiết lập kế hoạch kiểm soát
Thực hiện kế hoạch kiểm soát
Lập tài liệu/Chia sẻ
Bước 15 : Lập tài liệu / Chia sẻ
Nhận biết hiệu quả
Lập tài liệu
Chuyển giao / Chia sẻ
Hiệu quả tài chính / phi tài chính
Sự cần thiết của lập tư liệu dự án
Chi tiết của tư liệu hóa dự án
Chuyển giao đến người chủ quản qui trình
Hoàn thành dự án
Quản lý về sau
Nhận biết hiệu quả
Nhận biết hiệu quả thu được của dự án
Tính hiệu quả tài chính/phi tài chính
Kiểm tra mục tiêu xác định ban đầu có được đáp ứng bởi việc tính toán hiệu quả tài chính / phi tài chính từ kết quả đạt được của dự án hay không
Lợi ích tài chính được tính toán bằng công thức ( Tổng l ợi nhuận – Tổng đầu tư)
Hiệu quả dự án được đánh giá bởi các qui tắc và hướng dẫn, và được phê chuẩn bởi FEA (Phân tích hiệu quả tài chính).
Tài liệu
Sự cần thiết của tư liệu hóa dự án
Để cung cấp những ghi chép trên qui trình và chi tiết của nó cho người chủ quản qui trình tương lai.
Để ngăn chặn việc xảy ra lại cùng 1 vấn đề bằng cách tư liệu hóa các cải tiến và cơ sở lý thuyết của nó.
Để đảm bảo kiến thức của các nhóm dự án được lưu giữ và chia sẻ
C ho phép người khác cũng có lợi từ việc cải tiến quy trình thông qua việc sưu tầm thông tin cốt lõi của các dự án .
Chi tiết chính của việc tư liệu hóa dự án
Tóm tắt dự án
Báo cáo tóm tắt toàn diện dự án
C ơ sở chọn lựa và các mục tiêu dự án .
Kế hoạch đánh giá (1 năm) bao gồm lợi ích tài chính/phi tài chính, phương pháp tính
Thành phần nhóm thực hiện (các thành viên trong nhóm) và vai trò của họ.
Chi tiết thực hiện ở mỗi giai đoạn trong tiến trình DMAIC (kỹ thuật và kỹ năng ứng dụng)
Kết quả t ác động và những thay đổi từ những kết quả dự án thu được
( cái gì là đặc tính nổi bật so với đặc tính hiện tại)
Những cơ hội được nhận biết nhưng không áp dụng (những cơ hội này sẽ được tham khảo trong những dự án tiếp theo)
Những bài học giá trị thu được trong quá trình thực hiện dự án .
Dữ liệu chi tiết thu được trong khi thực hiện dự án sẽ được lữu trữ và quản lý riêng.
Tài liệu
Chuyển giao đến người chủ quản qui trình
Chuyển giao hiện trạng của dự án
Kết quả áp dụng dự án vào việc sản xuất hàng loạt tuân theo kế hoạch kiểm soát, xác nhận khả năng thực hiện liên tục được duy trì.
Đạt được mục tiêu kinh doanh, đáp ứng được chất lượng và mục tiêu tài chính .
Chuyển giao cái gì
Người chủ quản qui trình: là người đảm trách thực hiện qu i trình hoặc đại diện để làm việc đó.
Chuyển giao
Chuyển giao thành quả dự án (qui trình được cải tiến) đến bộ phận, cơ quan thực sự thực hiện, duy trì và kiểm soát qu i trình
Chuyển giao / Chia sẻ
Xác định
Đo lường
Phân tích
Cải tiến
Kiểm soát
Bước 14: Thực hiện kế hoạch kiểm soát
Bước 15 : Tài liệu chứng minh/Chia sẻ
Bước 13: Lập kế hoạch kiểm soát
Nhận biết đối tượng kiểm soát
Thiết lập chiến lược kiểm soát
Kế hoạch kiểm soát