Bài giảng Six sigma - Chương 24: Biểu đồ kiểm soát biến thiên (Tiếp theo)

Tổng quan về biểu đồ kiểm soát biến số Ưu điểm của biểu đồ kiểm soát biến số Do hầu hết quy trình hoặc đầu ra của quy trình có đặc tính chất lượng đo được nên biểu đồ có thể được áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực khác nhau.  Dữ liệu biến thiên có thể cung cấp nhiều thông tin hơn loại dữ liệu khác như dữ liệu chỉ đạt hoặc không đạt (ví dụ: đường kính của một sản phẩm có đạt chỉ tiêu kỹ thuật hay không) Khi được so sánh với các giá trị thuộc tính, các giá trị biến thiên thể hiện đặc tính chất lượng dưới dạng số, và do đó yêu cầu nhiều thời gian và chi phí cao hơn trong các phép đo riêng so với các giá trị thuộc tính. Tuy nhiên, do chúng ta có thể có được thông tin về quy trình chi với vài phép đo, nên giá trị biến thiên ít tốn kém hơn trong tổng số chi phí. Nó cho phép tạo ra phản ứng nhanh đối với một vấn đề trong quy trình vì các tác nhân bất thường dễ dàng bị phát hiện bằng một số lượng nhỏ mẫu thử. Do có thể đưa ra được quyết định đáng tin cậy chỉ với một số lượng nhỏ mẫu thử nên khoảng cách về mặt thời gian giữa việc chế tạo sản phẩm và hành động hiệu chỉnh là ngắn. Do có thể phân tích năng lực quy trình bằng dữ liệu biến thiên nên việc cải tiến quy trình liên tục là có tính khả thi. Thậm chí dù cho tất cả các sản phẩm có đạt chỉ tiêu kỹ thuật thì dữ liệu biến thiên có thể tạo khả năng phân tích và cải tiến năng lực quy trình.

ppt40 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Six sigma - Chương 24: Biểu đồ kiểm soát biến thiên (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biểu đồ kiểm soát biến thiên Mục tiêu học tập N ắm được vị trí có thể sử dụng biểu đồ kiểm soát biến số. Nắm được cách thức lập các biểu đồ kiểm soát R trục X, S trục X, I-MR Nắm được cách thức chuẩn bị biểu đồ kiểm soát biến số dùng Minitab.  Ưu điểm của biểu đồ kiểm soát biến số Do hầu hết quy trình hoặc đầu ra của quy trình có đặc tính chất lượng đo được nên biểu đồ có thể được áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực khác nhau.  Dữ liệu biến thiên có thể cung cấp nhiều thông tin hơn loại dữ liệu khác như dữ liệu chỉ đạt hoặc không đạt (ví dụ: đường kính của một sản phẩm có đạt chỉ tiêu kỹ thuật hay không) Khi được so sánh với các giá trị thuộc tính, các giá trị biến thiên thể hiện đặc tính chất lượng dưới dạng số, và do đó yêu cầu nhiều thời gian và chi phí cao hơn trong các phép đo riêng so với các giá trị thuộc tính. Tuy nhiên, do chúng ta có thể có được thông tin về quy trình chi với vài phép đo, nên giá trị biến thiên ít tốn kém hơn trong tổng số chi phí. Nó cho phép tạo ra phản ứng nhanh đối với một vấn đề trong quy trình vì các tác nhân bất thường dễ dàng bị phát hiện bằng một số lượng nhỏ mẫu thử. Do có thể đưa ra được quyết định đáng tin cậy chỉ với một số lượng nhỏ mẫu thử nên khoảng cách về mặt thời gian giữa việc chế tạo sản phẩm và hành động hiệu chỉnh là ngắn. Do có thể phân tích năng lực quy trình bằng dữ liệu biến thiên nên việc cải tiến quy trình liên tục là có tính khả thi. Thậm chí dù cho tất cả các sản phẩm có đạt chỉ tiêu kỹ thuật thì dữ liệu biến thiên có thể tạo khả năng phân tích và cải tiến năng lực quy trình. Tổng quan về biểu đồ kiểm soát biến số Các loại