Bài giảng Six sigma - Chương 23: Tổng quan về SPC

Với các nhân tố X không thể áp dụng mistake-proofing, phương pháp hướng tới để kiểm soát biến thiên là gì? Định nghĩa SPC Một phương pháp kiểm soát cho phép một quá trình hoạt động hiệu quả thông qua phương pháp thống kê bởi áp dụng chu trình PDCA, theo trình tự để đạt được chỉ tiêu chất lượng hay năng suất yêu cầu của quá trình này. (PDCA : Plan – Do – Check – Action)

ppt17 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Six sigma - Chương 23: Tổng quan về SPC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về SPC Mục tiêu học tập Nắm rõ mục tiêu và tổng quan về SPC Nắm rõ khái niệm biểu đồ kiểm soát Nắm rõ cách thức tạo ra phân nhóm hợp lý SPC? Định nghĩa SPC Một phương pháp kiểm soát cho phép một quá trình hoạt động hiệu quả thông qua phương pháp thống kê bởi áp dụng chu trình PDCA, theo trình tự để đạt được chỉ tiêu chất lượng hay năng suất yêu cầu của quá trình này. ( PDCA : Plan – Do – Check – Action) SPC là kiểm soát hoạt động mà S (Statistical) : Sử dụng chất liệu và phương pháp phân tích thống kê P (Process) : Xác định nguyên nhân biến động chất lượng trong một quá trình và xác định trạng thái năng lực quá trình C (Control) : Cho phép liên tục cải tiến quá trình bằng việc áp dụng chu trình PDCA, do vậy chỉ tiêu chất lượng đã cho có thể được thực hiện. Với các nhân tố X không thể áp dụng mistake-proofing, phương pháp hướng tới để kiểm soát biến thiên là gì? Đầu vào 1. Phát hiện các nhân tố không bình thường 4. Xác nhận và theo dõi 3. Thực hiện các điều chỉnh 2. Xác định nguồn gây ra Đầu ra Quá trình Hệ thống đo SPC? Mục đích của SPC Thường dùng để xác định các đường cơ sở, các triệu chứng của Y trong các giai đoạn Xác định và Đo lường. Giải pháp cho vấn đề là phụ thuộc vào các triệu chứng của vấn đề được xác định. Đặc biệt, chúng ta phải xác định quá trình trong kiểm soát hay không bằng việc nghiên cứu tính ổn định của quá trình. Trong trường hợp quá trình “Ngoài kiểm soát”, chúng ta phải giảm thiểu các nguyên nhân có thể xác định (nguyên nhân đặc biệt) trước từ quá trình. Thường dùng đẻ xác nhận tính ổn định của dữ liệu trước khi giải thích các thống kê khác. Giải thích thống kê được thực hiện theo các tiền đề cơ bản là dữ liệu ổn định . Thường dùng để tiếp tục giám sát đo lường Y đã được cải tiến ở giai đoạn Kiểm soát. SPC Overview Biến thiên quá trình Nhìn chung, đặc t ính chất lượng của sản phẩm được sản xuất trong điều kiện giống hệt nhau là không đồng nhất và biến động (ví dụ như là phân tán) xung quanh một giá trị nhất định . Nguyên nhân gây biến động trong chất lượng có thể được phân biệt thành 02 loại: Nguyên nhân ngẫu nhiên (còn được gọi là nguyên nhân thông thường) Nguyên nhân có thể xác định (còn được gọi là nguyên nhân đặc biệt) SPC đầu tiên điều tra các nguyên nhân của biến động chất lượng và phân loại chúng thành nguyên nhân ngẫu nhiên và nguyên nhân đặc biệt. Sau đó, hành động được thực hiện để giảm thiểu nguyên nhân đặc biệt ngay lập tức tại hiện trường. Với các nguyên nhân ngẫu nhiên, tiếp cận một cách hệ thống như áp dụng thay đổi phương tiện sản xuất hay phương pháp sản xuất là cơ sở để giảm biến động chất lượng được gây ra bởi các nguyên nhân ngẫu nhiên. * Năng lực quá trình đề cập tới mức độ phân bố trong chất lượng quá trình với giả định là nguyên nhân có thể xác định được loại bỏ và chỉ nguyên nhân ngẫu nhiên ảnh hưởng tới biến thiên chất lượng. Xu