biểu đồ kiểm soát Loại dữ liệu dữ liệu biến thiên (dữ liệu đo được/biến thiên) dữ liệu sai sót (dữ liệu thuộc tính theo mục – đạt/không đạt, lọt/không lọt) quy mô phân nhóm X bar R I-MR C U NP P Biến số dữ liệu lỗi (số/dữ liệu thuộc tính – DPU) quy mô phân nhóm quy mô phân nhóm Biến số Hằng số Hằng số n=1 n=2-5 X bar s n=6~  Biểu đồ kiểm soát X bar  Biểu đồ kiểm soát R Dùng phạm vi để kiểm soát độ biến thiên quy trình. Phạm vi có thể khác nhau giữa giá trị max. và min. quan sát được trong mẫu thử. Được dùng để kiểm soát giá trị trung bình của quy trình  Biểu đồ kiểm soát X bar R Được sử dụng khi chúng ta muốn kiểm soát cả giá trị trung bình và độ biến thiên của quy trình tại cùng thời điểm. Giá trị trung bình và độ dao động được kiểm soát tại cùng thời điểm Tổng quan về biểu đồ kiểm soát X bar R  Ví dụ Mức độ tiếng ồn được lựa chọn như một nhân tố của đề tài và chúng ta muốn kiểm soát độ biến thiên của nó. Để làm được điều đó, 5 mẫu thử đã được khai căn (extracted) 3 lần (9, 13, 17 giờ) mỗi ngày cho 7 ngày liên tiếp như sau (Tên file : SPCvar_X bar R_Ex.mtw)  Câu hỏi Biểu đồ kiểm soát nào phù hợp? Tính các đường giới hạn kiểm soát (UCL, LCL) và tạo biểu đồ kiểm soát Tổng quan về biểu đồ kiểm soát X bar R Trong Minitab, chọn Stat>Control Charts>Xbar-R Biểu đồ kiểm soát X bar R trong Minitab Kết quả thực hiện Minitab Biểu đồ kiểm soát X bar R trong Minitab Cách vẽ và phân tích biểu đồ kiểm soát X bar R Thu thập dữ liệu Xác định phân nhóm hợp lý/tần suất và quy mô mẫu thử ( Quy mô phân nhóm – mẫu thử phải được sản xuất trong một gian đoạn thời gian rất ngắn, trong điều kiện sản xuất tương tự nhau. Do đó, sự biến thiên trong một phân nhóm phản ánh những nguyên nhân chính yếu thông thường. Quy mô mẫu thử phải không đổi đối với tất cả các phân nhóm. Tần suất phân nhóm – các phân nhóm phải là những mẫu thử thường xuyên phản ánh tính biến thiên. Quy mô mẫu thử - phải đủ lớn để tạo khả năng phân tích các tác nhân chính gây ra sự biến thiên (do đó, cần có sự ổn định) và tạo khả năng dự đoán chuẩn (vì vậy, thông thường là từ 25 trở lên )) Thu thập dữ liệu. Vẽ biểu đồ kiểm soát Tính giá trị trung bình và phạm vi phân nhóm hợp lý Biểu diễn giá trị trung bình và phạm vi phân nhóm hợp lý trên biểu đồ kiểm soát Tính giá trì trung bình của phạm vi (R- bar) và giá trị trung bình của các giá trị trung bình phân nhóm (X-bar-bar) Tính giới hạn kiểm soát cho biểu đồ kiểm soát về giá trị trung bình và phạm vi Vẽ đường giới hạn kiểm soát trên biểu đồ kiểm soát Kiểm tra Kiểm tra xem có nằm ngoài tầm kiểm soát hay không (Out Of Control) Diễn giải kết quả, nghiên cứu sự biến thiên từ các nguyên nhân đặc biệt, và có những gợi ý khi cần thiết.  Thu thập dữ liệu Xác định phân nhóm hợp lý/tần suất và quy mô mẫu thử phù hợp). Thu thập dữ liệu Sau đây là dữ liệu về điện trở của bộ phận A. Quy mô mẫu thử là 5, và số phân nhóm là 25. (Tên file : SPCVAR_X bar R.mtw) Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Subgroup No. x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 R 1 2 3 4 5 6 7 8 9 : 77 80 82 81 79 82 77 84 80 : 82 77 79 77 82 82 82 81 77 : 81 79 81 82 82 78 80 79 78 : 80 79 81 79 82 81 78 79 77 : 78 78 82 79 79 80 82 81 81 : 79.6 78.6 81.0 79.6 80.8 80.6 79.8 80.8 78.6 : 5 3 3 5 3 4 5 5 4 : Chồng dữ liệu thành cột như hiển thị ở bên dưới (Minitab: Stack\ Stack rows) Ví dụ) c1 c2 c3 c4 c1 76.2 72.1 75.0 75.8 76.2 72.1 75.0 75.8 Triển khai một biểu đồ kiểm soát Bước 1. Nhập dữ liệu vào bảng (Chồng dữ liệu thành 1 cột) Xếp chồng dữ liệu Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 2. Triển khai biểu đồ kiểm soát - Minitab : Stat > control charts > X bar-R chart Nhập dữ liệu mẫu Chọn cột với dữ liệu đã xếp chồng Enter sample size Enter subgroup number Nếu biết, Nhập giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của tập hợp Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Biểu đồ kiểm soát được chuẩn bị bởi Minitab Giới hạn trên của X bar Xbar control chart R control chart giá trị trung bình của X bar Xbar Giới hạn dưới của X bar giá trị trung bình của R (Phạm vi) giới hạn trên của R giới hạn dưới của R Phạm vi (Tầm) Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 3. Nhấp chuột vào Test . Kiểm tra Nếu bạn chọn “perform all eight tests” (tiến hành cả 8 mẫu thử), bạn có thể kiểm tra 8 nguyên nhân bất thường Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab  8 loại nguyên nhân bất thường  Nếu bất kỳ tình huống nào dưới đây xảy ra, bạn phải chắn chắn nhận biết được và sửa chữa nguyên nhân. 1. 1 điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát 3. 6 điểm nằm trên 1 dòng, tất cả đều cùng tăng hoặc cùng giảm 5. 2 trong số 3 điểm nằm bên trong khu vực A (3 ) 7. 15 điểm nằm trên 1 dòng trong khu vực C (1 ) 2. 9 điểm nằm trên 1 dòng ở cùng bên của đường trung tâm 4. 14 điểm nằm trên 1 dòng, tăng giảm xen kẽ nhau 6. 4 trong số 5 điểm nằm bên trong hoặc vượt qua khu vực B (2 ) 8. 8 điểm nằm trên 1 dòng vượt qua khu vực C (1 ) Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 4. Nhấp chuột vào Estimate chọn dữ liệu nằm ngoài mà sẽ bị bỏ qua khi dự đoán các tham số của tập hợp. Xác định giá trị mẫu sẽ được áp dụng cho ước tính, khi phương sai tập là chưa biết. Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 5. Nhấp chuột vào Stamp Bạn có thể xác định giá trị mà được nhập vào trục ngang của biểu đồ kiểm soát. Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 6. Nhấp chuột vào Options Biến đổi dữ liệu không bình thường sang dữ liệu bình thường Xác định giới hạn kiểm soát vd) 3, 4 Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 7. Nhấp chuột vào OK. Click OK! Tất cả mọi thứ đã sẵn sàng. Bây giờ chỉ chờ kết quả thôi! Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 8. Xác nhận lại kết quả Không vấn đề gì với việc kiểm soát. Quy trình nằm trong sự kiểm soát vì tất cả các điểm trên biểu đồ kiểm soát trục X và R đều nằm trong giới hạn kiểm soát và không thể hiện điểm gì đặc biệt. Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 1: Nhập dữ liệu vào Worksheet (qua các dòng)  Khai triển biểu đồ kiểm soát bằng việc nhập dữ liệu qua các dòng Lần này nhập dữ liệu qua các hàng! Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 2. khai triển biểu đồ kiểm soát - Minitab : Stat > Control Chart > X bar-R Hmmdữ liệu đã được nhập vào vị trí khác Khi dữ liệu được nhập vào qua các dòng, nhập các biến số theo thứ tự của chuỗi dòng. Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Bước 3. xác nhận kết quả Các kết quả như nhau! Quy trình nằm trong sự kiểm soát vì tất cả các điểm trên biểu đồ kiểm soát trục X và R nằm trong giới hạn kiểm soát và không thể hiện điểm gì đặc biệt. Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Nhập giá trị trung bình tập hợp và độ lệch chuẩn nếu biết trước Bước 4. Nhấp chuột vào Estimate Chọn vào đây là bạn muốn tạo nhóm và tạo biểu đồ kiểm soát cho mỗi nhóm đối với tất cả các biểu đồ kiểm soát biến thiên Biểu đồ kiểm soát X bar R sử dụng Minitab Các loại của biểu đồ kiểm soát Loại dữ liệu dữ liệu biến thiên (dữ liệu đo được/biến thiên) dữ liệu sai sót (dữ liệu thuộc tính theo mục – đạt/không đạt, lọt/không lọt) quy mô phân nhóm X bar R I-MR C U NP P Biến số dữ liệu lỗi (số/dữ liệu thuộc tính – DPU) quy mô phân nhóm quy mô phân nhóm Biến số Hằng số Hằng số n=1 n=2-5 X bar s n=6~  Tổng quan biểu đồ kiểm soát I - MR Được sử dụng khi phạm vi thời gian đối với việc thu thập dữ liệu là tương đối lớn hoặc chỉ đạt được một hệ đo lường từ quy trình.  Biểu thị dữ liệu riêng để kiểm soát giá trị trung bình của quy trình => biểu đồ kiểm soát riêng lẻ  Sử dụng phạm vi giữa 2 dữ liệu gần kề (n=2) để kiểm soát độ lệch chuẩn của quy trình = > được xem như là Moving Range (phạm vi dịch chuyển) Thậm chí nếu chỉ một... Tổng quan biểu đồ kiểm soát I - MR  Ví dụ Chọn độ bền kéo làm nhân tố dự án và chúng ta muốn kiểm soát độ biến thiên của nó. Tuy nhiên chỉ có một điều kiện kiểm soát độ bền kéo, đó là phải tiến hành một cuộc kiểm tra mang tính phá hoại mỗi ngày. Trong vòng 15 ngày, độ bền kéo được đo từ một mẫu thử mỗi ngày như sau:  Câu hỏi Biểu đồ kiểm soát nào là phù hợp? Tính các đường giới hạn kiểm soát (USL, LSL) và tạo biểu đồ kiểm soát. (SPCvar_I_MR_Strength.mtw) Tổng quan biểu đồ kiểm soát I - MR Trong Minitab, chọn Stat>Control Charts>I-MR Biểu đồ kiểm soát I-MR trong Minitab Biểu đồ kiểm soát I-MR trong Minitab Bảng biểu dưới đây thể hiện mật độ chất lỏng hỗn hợp đo được của trong một quy trình sản xuất thực phẩm lỏng. Dưới đây là dữ liệu thu được một lần tại một thời điểm vì mất nhiều thời gian cho việc sản xuất theo mẻ loại sản phẩm này.  Ví dụ 3 (Tên file : SPCvar_I-MR.mtw) Số phân nhóm Mật độ X Phạm vi R 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.65 1.25 2.00 1.82 1.45 1.22 1.68 1.27 1.52 1.49 0.40 0.75 0.18 0.37 0.23 0.46 0.41 0.25 0.03 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1.62 1.27 1.50 1.54 1.13 1.84 1.75 1.33 1.51 1.38 0.13 0.350.230.04 0.41 0.71 0.09 0.42 0.18 0.13 Tổng giá trị trung bình 30.22 1.51 5.77 0.30 Biểu đồ kiểm soát I-MR sử dụng Minitab Số phân nhóm Mật độ X Phạm vi R Bước 1: Nhập dữ liệu vào Worksheet Do sức ép về thời gian nên chỉ có một dữ liệu cho một số phân nhóm Biểu đồ kiểm soát I-MR sử dụng Minitab Bước 2. Stat > Control Charts > I-MR Click OK! Mỗi loại đại diện cho chính nó Quyền lựa chọn như là chuyển dữ liệu không bình thường sang dữ liệu bình thường hoặc cài đặt các giới hạn kiểm soát. Biểu đồ kiểm soát I-MR sử dụng Minitab Nhập tên của biến số chứa dữ liệu Bước 3. Xác nhận các kết quả Quy trình nằm trong sự kiểm soát vì tất cả các điểm trên biểu đồ kiểm soát I-MR nằm trong các giới hạn kiểm soát và không thể hiện điểm gì đặc biệt. Nằm trong sự kiểm soát Biểu đồ kiểm soát I-MR sử dụng Minitab  Các xét nghiệm xác định Giải thích biểu đồ kiểm soát Số Xác định Phạm vi K. Số lượng trong ( ) là mặc định 1 Một điểm được đặt ở vị trí bao xa (K Sigma) so với đường trung tâm để quy trình được xem là bất thường? 