hướng biến thiên của nguyên nhân có thể chỉ định không thể dự báo cũng không được kiểm soát. Xu hướng biến thiên của các nguyên nhân ngẫu nhiên cho phép dự báo các sự kiện tương lai và làm nó có thể kiểm soát quá trình trong các giới hạn đã dự báo. Các loại biến thiên quá trình Nguyên nhân thông thường: Đối tượng cho cải tiến quá trình - Tồn tại trong tất cả các quá trình - Xảy ra từ các hoạt động phức tạp của nhiều yếu tố trong quá trình. - Có thể giảm hoặc loại bỏ, nhưng nó yêu cầu thay đổi cơ bản trong quá trình. Nguyên nhân có thể xác định: Đối tượng cho kiểm soát quá trình - Không thể dự báo được (xảy ra không thường xuyên) - Nhìn chung, khoảng của nó lớn hơn nguyên nhân ngẫu nhiên - Có thể bị loại bỏ hoặc giảm thông qua kiểm soát và theo dõi quá trình cơ sở. Biến thiên chất lượng tự nhiên bởi vì nguyên nhân thông thường Trong kiểm soát thống kê Biến thiên chất lượng không tự nhiên bởi vì nguyên nhân co thể chỉ định. Ngoài kiểm soát Biến thiên của trạng thái “Trong kiểm soát” Biến thiên của trạng thái “Ngoài kiểm soát” 3 5 Chức năng SPC Chức năng cơ bản nhất của SPC là chỉ ra ngay lập tức khi xuất hiện biến thiên chất lượng bởi vì nguyên nhân có thể xác định, do vậy đo lường thích hợp có thể được thực hiện. Trong trường hợp không có nguyên nhân có thể chỉ định, SPC chỉ trình bày sự biến htieen ổn định trong chất lượng, mà chỉ bị gây ra bởi các nguyên nhân ngẫu nhiên. Khi nguyên nhân có thể chỉ định tồn tại: Nhanh chóng xác định các nguyên nhân có thể chỉ định và thực hiện đo lường đo lường tại hiên trường, đưa quá trình về “Trong kiểm soát”. Chỉ khi biến thiên chất lượng được gây ra bởi nguyên nhân ngẫu nhiên quá cao, sẽ gây ra tỷ lệ sai hỏng cao: Quản lý phải nỗ lực thông qua hoạt động nhóm là cơ sở giảm biến đổi chất lượng Định nghĩa biểu đồ kiểm soát Chỉ ra biến thiên chất lượng trong biểu đồ Thường dùng để dự báo các thông tin liên quan đến quá trình hay quyết định năng lực quá trình. Cung cấp các thông tin hữu ích. Ngăn ngừa trước sự sai hỏng của sản phẩm bằng việc cho phép sửa đổi khi xuất hiện các nguyên nhân có thể chỉ định trong quá trình. Cho phép giảm một cách hiệu quả biến thiên chất lượng tới giới hạn chất lượng của nó. Dr. Walter Shewhart đã phát triển các biểu đồ kiểm soát, phân định các loại nguyên nhân trong biến thiên quá trình thành nguyên nhân ngẫu nhiên và nguyên nhân có thể chỉ định được, để mọi người kiểm soát các quá trình trên nguyên tắc này. Biểu đồ kiểm soát? Biểu đồ kiểm soát là công cụ quan trọng của SPC. Mục đích của sử dụng biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát giải thích, nếu quá trình có thể được kiểm soát và cảnh báo Biểu đồ kiểm soát là hiệu quả khi dùng cho X’s quá trình hay Y’s quá trình. Biểu đồ kiểm soát chỉ ra khi nào và đo cái gì phải được thực hiện để điều tra các biến thiên không mong muốn trong một quá trình Biểu đồ kiểm soát cung cấp thông tin cho quá trình phân tích. Cách sử dụng biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát cho giải thích: Thường dùng để xác định trạng thái quá trình, đó là, xác định biến thiên gì, xuất hiện từ nguyên nhân gì . Biểu đồ kiểm soát cho mục đích kiểm soát : Khi công việc được thực hiện dựa trên biểu đồ kiểm soát và kết quả được kiểm tra để xem nếu có bất cứ sự không bình thường. Trong trường hợp không bình thường, nguyên nhân được điều tra và thựch iện các hành động để loại bỏ các nguyên nhân. Kiểm soát hiệu lực hơn, khi áp dụng cho X’s của quá trình. Lower Control Limit Upper Control Limit Time a 2 a 2 X Center Line (CL) Mô hình biểu đồ kiểm soát Tổng quan về biểu đồ kiểm soát Các thống kê cơ bản trên các giới hạn kiểm soát của biểu đồ kiểm soát X Biểu đồ kiểm soát thường dùng được gọi là “Biểu đồ Shewhart ” hay biểu đồ kiểm soát 3 Sigma. Xác suất của một điểm nằm ngoài ± 3 sigma là rất nhỏ, và nếu ở một thời điểm nhất định, giá trị của nó vượt xa giới hạn kiểm soát, chúng ta đề cập nó là “nằm ngoài kiểm soát” Lower Control Limit Upper Control Limit 3  W X 3  W 3  W UCL CL LCL 3 Sigma (Zone A) 2 Sigma (Zone B) 1 Sigma (Zone C) 1 Sigma (Zone C) 2 Sigma (Zone B) 3 Sigma (Zone A) 68.26% 95.44% 99.73% Tính toán các giới hạn kiểm soát Các giới hạn kiểm soát được thiết lập tại khoảng cách 3 sai lệch chuẩn trên mỗi phía của đường tâm để thuận tiện cho tính toán. Nó giống như là thiết lập mức quan trọng (xác xuất của kiểu lỗi 1- type 1 error) tại trong thử nghiệm giả thiết. Xác xuất của một điểm trong biểu đồ kiểm soát đi ra ngoài giới hạn kiểm soát là 0.0027. Đường tâm và UCL(Giới hạn kiểm soát trên) & LCL(Giới hạn kiểm soát dưới) của biểu đồ kiểm soát Ở đó, W là mẫu thống kê,  W là Trung bình của W ,  W là sai lệch chuẩn của W. UCL =  W + 3  W CL =  W LCL =  W - 3  W Xác minh trạng thái kiểm soát thông qua biểu đồ kiểm soát Thu thập dữ liệu và phân tích biểu đồ kiểm soát Trong kiểm soát? UCL CL LCL Loại bỏ nguyên nhân có thể chỉ định gây ra biến thiên chất lượng (Kế hoạch ngăn ngừa tái xuất hiện) (Đo lường tại chỗ) Biến thiên do nguyên nhân ngẫu nhiên Biến thiên do nguyên nhân có thể xác định YES NO UCL CL LCL Biểu đồ kiểm soát theo kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu Dữ liệu biến thiên (Measurable / Continuous Data) Dữ liệu sai hỏng (Categorical attribute data – Pass/fail, Go-NoGo) Subgroup size X bar R I-MR C U NP P variable Dữ liệu lỗi (Countable / Discrete Data - DPU) Subgroup size Subgroup size variable constant constant n=1 n=2-5 X bar S n=6~ Dữ liệu thuộc tính Các điểm mạnh và yếu Thuộc tính Biến thiên Các điểm mạnh Dễ thu thập dự liệu/ vật liệu Yêu cầu chi phí nhỏ và thời gian ít Hiệu quả trong xác định mức chất lượng tổng quát Cung cấp thông tin chính xác và chi tiết để kiểm soát đối tượng Nhạy cảm trong phản ánh biến động quá trình Nhiều thông tin có thể nhận được từ một vài dữ liệu Các điểm yếu Độ nhạy kém trong việc phát hiện biến thiên của quá trình Khó thu thập dữ liệu/ vật tư và yêu cầu nhiều thời gian và nhiều chi phí. Tóm tắt Statistical Process Control (SPC) là phương pháp kiểm soát, dùng kiểm soát quá trình sử dụng phương pháp thống kê theo chỉ tiêu chất lượng hay năng suất được được yêu cầu bởi quá trình. Nguyên nhân biến thiên chất lượng có thể phân làm 02 loại nguyên nhân: - Nguyên nhân có thể chỉ định: nguyên nhân bất ngờ (Ngoài trạng thái kiểm soát) - Nguyên nhân ngẫu nhiên: Nguyên nhân không thể tránh khỏi (trạng thái trong kiểm soát thống kê) Chức năng cơ bản nhất của SPC là ngay lập tức cảnh báo về xuất hiện biến thiên chất lượng, gây bởi nguyên nhân có thể chỉ định, do đó đo lường thích hợp có thể được thực hiện. Và khi không có nguyên nhân có thể xác định, nó sẽ chỉ ra biến thiên chất lượng ổn định chỉ gây bởi nguyên nhân ngẫu nhiên. Biểu đồ kiểm soát là công cụ quan trọng cho kiểm soát quá trình. Vai trò của biểu đồ kiểm soát: phát hiện các nguyên nhân có thể chỉ định trong quá trình để suy ra thông tin quá trình.