1~6 (3) 2 Có bao nhiêu điểm (điểm K) nên nằm trên một hàng ở cùng một bên của đường trung tâm được xem là bất thường? 7~11 (9) 3 Những điểm K nằm trên 1 hàng, tất cả cùng tăng hoặc cùng giảm 5~8 (6) 4 Những điểm K nằm trên 1 hàng , tăng giảm xen kẽ nhau 12~14 (14) 5 Những điểm K ở ngoài K+1 được đặt ở vị trí vượt quá 2 sigma so với đường trung tâm ở một bên của đường trung tâm 2~4 (2) 6 Những điểm K ở ngoài K+1 được đặt ở vị trí vượt quá 1 sigma so với đường trung tâm ở một bên của đường trung tâm 3~6 (4) 7 Những K điểm nằm trên 1 hàng trong 1 sigma của đường trung tâm 12~15 (15) 8 Những K điểm nằm trên 1 ở vị trí vượt quá 1 sigma so với đường trung tâm 6~10 (8) Xử lý vấn đề “nằm ngoài tầm kiểm soát” Ngoài tầm kiểm soát không mong muốn - hành động thứ nhất: thực hiện các hành động nhằm tạo độ ổn định cho quy trình bằng cách khử đi các nguyên nhân nhận diện được. hành động thứ 2: thực hiện các hành động để ngăn chặn về mặt căn bản việc lặp lại sự cố ngoài tầm kiểm soát do cùng nguyên nhân gây ra trong tương lai. Tính các giới hạn kiểm soát cho quy trình kiểm soát: Sau khi thực hiện các hành động như đã nói ở trên, loại trừ các điểm nằm ngoài tầm kiểm soát và tính lại các giới hạn kiểm soát (nếu không hành động, cứ để nguyên các điểm nằm ngoài tầm kiểm soát như chúng vốn có). Ngoài tầm kiểm soát mong muốn Khi đặc tính chất lượng là sản lượng hoặc độ bền sản phẩm, thì giá trị của nó càng cao càng tốt. Trong trường hợp như thế, nghiên cứu các nguyên nhân khiến cho các điểm vượt quá giới hạn kiểm soát trên và sử dụng những điểm này làm cơ hội để cải tiến chất lượng. Giải thích biểu đồ kiểm soát Qui trình D Qui trình C đáp ứng được tiêu chuẩn Qui trình B Qui trình A không đáp ứng được tiêu chuẩn năng lực quy trình kém S L S U UCL LCL S L S U LCL UCL S L S U UCL LCL S U S L UCL LCL Hành động dựa trên hiện trạng quy trình năng lực quy trình tốt  Trong trường hợp quy trình A Quy trình: nhận diện các nguyên nhân của việc nằm ngoài tầm kiểm soát dùng phương pháp phân tầng và thực hiện các hành động ngăn ngừa việc lặp lại sự cố. Đối với những dây truyền sản xuất , bước cải tiến đầu tiên là phải tạo ra quy trình giống như quy trình B Lô hàng: Thực hiện hoạt động bảo đảm chất lượng thỏa mãn tiêu chí bảo đảm đối với cả lô hàng dùng phương pháp kiểm tra lấy mẫu hoặc giám sát toàn bộ. Xem xét tiêu chuẩn. : Khi việc làm giảm sự dao động về chất lượng là một điều rất khó do các điều kiện quy trình như độ chính xác trong sản xuất, kỹ năng của người thực hiện, thì cần cân nhắc đến việc khách hàng phàn nàn, đến sự xuất hiện sai sót trong quy trình lắp ráp, và tần xuất phát sinh vấn đề trong quy trình. Khi đó, cần xem lại để xác nhận dung sai có quá nghiêm ngặt và chính xác không, và yêu cầu bộ phận thiết kế xem xét và cân nhắc lại dung sai. Hành động dựa trên hiện trạng quy trình  Trong trường hợp quy trình B Quy trình và lô hàng : Tương tự như quy trình A. Xem xét khả năng đưa loại máy có công nghệ cao vào sản xuất, cân nhắc đến cả QA (bảo đảm chất lượng) và tính kinh tế. Xem xét biểu đồ kiểm soát : xem xét nếu không có vấn đề gì với việc kiểm soát quy trình thậm chí các thao tác tiến hành đã được đơn giản hoá (ví dụ tăng thời gian lấy mẫu,) do những cân nhắc về chi phí.  Trong trường hợp quy trình C  Quy trình và lô hàng : nhân viên trong dây truyền sản xuất chịu trách nhiệm giữ cho quy trình ổn định. Kiểm soát quy trình bằng cách nhận diện nguyên nhân căn bản gây ra việc nằm ngoài tầm kiểm soát và có những hành động phù hợp, đồng thời đảm bảo chất lượng của lô hàng thông qua việc kiểm tra lấy mẫu. Hành động dựa trên hiện trạng quy trình  Trong trường hợp quy trình D Quy trình và lô hàng : khi cân nhắc năng lực quy trình, lượng thời gian đã mất để quy trình trở nên ổn định, và tính kinh tế, nên xem xét khả năng tạm ngưng hoặc loại bỏ biểu đồ kiểm soát Hành động dựa trên hiện trạng quy trình Chỉnh sửa các giới hạn kiểm soát cho việc kiểm soát quy trình Trong các trường hợp sau đây, các giới hạn kiểm soát được chỉnh sửa với việc sử dụng dữ liệu gần đây từ quy trình làm dữ liệu sơ bộ. Về mặt kỹ thuật, rõ ràng đã có một sự dịch chuyển trong quy trình. Khi phương pháp lấy mẫu thay đổi Khi biểu đồ kiểm soát chỉ rõ một sự thay đổi trong quy trình. Khi một khoảng thời gian nào đó đã trôi qua kể từ khi việc kiểm soát quy trình bắt đầu. Bài tập Dữ liệu dưới đây là các đại lượng đo cường độ chịu nén của một sản phẩm làm khuôn kim tiêm. Vẽ biểu đồ R trục X và biểu đồ S trục X, đồng thời xác định quy trình có nằm trong tầm kiểm soát hay không. Số phân nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 128.0 127.5 122.0 148.5 141.5 123.5 144.0 128.5 142.0 136.0 113.0 123.5 124.5 135.5 135.5 135.0 127.5 123.0 136.5 130.0 143.5 136.5 140.0 113.0 144.5 133.0 125.0 123.5 113.5 142.0 120.5 119.0 131.0 131.5 129.0 134.5 131.5 125.5 140.0 132.5 116.5 111.0 127.0 124.0 145.5 126.5 142.0 120.5 126.5 139.5 126.0 131.5 139.0 141.0 134.5 135.0 136.0 126.5 131.0 131.0 121.0 130.0 137.0 129.0 131.0 129.0 134.5 123.0 137.0 124.5 124.5 117.0 142.5 126.5 135.0 147.0 124.5 133.0 129.5 127.5 509.0 505.0 526.0 514.5 562.5 512.0 545.5 495.5 519.0 542.0 484.0 491.0 537.0 534.5 534.0 551.5 519.5 508.0 537.0 521.0 127.25 126.25 131.50 128.63 140.63 128.00 136.38 123.88 129.75 135.50 121.00 122.75 134.25 133.63 133.50 137.88 129.88 127.00 134.25 130.25 11.82 10.85 8.43 14.84 6.64 4.02 8.62 3.35 12.61 7.74 5.82 6.45 8.09 6.14 3.03 6.09 4.99 4.26 4.87 2.10 x 1 x 2 x 3 x 4 s Đại Nam là một trong những hãng sản xuất đồ hộp hàng đầu trong nước. Công ty này sản xuất các thành phần chứa đồ hộp và chất bít kín với vai trò là một nhà thầu phụ. Công ty đã có 2 máy để làm công việc này. Gần đây, ban quản lý chất lượng (QC) đang cố triển khai biểu đồ kiểm soát X bằng cách nghiên cứu cấp độ và độ biến thiên của thời gian trì hoãn/ ngày đối với mỗi máy rồi báo cáo với ban quản lý và đồng thời quyết định khối lượng sản phẩm phù hợp mà hiện thời đang tăng. Dưới đây là dữ liệu về thời gian trì hoãn do ban quản lý chất lượng thu thập được trong 1 tháng trước. (Đơn vị : phút) (SPCvar_ex2.mtw) Tạo biểu đồ kiểm soát I-MR cho mỗi máy và quyết định quy trình có nằm trong tầm kiểm soát hay không. Exercise 10, 15, 20, 10, 90, 10, 15, 10, 10, 10, 10, 30, 10, 25, 10, 10, 10, 10, 20, 15, 10, 30, 20, 10 35, 30, 10, 5, 20, 20, 10, 20, 25, 10, 20, 5, 15, 10, 10, 20, 25, 15, 10, 15, 10, 10, 5, 20, 20 Máy 1 Máy 2